1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội“

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Dự án 1.1.1.2 Đầu tư xây dựng .4 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Các yếu tố trình quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.2.1.1 Chủ thể quản lý 1.2.1.2 Đối tượng quản lý 1.2.1.3 Những nội dung quản lý .5 1.2.1.4 Các công cụ phương pháp quản lý 10 - Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật sách của Nhà nước quản lý dự án ĐTXDCB địa bàn cấp quận (huyện) 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN HAI BÀ TRƯNG 12 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .12 1.2.2.1 Tình hình xã hội 12 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 14 2.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng Quận 14 2.2.2 Quy mô số lượng dự án đầu tư xây dựng Quận .16 2.2.3 Bộ máy quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách 18 SV: Từ Bá Lương Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn 2.2.4 Công cụ phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách địa bàn Quận 19 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA QUẬN HAI BÀ TRƯNG 22 2.4.1 Thành tựu nguyên nhân 22 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 23 2.4.2.1 Những hạn chế 23 2.4.2.2 Nguyên nhân những hạn chế 23 CHƯƠNG 3: MỐT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA QUẬN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI 25 3.3 GIẢI PHÁP 25 3.3.1 Chính sách, chế 25 3.3.2 Phương pháp quản lý 25 3.3.3 Nhân lực, máy tổ chức .25 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 SV: Từ Bá Lương Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước gắn liền với vấn đề đầu tư xây dựng, có ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Trong thời gian qua, nguồn vốn ĐTXDCB từ ngân sách bổ sung đáng kể, với nguồn vốn khác cố gắng quản lý đầu tư xây dựng Bộ, nghành, địa phương tạo nên chuyển biến quan trọng cho hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực nhiều nghành kinh tế cải thiện rõ nét văn thị nhiều thành phố, thị xã, khu tập trung dân cư Đi với phát triển Nhà nước Việt Nam, Thành phố Hà Nội Quận Hai Bà Trưng có nhiều văn pháp luật, sách chế góp phần tạo mơi trường pháp lý cho việc quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Tuy nhiên, việc quản lý Nhà nước Thành phố Hà Nội nói chung Quận Hai Bà Trưng nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập: Một số luật pháp, sách, chế khơng cịn phù hợp, chồng chéo, thiếu chưa đồng bộ; Tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài hiệu quả, nợ đọng đầu tư tăng cao, trở thành vấn đề cộm xúc nay; Các tượng tiêu cực phổ biến ĐTXDCB làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình, gây thất thốt, lãng phí lớn vấn đề quan tâm sâu sắc xã hội Do đó, việc quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng đặt nhiều vấn đề thiết Trong điều kiện tình hình NSNN căng thẳng nay, liệt chống lãng phí, thất thốt; nâng cao chất lượng cơng trình công tác ĐTXDCB giải pháp quan trọng góp phần thực thành cơng q trình tái cấu đầu tư công Đã đến lúc, hạn chế bất cập nói cần phải ngăn chặn Quận Hai Bà Trưng cần phải quản lý dự án ĐTXDCB nhằm nâng cao hiệu đầu tư, chống thất thoát, lãng phí, dàn trải, nợ tồn đọng vốn đầu tư Đây thực vấn đề quan trọng cần nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn Chính tơi chọn “Tăng cường quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội“ làm đề tài chuyên đề thực tập cuối khóa SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu đề tài để đề phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội b) Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội Đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Đề tài lấy vấn đề quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi: Đề tài không nghiên cứu việc quản lý ĐTXDCB Thành phố Hà Nội mà giới hạn không gian phạm vi nghiên cứu việc quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng Thời gian khảo sát thực trạng: Tính từ năm 2006 đến nay, cịn phương hướng giải pháp tính đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung, đồng thời kết hợp phương pháp trừu tượng hóa, điều tra thốn kê, phân tích tổng hợp, có kế thứa sử dụng tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan để tham khảo ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Phân tích, đánh giá cách tồn diện vấn đề quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân Trên sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách cho Quận Hai Bà Trưng KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung kết cấu thành chương: SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Dự án Theo ngân hàng giới “Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với thiết kế nhằm đạt mục tiêu định thời gian định” Theo điều lệ quản lý đầu tư xây dựng (ban hành kèm theo nghị định 177/CP ngày 20 tháng 10 năm 1994 Chính phủ), dự án đầu tư hiểu sau: “Dự án đầu tư tập hợp việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng định số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định” Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 “ Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, thời gian xác định” 1.1.1.2 Đầu tư xây dựng ĐTXDCB kinh tế quốc dân phận đầu tư phát triển Đây q trình bỏ vốn để tiến hành hoạt động Xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định kinh tế Do ĐTXDCB tiền đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội kinh tế nói chung sở sản xuất kinh doanh nói riêng ĐTXDCB hoạt động chủ yếu tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu lợi ích với nhiều hình thức khác ĐTXDCB thực thơng qua nhiều hình thức như: xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, đại hóa hay khơi phục tài sản cố định cho kinh tế 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Các yếu tố trình quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn 1.2.1.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý dự án đẩu tư XDCB nguồn vốn NSNN tổng thể quan quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN với cấu tổ chức định gồm quan chức Nhà nước thực quản lý vĩ mô dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN quan chủ đầu tư thực quản lý vĩ mô dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN 1.2.1.2 Đối tượng quản lý Nếu xét vật đối tượng quản lý dự án ĐTXDCB NSNN Nếu xét cấp quản lý đối tượng quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN quan quản lý sử dụng vốn ĐTXDCB cấp Như vậy, khái niệm đối tượng quản lý khái niệm tương đối Một cá nhân hay pháp nhân đứng góc độ chủ thể quản lý đứng góc độ khác họ đối tượng bị quản lý Bởi vì, suy cho quản lý dự án ĐTXDCB quản lý người mục tiêu người Các công cụ phương pháp quản lý Để quản lý có hiệu dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN phía Nhà nước cần tạo lập hành lang pháp lý, kỷ cương làm sở để chủ đầu tư nhà thầu quan có liên quan dựa vào để thực Đây nhân tố vĩ mơ có tầm quan trọng khơng thể thiếu quản lý kinh tế nói chung, có quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN 1.2.1.3 Những nội dung quản lý a) Môi trường pháp lý Việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng dự án ĐTXDCB thực theo quy định Luật xây dựng, Luật quy hoạch, Luật đất đai văn pháp luật hướng dẫn có liên hoan Việc triển khai áp dụng văn pháp luật đất đai, xây dựng quy hoạch vào sống góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ĐTXDCB, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc huy động các nguồn lực đầu tư phát triển quản lý hoạt động xây dựng Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy Luật bộc lộ số hạn chế, hạn chế lớn chưa có cách thức quản lý hiệu nguồn vốn đầu tư nói chung nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng nói riêng; cơng tác tiền kiễm quan Nhà nước đầu tư xây dựng bị coi nhẹ; trao nhiều quyền hạn cho chủ đầu tư việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự tốn chi phí đầu tư xây dựng cơng trình dẫn đến việc lãng phí, thất vốn SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án mơn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn đầu tư dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, vân đề liên quan đến cấp phép xây dựng, tổ chức đấu thầu nhiều bất cập Từn hạn chế dẫn đến tình trạng nợ đọng kéo dài, đầu tư dàn trải, thất vốn, tham tham nhũng, làm ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô Vậy yêu cầu đặt Nhà nước ta phải khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật liên quan để nhằm khắc phục bất cập, hạn chế thiếu sót tiến đến việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho việc quản lý đầu tư xây dựng nói chung quản lý dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN nói riêng nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động đầu tư xây dựng, tránh thất thốt, lãng phí sai phạm hoạt động ĐTXDCB nguồn vốn NSNN b) Chính sách chế - Hiện Bộ Xây dựng thực xây dựng đề án đổi chế quản lý đầu tư xây dựng Đây đề án quan trọng, liên quan đên việc rà soát hệ thống khoảng gần 20 đạo luật hàng trăm văn hướng dẫn hành nhằm chấn chỉnh, sửa đổi nội dụng, chế gây bất cập, không phù hợp không đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Đồng thời, đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư lĩnh vực xây dựng, đặc biệt đầu tư cơng, giảm tình trạng đầu tư tràn lan, theo phong trào, hiệu gây thất thoát lãng phí Đề án tập trung vào vấn đề chế giai đoạn đầu tư xây dựng, từ chuẩn bị, thực đưa dự án vào vận hành, sử dụng, Các vấn đề rà soát bao gồm nhiều quy định luật pháp liên quan từ Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản Đồng thời, hồn thiện sách pháp luât đầu tư xây dựng từ nguồn vốn Nhà nước, quy hoạch, quản lý quy hoạch, phân cấp quản lý đặc biệt quy định tổ chức giải phóng mặt dự án Bên cạnh số nội dung liên quan đến chế quản lý chất lượng công trình, chi phí xây dựng, mơ hình tổ chức, lực chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, quy trình thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm đầu tư xây dựng - Thời gian vừa qua, Bộ GTVT tiến hành xây dựng phê duyệt Đề án hoàn thiện chế quản lý công tác tổ chức quản lý tiến độ, chất lượng giá thành xây dựng CTGT Đây việc làm thể nỗ lực tâm lớn ngành GTVT để đạt kết cao năm Kỷ cương - Tiến độ - Chất lượng - Hiệu cơng trình SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn - Trong nhiều năm qua, qua nhiều giai đoạn điều chỉnh sửa đổi, đến Nhà nước ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ nhằm hoàn thiện bước công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Trên thực tế, chế quản lý đầu tư xây dựng hành phát huy hiệu tích cực nhiều mặt, thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng ngày phát triển, hệ thống kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện góp phần to lớn vào phát triển KT-XH đất nước c) Quản lý Nhà nước việc triển khai dự án ĐTXDCB nguồn vốn NSNN Quán triệt Chỉ thị số 29/2003/CT-TTg ngày 23/12/2003 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước Kế hoạch số 47/KH/TU ngày 20/11/2003 Thành ủy Hà Nội kiểm tra thực kết luận Bộ Chính trị đầu tư xây dựng quản lý sử dụng đất đai nhằm chấn chỉnh tồn tại, yếu quản lý đầu tư xây dựng, tạo chuyển biến nâng cao hiệu chất lượng đâu tư XDCB nguồn vốn nhà nước, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đă thị số 08/2004/CT-UB ban hành ngày 25/02/2004 nâng cao chất lượng quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn Nhà nước thuộc phạm vi quản lý Thành phố Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu Sở, Ban, Nghành, Hội, Đoàn thể, UBND quận, huyện doanh nghiệp trực thuộc Thành phố quản lý triển khai thực số công việc sau: Một là: Giám đốc Sở, Nghành, Chủ tịch UBND quận, huyện rà soát lại dự án phân bổ ké hoạch (bao gồm nguồn vốn XDCB Thành phố phân cấp vốn nghiệp đầu tư), kiên cắt giảm rút bỏ cơng trình, dự án khơng phù hợp với quy hoạch, không sát với yêu cầu thực tế Hai là: Sở Kế hoạch đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài rà sốt lại việc phân bổ vốn đầu tư cho mục tiêu, dự án cụ thể Quận, Huyện Những vấn đề không phù hợp với quy định hành, báo cáo UBND Thành phố xem xét, định Ba là: Các Sở, Ban, Nghành, Quận, Huyện phải đạo giám sát việc thực khối lượng đầu tư không vượt mức vốn giao kế hoạch năm Bốn là: Các chủ đầu tư thuộc Sở, Ban, Nghành, đoàn thể, doanh nghiệp trực thuộc Thành phố quản lý có cơng trình xây dựng địa bàn Quận, SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Huyện phải phối hợp chặt chẽ với UBND Quận, Huyện để triển khai công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư từ đầu năm 2004 để đảm bảo tiến độ thi công Năm là: Tăng cường công tác quản lý đấu thầu Sáu là: Thực cơng khai hóa đầu tư xây dựng Bảy là: Giám đốc Sở, Nghành, Chủ tịch UBND quận, huyện có trách nhiệm cố tổ chức Ban quản lý dự án để tăng cường lực quản lý đầu tư xây dựng Tám là: Sở Tài chủ trì, phối hợp với Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Sở Kế hoạch Đầu tư đơn vị có liên quan đơn đốc cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hồn thành d) Công tác kiểm tra quản lý án ĐTXDCB nguồn vốn ngân sách XDCB hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằm tạo hạ tầng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế tiền đề để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiệu hoạt động thể nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Những năm gần đây, vốn ĐTXDCB toàn quốc ngày tăng, quy mô đầu tư cho cơng trình số lượng cơng trình đầu tư lớn quản lý Nhà nước đầu tư lĩnh vực có tiến Tuy nhiên, cơng tác quản lý vốn ĐTXDCB nói chung nguồn vốn từ Nhà nước nói riêng nhiều địa phương tồn nhiều vấn đề xúc Tổng hợp kết thực công tác ĐTXDCB tháng đầu năm 2013, UBND Hà Nội đánh giá, điều kiện kinh tế khó khăn, tổng vốn cho lĩnh vực bố trí cao năm trước, đạt gần 29.900 tỷ đồng Kết giá trị khối lượng xây lắp, giải ngân dự án đạt 45% kế hoạch Tuy nhiên, số đơn vị phân bổ vốn lớn kết giải ngân lại thấp sở Lao động Thương binh Xã hội, Văn hóa Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ ; số quận, huyện giải ngân chưa đạt yêu cầu Cầu Giấy, Hồi Đức Một số cơng trình quốc gia địa bàn thành phố có tiến độ giải phóng mặt chậm cầu Nhật Tân, tuyến đường sắt Hà Đông – Hà Nội, khu công nghệ cao Hòa Lạc, ĐH Quốc gia SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án mơn học 16 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn mức đầu tư chủ đầu tư chậm ảnh hướng đế nviệc thực giải ngân dự án 2.2.2 Quy mô số lượng dự án đầu tư xây dựng Quận Qúy I/2013 Khối dự án cải tạo hè phố, ngõ nghách: Đã phê duyệt dự tốn chi phí chuẩn bị đầu tư 38/38 dự án quận làm chủ đầu tư (05 dự án Cải tạo, sữa chữa hè phố; 33 dự án cải tạo ngõ nghách phường) Đôn đốc đẩy nhanh tiến độ dự án khối trường học: Dự án xây dựng trường mầm non Lê Đại Hành thi công đạt 90% khối lượng; Dự án xây dựng trường mầm non số Vân Hồ 63 ngõ Quỳnh đổ mái tầng 4, khối lượng thi công đạt khoảng 50% UBND quận phê duyệt chủ trương đầu tư cải tạo sữa chữa sở vật chất phục vụ khai giảng năm học 2013 – 2014 trường TH Bà Triệu, TH Tô Hoàng; MG Chim Non; MN Hoa Thủy Tiên; MN Nguyễn Cơng Trứ; MN Ngơ Thì Nhậm; TH&THCS Lê Ngọc Hân; TH Thanh Lương; MN Bách Khoa Khối dự án thuộc nguồn vốn phân cấp quản lý triển khai khẩn trương dự án cải tạo mở rộng phòng Y tế; cải tạo mở rộng trường Lê Văn Tám; cải tạo mở rộng trường TH&THCS Ngô Quyền, TH Lương Yên, THCS Vĩnh Tuy, TH Vĩnh Tuy, Trụ sở UBND phường Đồng Tâm, Nhà văn hóa Thanh Nhàn, Trạm Y tế phường Phố Huế, Trạm Y tế phường Quỳnh Mai Tháng /2013 - Phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn dự án Xây dựng trụ sở hành quận làm sở để định thầu đơn vị tham gia thực gói thầu hạng mục cơng trình - Chỉ định thầu đơn vị thực thiết kế vẽ thi cơng, lập dự tốn dự án mở rộng đường Bạch Đằng – Lãng Yên - Chỉ đạo Ban Quản lý dự án đơn vị có liên quan lựa chọn định thầu đơn vị tư vân xác định giá vị trí đất để phục vụ công tác GPMB đường Thanh Nhàn Tháng 5/2013 Phê duyệt dự án cải tạo sữa chữa trường học giao cho trường làm chủ đầu tư để khởi công dịp nghỉ hè Bàn giao đưa vào sử dụng dự án: Trường MN Lê Đại Hành, TH Lê Văn Tám, Nhà văn hóa phường Thanh Nhàn, Trường THCS Đoàn Kết, Trường Tiểu học Bạch Mai SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học 17 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Phê duyệt điều chỉnh dự án Trụ sở quan hành quận, thực thủ tục định thầu gói khoan khảo sát, ném tỉnh cọc dự án Thẩm định thiết kế vẽ thi cơng tổng dự tốn đường Bạch Đằng – Lãng Yên Thực thủ tục liên quan đến đấu thầu, định thầu, lựa chọn đơn vị thực gói thầu dự án mở rộng đường Thanh Nhàn Tháng 6/2013 Triển khai đầu tư 02 hạng mục “Bến rước nước” hạng mục “Hạ tầng khn viên Đình, Đền, Chùa Hai Bà Trưng” Phê duyệt dự án Tu bổ, tôn tạo Đình Đơng Hạ; dự án cải tạo, mở rộng trường MN Việt Bun; dự án xây dựng Trường Tiểu học Trung Hiền; dự án cải tạo sữa chữa Trường THCS Tơ Hồng Tiến độ giải ngân tính đến tháng 6/2013: 57.237 triệu đồng/288.218 triệu đồng đạt 20% KH vốn 2012 điều chỉnh bổ sung đó: Vốn thành phố giải ngân 15.563 triệu đồng/46.268 triệu đồng đạt 34% KH Nguồn vốn kiến thiết thị chính: 1.907 triệu đồng/10.000 triệu đồng đạt 19% KH Vốn phân câp giải ngân 41.674 triệu đồng/241.950 triệu đồng đạt 17% KH Tháng 7/2013 Khởi cơng cơng trình dự án Trùng tu, tơn tạo di tích chùa Hộ Quốc Phê duyệt báo kinh tế kỹ thuật dự án Tu bổ, tôn tạo, mở rộng xây dựng đường vào nghĩa trang Hợp Thiện Phê duyệt điều chỉnh báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án xây dựng Nhà văn hóa phường Trương Định Tiến độ giải ngân tính đến tháng 7/2013: 57.720 triệu đồng/264.218 triệu đồng đạt 22% KH vốn năm 2013 điều chỉnh bổ sung đó: + Vốn thành phố giải ngân 5.909 triệu đồng/22.268 triệu đồng đạt 27% KH + Nguồn vốn kiến thiết thị chính: 1.907 triệu đồng/10.000 triệu đồng đạt 19% KH + Vốn phân cấp quản lý 51.811 triệu đồng/241.950 triệu đồng đạt 21% KH Tháng 8/2013 tháng 9/2013 Phê duyệt dự án phê duyệt kế hoạch đấu thầu giai đoạn chuẩn bị thực dự án xây dựng Trường Tiểu học Bà Triệu SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52 Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn 18 Triển khai cơng tác chuẩn bị đầu tư xây dựng cơng trình đường Thi Sách kéo dài khu đất Nhà máy rượu Hà Nội – 94 Lò Đúc Nhà máy dệt kim Đồng Xuân – 67 Ngơ Thì Nhậm 2.2.3 Bộ máy quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Quá trình quản lý đầu tư xây dựng dự án có tham gia nhiều chủ thể khác Khái qt mơ hình chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư sau: CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG Người có thẩm quyền định đầu tư CHỦ ĐẦU TƯ Nhà thầu tư vấn Nhà thầu xây lắp Sơ đồ 2.1: Các chủ thể tham gia quản lý dự án Trong chế điều hành, quản lý dự án đầu tư xây dựng nêu trên, quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quy định cụ thể Luật xây dựng Việt Nam SV: Từ Bá Lượng Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị - K52

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w