Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và chính sách khuyến khích đầu tư của chính phủ trong giai đoạn vừa qua

18 835 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và chính sách khuyến khích đầu tư của chính phủ trong giai đoạn vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và chính sách khuyến khích đầu tư của chính phủ trong giai đoạn vừa qua

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG  BÀI TẬP NHÓM Bộ môn: Tài quốc tế Chủ đề: Đầu trực tiếp nước Việt Nam sách khuyến khích đầu phủ giai đoạn vừa qua Đà Nẵng, tháng năm 2015 MỤC LỤC Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước LỜI MỞ ĐẦU: Trong nghiệp công nghiệp hóa đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đầu trực tiếp nước có vai trò quan trọng Trong năm qua hoạt động kinh tế đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Thu hút đầu nước tất yếu quan trọng đánh dấu trình mở cửa đường lối đổi khởi xướng từ năm 1986 với nội dung cốt lõi chuyển đổi kinh tế từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ kinh tế kín sang kinh tế mở, chủ động hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đầu trực tiếp nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất nước giới nói chung phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn này, dựa vào sách khả phát triển mà hầu hết quốc gia giới mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Cho đến nay, đầu trực tiếp nước nhìn nhận nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm…Ngoài ra, FDI đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua biết đến quốc gia phát triển động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Với ý nghĩa nhóm xin trình bày khái quát tình hình đầu trực tiếp nước Việt Nam sách nhà nước đầu trực tiếp nước Việt Nam Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước I Tổng quan đầu trực tiếp nước ngoài: Định nghĩa: - Theo định nghĩa tổ chức thương mại giới: Đầu trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” - Như vậy, Đầu trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Đặc điểm FDI:  Ưu điểm: - Không để lại nợ nước cho phủ nước tiếp nhận vốn đầu ODA hay hình thức nước khác vay nợ nước ngoài,phát hành trái phiếu nước ngoài… - Các nhà đầu tự bỏ vốn kinh doanh,trực tiếp điều hành việc sản xuất kinh doanh,hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư.Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn - Giảm rủi ro tài chính, tình xấu gắp rủi ro nước đối tác nước người chia sẻ rủi ro với nước sở - FDI không đơn vốn mà chuyển giao công nghệ,kỹ thuật,phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường cho nước tiếp nhận đầu Do nước tiếp nhận đầu có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất,trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế nước - Có thể trì, sử dụng lâu dài, từ từ kinh tế phát triển thấp đạt kinh tế phát triển cao - FDI tạo nguồn thu ngân sách lớn: nhiều nước phát triển,nhiều địa phương, thuế doanh nghiệp có vốn đầu nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng - FDI góp phần tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công: Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên doanh nghiệp có vốn đầu nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình thuê mướn đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước - Không có lao động thông thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu nước  Nhược điểm Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận: - Việc sử dụng nhiều vốn đầu FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu nước Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững - Đôi công ty 100% vốn nước thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước - Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước tranh thủ góp vốn thiết bị vật lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu - Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng - Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu nước với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài: a Xét theo mục đích đầu tư: FDI phân thành loại: đầu theo chiều ngang đầu theo chiều dọc - Đầu trực tiếp nước theo chiều ngang việc công ty tiến hành đầu trực tiếp nước vào ngành sản xuất mà họ có lợi cạnh tranh Với lợi họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao nước - Đầu trực tiếp nước theo chiều dọc khác với hình thức đầu theo chiều ngang, hình thức đầu theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào rẻ lao động, đất đai nước nhận đầu Đây hình thức phổ biến hoạt động đầu trực tiếp nước nước phát triển Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước b Xét hình thức sở hữu: Đầu trực tiếp nước thường có hình thức sau:  Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu nước Việt Nam: - Nhà đầu nước đầu theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp nhân theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan - Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước thành lập Việt Nam hợp tác với với nhà đầu nước để đầu thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu nước  Thành lập tổ chức kinh tế hình thức liên doanh nhà đầu nước với nhà đầu Việt Nam: - Nhà đầu nước liên doanh với nhà đầu nước để đầu thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan - Doanh nghiệp thành lập theo hình thức nêu phép liên doanh với nhà đầu nước nhà đầu nước để thành lập tổ chức kinh tế  Đầu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà đầu nước với nhà đầu Việt Nam: - Trường hợp đầu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh nhiều nhà đầu nước với nhiều nhà đầu nước (sau gọi tắt bên hợp doanh) nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có quy định quyền lợi, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên hợp doanh - Trong trình đầu tư, kinh doanh, bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban điều phối bên hợp doanh thỏa thuận Ban điều phối quan lãnh đạo bên hợp doanh - Văn phòng điều hành bên hợp doanh nước có dấu; mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng tiến hành hoạt động kinh doanh phạm vi quyền nghĩa vụ quy định Giấy chứng nhận đầu hợp đồng hợp tác kinh doanh Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước Vai trò đầu trực tiếp nước ngoài: a Đối với nước đầu tư: - - - - Thứ nhất, nước đầu tận dụng lợi so sánh nước nhận đầu Đối với nước đầu tư, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận đầu nước có xu hướng ngày giảm, kèm theo tượng thừa tương đối Bằng đầu nước ngoài, họ tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp nước nhận đầu nước phát triển, thường có nguồn tài nguyên phong phú, có hạn chế vốn công nghệ nên chưa khai thác, tiềm lớn) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nước nhận đầu tư, nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ Thông qua đầu trực tiếp, công ty nước phát triển chuyển phần sản phẩm công nghiệp (phần lớn máy móc thiết bị) giai đoạn cuối chu kỳ sống chúng sang nước nhận đầu để tiếp tục sử dụng chúng sản phẩm nước hoậc sản phẩm có nhu cầu thị trường nước nhận đầu tư, nhờ mà tiếp tục trì việc sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật ngày trung tâm kỹ thuật tiên tiến cần phải luôn có thị trường tiêu thụ công nghệ loại hai, có đảm bảo thường xuyên thay đổi công nghệ, kỹ thuật Thứ ba, thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, nhà đầu mở rộng thị trường, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước nhận đầu xuất sản phẩm máy móc thiết bị sang (để góp vốn) xuất sản phẩm sang nước khác (do sách ưu đãi nước nhận đầu nhằm khuyến khích đầu trực tiếp nước ngoài, chuyển giao công nghệ sản xuất hàng xuất sở có vốn đầu nước ngoài), nhờ mà giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ nước Thứ tư, đầu trực tiếp nước khuyến khích xuất nước đầu Cùng với việc đem vốn đầu sản xuất nước khác nhập sản phẩm nước với số lượng lớn làm cho đồng nội tệ tăng Điều ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ có xu hướng giảm dần Sự giảm tỷ giá hối đoái có tác dụng khuyến khích nhà sản xuất nước tăng cường xuất khẩu, nhờ tăng thu ngoại tệ cho đất nước b Đối với nước nhận đầu - Thứ nhất, FDI nguồn vốn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn đầu góp phần tạo động lực cho tăng trưởng phát triển Đối với nước phát triển, việc tiếp nhận số lượng lớn vốn đầu từ nước vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung kinh tế Về mặt cầu, đầu phận lớn hay thay đổi chủ chi tiêu nên thay đổi bất thường đầu có ảnh hưởng lớn đến sản Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước lượng thu nhập mặt ngắn hạn Về mặt cung, thành đầu phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm tăng theo, giá sản phẩm giảm xuống Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích lũy, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho thành viên xã hội - Thứ hai, đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo mô hình NUSKSE, đầu trực tiếp nước góp phần phá vỡ “vòng luẩn quẩn” nước phát triển Bởi vòng luẩn quẩn làm hạn chế quy mô đầu đổi kỹ thuật điều kiện khoa học kỹ thuật lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ Đồng thời qua cho thấy có “mở cửa” bên tận dụng tối đa lợi so sánh nước để từ phát huy tăng cường nội lực Các nước NICs gần 30 năm qua nhờ nhận 50 tỷ USD đầu nước cho phát triển kinh tế với sách kinh tế động có hiệu trở thành rồng Châu Á - Thứ ba, đầu làm chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy, đường tất yếu tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (9-10%) tăng cường đầu nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đầu góp phần giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói Phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa lý, kinh tế, trị, … Cơ cấu ngành, cấu công nghệ, cấu sản phẩm lao động, cấu lãnh thổ thay đổi theo chiều hướng ngày đáp ứng tốt hớn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước - Thứ tư, đầu làm tăng cường khả khoa học công nghệ quốc gia Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, công ty (chủ yếu công ty đa quốc gia) chuyển giao công nghệ từ nước từ nước khác sang nước nhận đầu Mặc dù nhiều hạn chế yếu tố khách quan chủ quan chi phối, song điều phủ nhận nhờ chuyển giao mà nước chủ nhà nhận kỹ thuật tiên tiến (trong có công nghệ mua quan hệ thương mại đơn thuần) với kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động đào tạo, rèn luyện nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động…) II Chủ trương sách đảng nhà nước: - Tạo điều kiện thuận lợi để đầu trực tiếp nước ngoài, với cách phận quan trọng kinh tế, phát triển mạnh mẽ, ổn định theo hướng thu hút mạnh sử dụng có hiệu cao năm tới, nhằm tạo nguồn lực đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thật coi kinh tế có vốn đầu nước phận hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước - Tạo chuyển biến thu hút vốn đầu trực tiếp nước Tập trung tạo bước chuyển rõ rệt môi trường đầu để thu hút mạnh mẽ nhà đầu nước ngoài, tạo song thu hút FDI vào Việt Nam với chất lượng cao, làm động lực cho trình phát triển kinh tế nước ta năm tới - Tổ chức việc thu hút quản lý có hiệu việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn FDI theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, lộ trình rõ rang, vừa tăng số lượng, vừa trọng nâng cao mặt chất lượng, cấu đầu tư, phục vụ trực tiếp đắc lực cho trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ - Cần hướng mạnh đầu trực tiếp nước vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế, ngành, lĩnh vực làm chưa có hiệu quả, kể lĩnh vực bất động sản, phát triển công nghệ cao dịch vụ giá trị cao, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước, góp phần quan trọng vào việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế - Xây dựng Chiến lược thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, đổi công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thu hút, sử dụng nguồn vốn FDI, quản lý sau cấp phép tinh thần tạo điều kiện cho khu vực kinh tế có vốn đầu nước với cách thành phần kinh tế, phát triển bình đẳng lâu dài, gắn kết với thành phần kinh tế khác cấu thống Khuyến khích tổ chức, nhân nước người Việt Nam nước đầu vào nước ta, sản xuất hàng xuất sản phẩm công nghệ cao Theo hướng cần bước thống khung luật pháp, sách điều kiện kinh doanh áp dụng doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu nước III Thực trang thu hút vốn đầu nước ngoài: Khu vực kinh tế có vốn đầu nước phát triển động Trong vài năm gần đây, quy mô đầu trực tiếp đầu nước có xu hướng tăng theo năm Sự đóng góp khu vực FDI điều không hể phủ nhận Tuy nhiên, xu hướng đầu lại có biến đổi dần qua năm Điều thể số mặt cấu ngành đầu tư, địa phương đầu Đầu trực tiếp nước Giai đoạn từ 2000-2013: Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ USD giai đoạn 1991 - 2000 lên gần 70 tỷ USD năm 2001 - 2011, tỷ trọng so với tổng vốn đầu toàn xã hội lại giảm từ 24,3% xuống 22,75% giai đoạn Từ năm 2000 đến năm 2013 có khoảng 13842 dự án FDI cấp phép đăng kí đầu Việt Nam,với tổng số vốn đăng kí 205 631,9 triệu USD Trong số vốn thực 76 126,9triệu USD, chiếm 37,02% tổng số vốn đăng kí Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước Trong giai đoạn 2000 – 2013, quy mô bình quân dự án có xu hướng tăng Trong năm 2001 – 2005, quy mô bình quân dự án 10 triệu USD, giai đoạn sau tăng lên 12 triệu USD/dự án Bảng: Vốn đầu FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 Năm Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD) Tổng số vốn thực Quy mô bình quân dự án (triệu USD) (triệu USD) 2000 391 838,9 413,5 16,06 2001 555 142,8 450,5 5,66 2002 808 998,8 591,0 3,71 2003 791 191,2 650,0 4,03 2004 811 574,9 852,5 5,61 2005 970 839,8 308,8 7,05 2006 987 12 004,0 100,1 12,16 2007 1544 21 347,8 030,0 13,8 2008 1171 71 700,0 11 500,0 61,22 2009 839 23 100,0 10 000,0 27,53 2010 1240 19 764,0 11 000,0 15,94 2011 1191 15 618,0 11 000,0 13,11 2012 1287 16 348,0 10 460,0 12,70 2013 1257 21 600,0 11 500,0 17,18 10 Tài quốc tế Tổng số Đầu trực tiếp nước 13842 205 631,9 76 126,9 14,86 Trích nguồn: Tổng cục thống kê Với số liệu ta nhận thấy kết thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 thể phần xu hướng tăng giảm đầu toàn cầu, mức vốn đăng ký mức vốn thực đạt điểm cao vào năm 2008, sau giảm dần đến năm 2013 Nguyên nhân lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm ảnh hưởng tình hình chung kinh tế - tài giới vụ khủng bố 11/9/2001 Mỹ,cuộc khủng hoảng tài giới năm 2008…Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, sụt giảm lượng vốn FDI vào Việt Nam vắng bóng dự án lớn nên khiến cho vốn đăng ký giảm nhanh Sau 20 năm thu hút vốn FDI từ nước, Việt Nam nhận nguồn vốn FDI 90 quốc gia giới STT Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD) Tỷ lệ % Nhật Bản 1849 28699,6 17,170 Đài Loan 2234 27129,1 16,231 Xin – ga – po 1119 24875,3 14,882 Hàn Quốc 3197 24816,0 14,847 Quần đảo Vigin (Anh) 510 15386,4 9,205 Quần đảo hành Hồng Kong (TQ) 705 11966,7 7,159 Hoa Kỳ 648 10507,2 6,286 Malaixia 435 10196,4 6,100 Quần đảo Cay Men 54 7506,0 4,491 10 Thái Lan 298 6063,7 3,628 11 Tài quốc tế Tổng số Đầu trực tiếp nước 11049 167146,4 100 Tính đến hết ngày 31/12/2012, Đài Loan quốc gia có tổng số dự án FDI đầu vào Việt Nam lớn với 2234 dự án với vốn đăng ký 27129,1 triệu USD chiếm 16,231% tổng số vốn đăng ký 10 nước đầu lớn vào Việt Nam Nhật Bản quốc gia có số vốn đăng ký đầu lớn với 28699,6 tỷ USD chiếm 17,170% Theo sau nước Xin – Ga – Po, Hàn Quốc Hình: 10 nước đầu FDI lớn vào Việt Nam tính đến 31/12/2012 Nguồn: Cục đầu nước Theo báo cáo Cục Đầu nước ngoài, tính chung năm 2013 tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22,35 tỷ USD, tăng 35,9% so với kỳ năm 2012 Trong 12 tháng năm 2013 có 57 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu Việt Nam Nhật Bản dẫn đầu với số tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 5,875 tỷ USD, chiếm 26,3% tổng vốn đầu đăng ký Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 4,76 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 4,46 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu đăng ký 12 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước Cơ cấu FDI đầu năm 2015: a Cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư: - Trong tháng đầu năm 2015, vốn FDI vào Việt Nam đạt 1,192 tỷ USD; 77,5% so với kỳ năm trước - Tính đến ngày 20/02/2015, ước tính dự án đầu trực tiếp nước giải ngân 1,2 tỷ USD, tăng 7,1 % so với kỳ năm 2014 - Tính đến ngày 20/2/2015 nước có 148 dự án cấp giấy chứng nhận đầu với tổng vốn đăng ký 712,29 triệu USD; 85,7% so với kỳ năm 2014; có 58 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu với tổng vốn đăng ký tăng thêm 480,5 triệu USD; 67,8 % so với kỳ năm 2014 - Theo lĩnh vực đầu tư, tháng đầu năm 2015, nhà đầu nước đầu vào 13 ngành lĩnh vực Việt Nam + Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu nước với 65 dự án đầu đăng ký 40 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn cấp tăng thêm 952 triệu USD, chiếm đến 79,8% tổng vốn đầu đăng ký tháng + Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 111,43 triệu USD, chiếm 9,3% tổng vốn đầu + Đứng thứ lĩnh vực bán buôn bán lẻ sửa chữa với 17 dự án đầu dự án tăng vốn với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 71,22 triệu USD 13 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước b Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư: - Theo đối tác đầu tư, tháng năm 2015 có 15 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu Việt Nam British VirginIslands dẫn đầu với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 331,32 triệu USD; chiếm 49,9% tổng vốn đầu vào Việt Nam - Hàn Quốc đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 110,25 triệu USD; chiếm 16,6% tổng vốn đầu Hồng Kông đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu đăng ký cấp tăng thêm 105,5 triệu USD; chiếm 15,9% tổng vốn đầu c Cơ cấu FDI theo địa phương đầu tư: - Trong tháng đầu năm 2015 nhà đầu nước đầu vào 23 tỉnh thành phố, TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 40 cấp 17 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 497,9 triệu USD, chiếm 41,7% tổng vốn đầu - Hải Phòng đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 213,86 triệu USD, chiếm 17,9% Bình Dương đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 134,04 triệu USD chiếm 11,2% tổng vốn đầu Cơ cấu FDI theo địa phương đầu vào tháng đầu năm 2015 14 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước Vấn đề giải ngân vốn FDI năm gần đây: - FDI giai đoạn 2000-2005 có giá trị đăng ký thấp tỷ trọng giải ngân cao (69%) Trong giai đoạn này, Việt Nam tích cực thực sách thu hút FDI, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế FDI chủ yếu tập trung vào ngành thương nghiệp, công - nghiệp nhẹ Đây ngành giải ngân nhanh Thời kỳ 2006-2008, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, lượng vốn đăng ký cao Tuy nhiên, tập trung đầu vào ngành công nghiệp 15 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước xi măng, sắt thép, khiến thời gian triển khai dự án dài, giải ngân chậm Vì tỷ - trọng giải ngân thấp Từ 2008 đến nay, nhiều nguyên nhân bên vấn đề đất đai, đền bù giải phóng mặt nguyên nhân bên khủng khoảng tài tiền tệ, thay đổi danh mục đầu tư… nên vốn đăng ký cao tốc độ giải ngân thấp IV Biện pháp hướng giải sách đầu trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn vừa qua: Lượng vốn FDI đổ vào VN năm vừa qua có nhiều biến động Tuy nhiên, giải pháp đột phá nhằm chặn đà sụt giảm, nâng cao chất lượng, hiệu thu hút sử dụng nguồn vôn đã, thực thời gian tới Về luật pháp sách: - Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung chồng chéo, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập chưa rõ ràng - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu vào lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng công trình phúc lợi cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án đầu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; Tiến hành rà soát dự án cấp giấy chứng nhận đầu địa bàn nước để có hướng xử lý loại dự án - Về sách giảm chi phí cho doanh nghiệp FDI: tiếp tục nghiên cứu để đưa biện pháp giảm chi phí hoạt động so với nước khác khu vực như: tiền lương, giá đất, giá thuê văn phòng Về quy hoạch: - Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt - Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh - Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát lại công trình 16 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước Về cải thiện sở hạ tầng: - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu phát triển kết cấu hạ tầng (nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường…) - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần, kêu gọi vốn đầu cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thông, hàng hải, hàng không Về nguồn nhân lực: - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, việc nâng cấp đầu hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động - Tập trung đầu cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nghề nhằm đáp ứng cầu tăng nhà đầu nước Chính phủ cần vận động phối hợp với tổ chức quốc tế mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý đầu nước ngoài; phối hợp với tổ chức nước mở trung tâm đào tạo lao động kỹ thuật cao Về quản lý nhà nước: - Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu nước - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý ĐTNN; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước ĐTNN quan chức - Tiếp tục phân cấp mạnh quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN việc cấp giấy phép đầu tư.: phân cấp quản lý nhà nước đầu nước cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban quản lý Khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống quy hoạch, cấu, sách chế quản lý - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra giám sát bộ, ngành Trung ương - Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN thời gian qua, phát bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Về xúc tiến đầu tư: - Bộ Kế hoạch – Đầu Bộ Ngoại giao thống việc định tiêu chuẩn cán bộ, hình thức hoạt động phận xúc tiến đầu nước - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc 17 Tài quốc tế Đầu trực tiếp nước gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, ; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu song phương Việt Nam đối tác lớn - Hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án danh mục đầu quốc gia kêu gọi đầu nước - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mô hình quan xúc tiến đầu Trung ương địa phương - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu 18 ... trực tiếp nước Việt Nam Tài quốc tế Đầu tư trực tiếp nước I Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài: Định nghĩa: - Theo định nghĩa tổ chức thương mại giới: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư. .. đầu tư hợp đồng hợp tác kinh doanh Tài quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài: a Đối với nước đầu tư: - - - - Thứ nhất, nước đầu tư tận dụng lợi so sánh nước nhận đầu. .. động, đất đai nước nhận đầu tư Đây hình thức phổ biến hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước phát triển Tài quốc tế Đầu tư trực tiếp nước b Xét hình thức sở hữu: Đầu tư trực tiếp nước thường có

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU:

    • I. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài:

      • 1. Định nghĩa:

      • 2. Đặc điểm của FDI:

      • 3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:

        • a. Xét theo mục đích đầu tư:

        • b. Xét về hình thức sở hữu:

        • 4. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài:

          • a. Đối với nước đi đầu tư:

          • b. Đối với nước nhận đầu tư.

          • II. Chủ trương chính sách của đảng và nhà nước:

          • III. Thực trang thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

            • 2. Cơ cấu FDI đầu năm 2015:

              • a. Cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư:

              • Trong 2 tháng đầu năm 2015, vốn FDI vào Việt Nam đạt 1,192 tỷ USD; bằng 77,5% so với cùng kỳ năm trước.

                • b. Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư:

                • c. Cơ cấu FDI theo địa phương đầu tư:

                • 3. Vấn đề giải ngân vốn FDI trong những năm gần đây:

                • IV. Biện pháp và hướng giải quyết về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn vừa qua:

                  • 1. Về luật pháp và chính sách:

                  • 2. Về quy hoạch:

                  • 3. Về cải thiện cơ sở hạ tầng:

                  • 4. Về nguồn nhân lực:

                  • 5. Về quản lý nhà nước:

                  • 6. Về xúc tiến đầu tư:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan