1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI 20 NĂM QUA (1988-2007)

47 489 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 656 KB

Nội dung

Do những đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, mỗi sinh viên phải có sự tiếp cận thực tế trước khi ra trường. Do giữa lý thuyết và kiến thức thực tế luôn có một khoảng cách vì vậy thực tập đối với mỗi sinh viên là thực sự cần thiết. Đây là khoảng thời gian để mỗi người củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở trường, vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tế. Thông qua thực tập, chúng ta rèn luyện tác phong và phương pháp công tác của cán bộ quản lý, bổ sung những kiến thức thực tế mà có thể trong thời gian học tập chúng ta chưa có điều kiện tiếp cận. Cục Đầu tư nước ngoài là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Trong thời gian một tháng đầu thực tập, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường và các cô chú trong Cục Đầu tư nước ngoài, em đã hoàn thành tốt nội dung thực tập tổng hợp. Qua thời gian tìm hiểu, em đã hiểu rõ được nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu và hoạt động chủ yếu của Bộ Kế hoạch - Đầu tư cũng như của Cục Đầu tư nước ngoài. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Hường và các cô chú trong Cục Đầu tư nước ngoài đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tổng hợp vừa qua.

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường LỜI MỞ ĐẦU Do những đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, mỗi sinh viên phải có sự tiếp cận thực tế trước khi ra trường. Do giữa lý thuyết kiến thức thực tế luôn có một khoảng cách vì vậy thực tập đối với mỗi sinh viên là thực sự cần thiết. Đây là khoảng thời gian để mỗi người củng cố nâng cao kiến thức đã học ở trường, vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tế. Thông qua thực tập, chúng ta rèn luyện tác phong phương pháp công tác của cán bộ quản lý, bổ sung những kiến thức thực tế mà có thể trong thời gian học tập chúng ta chưa có điều kiện tiếp cận. Cục Đầu nước ngoài là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Trong thời gian một tháng đầu thực tập, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường các cô chú trong Cục Đầu nước ngoài, em đã hoàn thành tốt nội dung thực tập tổng hợp. Qua thời gian tìm hiểu, em đã hiểu rõ được nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu hoạt động chủ yếu của Bộ Kế hoạch - Đầu cũng như của Cục Đầu nước ngoài. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Hường các cô chú trong Cục Đầu nước ngoài đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tổng hợp vừa qua. Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU 1.1.Quá trình hình thành phát triển của Bộ Kế hoạch Đầu Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch Đầu tư. Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa. ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu đón nhận Huân chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch Đầu Bộ Kế hoạch Đầu coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình. Sau đây là các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng trưởng thành của Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác. Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định bổ sung chức năng cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v .). Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch Đầu trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước ủy ban Nhà nước về Hợp tác Đầu tư. Sự thành lập Bộ Kế hoạch Đầu là kết quả của cả một quá trình phát triển với sự kế thừa của các tổ chức tiền thân trước đó. Đặc biệt, đó là kết quả của quá trình triển khai thực hiện những ý tưởng mang tầm chiến lược ban đầu khi Bác Hồ thành lập Uỷ ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết vào năm 1945. 1.2.Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch Đầu Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch đầu tư, bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể, về đầu trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. Bộ Kế hoạch Đầu có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây : 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm hàng năm các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định; 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông trong lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 5. Về quy hoạch, kế hoạch a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao; b) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước vùng lãnh Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường thổ đã được phê duyệt; c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu cho các lĩnh vực của các bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ; d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. 6. Về đầu trong nước ngoài nước a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu trong nước, các dự án thu hút vốn đầu nước ngoài điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu toàn xã hội, tổng mức cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia; c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu trong nước ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu các công trình xây dựng cơ bản; d) Thẩm định các dự án đầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu của nước ngoài vào Việt Nam Việt Nam ra nước ngoài; đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu trong nước đầu trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; e) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai thực hiện dự án đầu theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu trong nước đầu nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu ở trong nước cũng như ở nước ngoài. 7. Về quản lý ODA a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; c) Chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ; d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA; f) Chủ trì theo dõi đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường 8. Về quản lý đấu thầu a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt; b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. 9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước; b) Thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt; c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu phát triển hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình cơ chế quản lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. 10. Về doanh nghiệp đăng ký kinh doanh a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu trong nước; b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước. 11. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; 14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc thẩm quyền của Bộ; 16. Quyết định chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 18. Quản lý tài chính, tài sản được giao tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 1.2.2.Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu Đứng đầu Bộ Kế hoạch Đầu là Bộ trưởng Võ Hồng Phúc, kế tiếp là các thứ trưởng: - Ông Trương Văn Đoan. - Ông Nguyễn Bích Đạt. - Ông Nguyễn Đức Hòa. - Ông Cao Viết Sinh. - Ông Nguyễn Ngọc Phúc. Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước 6 tổ chức sự nghiệp trực thuộc, bao gồm: • Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước - Văn phòng Bộ - Vụ Tổ chức – Cán bộ - Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ - Vụ Tài chính, tiền tệ - Cục phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa - Vụ Kinh tế đối ngoại - Vụ Thương mại dịch vụ - Cục đầu nước ngoài - Vụ Quản lý khu công nghiệp khu chế xuất - Vụ Thẩm định Giám sát đầu - Vụ Quản lý đấu thầu - Vụ Kinh tế công nghiệp - Vụ Kinh tế nông nghiệp - Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị - Vụ Lao động, Văn hóa, Xã hội - Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường - Vụ Quốc phòng – An ninh - Vụ Pháp chế - Vụ Hợp tác xã - Thanh tra • Khối các tổ chức hành chính sự nghiệp - Viện chiến lược phát triển - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia - Tạp chí Kinh tế dự báo - Báo Đầu Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường - Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch - Trung tâm Tin học - Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế của Bộ đạt số lượng cao nhất 930 người; đến nay Bộ Kế hoạch Đầu có 760 cán bộ công nhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng điều hành kế hoạch. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh, hiện nay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 người có trình độ đại học. Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch Đầu - là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Các đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu từ năm 1955 đến năm 2002: 1. Đồng chí Phạm Văn Đồng 2. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh 3. Đồng chí Nguyễn Côn 4. Đồng chí Lê Thanh Nghị 5. Đồng chí Nguyễn Lam 6. Đồng chí Võ Văn Kiệt 7. Đồng chí Đậu Ngọc Xuân 8. Đồng chí Phan Văn Khải 9. Đồng chí Đỗ Quốc Sam 10. Đồng chí Trần Xuân Giá 11. Đồng chí Võ Hồng Phúc 1.3.Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Cục Đầu nước ngoài Cục Đầu nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Cục Đầu nước ngoài cách pháp nhân; có con dấu riêng tài khoản cấp 2; kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, được tổng hợp trong dự toán hàng năm của Bộ Kế hoạch Đầu tư. 1.3.1.Chức năng, nhiệm vụ của Cục Đầu nước ngoài Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp Kinh doanh Quốc Tế 46A . II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI 20 NĂM QUA (1988 -200 7) 2.1 .Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài. đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Cục Đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân; có con dấu riêng và

Ngày đăng: 26/07/2013, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w