Riêng về địa bàn quận Hai Bà Trưngthì đối với quản lý thu, chi NSNN tại quận Hai Bà Trưng đến nay chưa cócông trình nào nghiên cứu về vấn đề này.Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài n
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÙI THỊ THANH HẢI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TẠO HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái quát ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái quát quản lý ngân sách nhà nước cấp quận 11 1.1.3 Quản lý thu ngân sách nhà nước 15 1.1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước 24 Đặc điểm quản lý ngân sách nhà nước cấp quận trực thuộc thành phố 38 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp quận .39 1.3.1 Nhân tố bên 40 1.3.2 Nhân tố bên .42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội quận Hai Bà Trưng 44 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2012 - 2014 .46 2.2.1 Về thu ngân sách nhà nước 46 2.2.2 Về chi ngân sách nhà nước 49 2.3 Đánh giá kết quản lý ngân sách nhà nước quận Hai Bà Trưng thời gian qua 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Một số hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội đến năm 2020 .73 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 75 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước .75 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước .82 3.2.3 Nâng cao lưc, trình độ cán quản lý tài ngân sách quận, phường 89 3.2.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Phịng Tài – Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước quan liên quan công tác quản lý ngân sách 90 3.2.5 Thực nghiêm túc việc cơng khai tài quận phường 91 3.2.6 Hồn thiện cơng nghệ thơng tin quản lý ngân sách nhà nước 91 3.3 Một số kiến nghị .92 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài 92 3.3.2 Đối với Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước QLT Quản lý thuế TP Thành phố XDCB Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình thu ngân sách quận Hai Bà Trưng 2012 - 2014 .47 Bảng 2.2: Quyết toán chi ngân sách quận Hai Bà Trưng năm 2012 - 2014 .50 Bảng 2.3: Chi thường xuyên NSNN quận Hai Bà Trưng 2012-2014 .52 Bảng 2.4: Chi Quản lý hành quận Hai Bà Trưng 2012 – 2014 .53 Biểu đồ 2.1: Tổng thu NSNN địa bàn quận Hai Bà Trưng 2012 - 2014 .48 Biểu đồ 2.2: Chi Ngân sách quận Hai Bà Trưng năm 2012 - 2014 51 Biểu đồ 2.3: Quyết toán chi thường xuyên NSNN quận Hai Bà Trưng 53 Biểu đồ 2.4 Chi Quản lý hành quận Hai Bà Trưng 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt Các điều kiện kinh tế, xã hội cải thiện đáng kể, sống nhân dân ngày khởi sắc, Việt Nam dần khẳng định vị khu vực giới Có điều Đảng, Nhà nước xây dựng đường lối, sách phát triển đất nước đắn, hợp lý gắn liền với thời Trong phải kể tới quan điểm phát triển kinh tế dựa nội lực thu nhiều thành tựu Chúng ta đẩy mạnh cải cách, phát triển tài nhằm tạo dựng tài quốc gia vững mạnh, chế tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cơng nghiệp hố, đại hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững; giữ vững an ninh tài quốc gia phát triển hội nhập Mặt khác, Đảng chủ trương phát triển tồn diện nơng thơn thành thị, đồng miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giàu nghèo Trong ngân sách nhà nước (NSNN) với ý nghĩa nội lực tài để phát triển, năm qua khẳng định vai trị tồn kinh tế quốc dân Đóng góp vào vai trị to lớn đó, khơng thể khơng kể đến ngân sách cấp quận (thuộc thành phố) Với chủ trương phát triển toàn diện Đảng, cấp ngân sách quận ngày thể rõ chức năng, vai trị, nhiệm vụ địa phương Mặt khác ngân sách quận có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền quận cấp quyền sở đồng thời cơng cụ để quyền quận thực quản lý tồn diện hoạt động kinh tế xã hội địa bàn quận Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, quản lý ngân sách cấp quận bộc lộ nhiều hạn chế như: tình trạng thu khơng đủ bù chi, việc quản lý nguồn thu lỏng lẻo, việc kiểm soát khoản chi chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng khó khăn, việc lập dự toán chưa sát với thực tiễn Thêm vào đó, tình trạng suy giảm kinh tế tồn cầu, nhiều doanh nghiệp (DN) giải thể hoạt động hiệu ảnh hưởng tới nguồn thu NSNN cấp Do vậy, để quyền cấp quận nói chung quận Hai Bà Trưng, Thành phố (TP) Hà Nội nói riêng thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội giao, thực chiến lược phát triển kinh tế thi cần có ngân sách quận đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục tiêu phấn đấu quận Vì thế, hết việc nghiên cứu, hồn thiện, đổi cơng tác quản lý ngân sách quận nhiệm vụ quan tâm Với tính cấp thiết thời đó, em chọn đề tài: “Quản lý ngân sách nhà nước Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài (1) Thái Thị Tú Anh (2012), Hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đắk Song- tỉnh Đắk Nông, Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Học viện Hành Luận văn hệ thống hóa vấn đề thu NSNN, quản lý thu NSNN phương diện khái niệm, phân cấp quản lý thu NSNN cấp huyện, xã; chu trình quản lý thu NSNN Vận dụng lý luận, tác giả đánh giá thực trạng thu NSNN huyện Đắk Song- tỉnh Đắk Nông từ nguồn thu từ lĩnh vực công thương nghiệp, dịch vụ ngồi quốc doanh, khoản lệ phí trước bạ, thuế nhà đất thuế thu nhập cá nhân, thu phí, lệ phí khoản thu NSNN khác Từ phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế chu trình NSNN huyện, tác giả luận văn đề xuất chủ yếu lĩnh vực: công tác lãnh đạo, đạo; bồi dưỡng phát triển nguồn thu; đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đặc biệt khoản thu từ cơng thương nghiệp-ngồi quốc doanh; tăng cường phân cấp quản lý thu NSNN; nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu NSNN kiến nghị với Trung ương đơn vị cấp tỉnh Nhìn chung, luận văn thành cơng nghiên cứu thu NSNN địa bàn cấp huyện với đặc thù riêng Đắk Song- tỉnh Đắk Nông (2) Vũ Thị Thuận (2014), Quản lý ngân sách nhà nước huyện cẩm Giàng- tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Học viện Hành Với mục tiêu sâu nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý NSNN huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, tác giả Vũ Thị Thuận triển khai nghiên cứu khái niệm, vai trò NSNN, đặc biệt nghiên cứu riêng đặc điểm quản lý NSNN cấp huyện, nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện Khi đánh giá thực trạng quản lý NSNN huyện Cẩm Giàng, tác giả đánh giá theo mặt chủ yếu thu chi ngân sách Từ lý luận xuất phát từ nghiên cứu nguyên nhân tồn tại, hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp như: hồn thiện quy trình lập, tốn ngân sách, tăng cường kiểm tra, kiểm soát lại tất nguồn thu, bồi dưỡng nguồn thu, phát triển nguồn thu mới, quản lý sử dụng khoản chi ngân sách, nâng cao trình độ đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý ngân sách Các giải pháp tác giả tương đối khả thi, phù hợp với thực tế công tác quản lý NSNN huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương (3) Bùi Thị Thúy Minh (2014), Quản lý ngân sách nhà nước huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Học viện Hành Đây cơng trình nghiên cứu thành, cơng tác giả Bùi Thị Thúy Minh Phần lý luận, tác giả nêu kinh nghiệm Malaysia khâu lập dự toán, Hàn Quốc việc thẩm tra, phê chuẩn ngân sách, Thái Lan việc chấp hành ngân sách rút học quý báu cho Việt Nam Về thực trạng quản lý NSNN huyện Hoằng Hóa tác giả lột tả qua khía cạnh: tổ chức máy, quản lý thu, quản lý chi, tình hình cân đối NSNN Các giải pháp luận văn nhấn mạnh vào: tăng nguồn thu, nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư phát triển , chi thường xuyên, đổi tổ chức máy, nâng cao lực, trình độ cùa cán quản lý tài chính, tăng cường kiểm sốt chi, tăng cường tra tài chính, kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đồng thời, vai trò huyện ủy điều hành UBND huyện đóng góp phần vào thành cơng quản lý NSNN huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Nghiên cứu cơng trình cho thấy, tác giả khai thác phần NSNN, ví dụ mảng thu NSNN, có nghiên cứu chung quản lý NSNN cấp huyện địa bàn riêng huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dưong huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa Trong đó, cấp Quận thuộc thành phố có đặc điểm khác biệt so với cấp Huyện, đặc biệt quận thuộc thành phố lớn Thủ Hà Nội địi hỏi phải có nghiên cứu riêng tình hình quản lý NSNN Riêng địa bàn quận Hai Bà Trưng quản lý thu, chi NSNN quận Hai Bà Trưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Điều cho thấy việc nghiên cứu đề tài vấn đề đặt ra, vừa khó khăn, địi hỏi phải nghiên cửu điều kiện đặc thù quận Hai Bà Trưng để quản thu, chi ngân sách quận có hiệu Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích nghiên cứu: thơng qua việc nghiên cứu lý luận quản lý NSNN đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi NSNN quận Hai Bà Trưng thời gian qua, luận văn có mục đích tìm giải pháp khả thi nhằm hồn thiện quản lý NSNN quận Hai Bà Trưng thời gian tới, góp phần xây dựng quận ngày phát triển vững mạnh Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống hóa lý luận NSNN, quản lý ngân sách (thu, chi) cấp quận, rõ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp quận nghiên cứu kinh nghiệm quản lý NSNN để rút học kinh nghiệm cho quận Hai Bà Trưng cứu, xem xét nhiều khía cạnh, tránh tình trạng sửa đổi, bổ sung nhiều lần, gây khó khăn cho công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu Nhà nước cần phải nghiên cứu có nhiều sách tăng cường sức mạnh, quyền lợi thực cho máy ngành thuế, có quyền trang thiết bị cần thiết để thi hành nghiêm hiệu Luật Thuế xứng đáng công cụ cần thiết, đảm bảo tồn phát triển Nhà nước Cần có qui định cụ thể buộc cấp, ngành có liên quan có trách nhiệm nghĩa vụ hỗ trợ, giúp đỡ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ giao Điều có nghĩa cấp, ngành liên quan phải có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến trình hình thành hoạt động DN, để quan thuế kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh DN Giúp đỡ quan thuế việc xử lý hành vi vi phạm thuế - Liên quan đến chi ngân sách: Cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý, cấp phát toán khoản chi NSNN NSNN cần phải cơng khai q trình lập, chấp hành tốn Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm soát chi NSNN Điều cho phép xác định rõ trách nhiệm quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Phân định rõ trách nhiệm kiểm soát chi nội ngành tài xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm sốt, tốn chi trả khoản chi NSNN đặc biệt mối quan hệ quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Cần sớm hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu ngân sách, cần cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thực tiền linh hoạt cho phù hợp với khác biệt vùng, miền Cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Quản lý NSNN theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung 98 nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu quản lý 3.3.2 Đối với Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội Thành phố ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, đạo song trùng quyền địa phương với ngành dọc quản lý thu, chi ngân sách ngành Thuế Kho bạc UBND Thành phố đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp cho quận ngân sách đầu tư XDCB tương xứng với quy mô quận đô thị loại Cụ thể: - Trong phân cấp ngân sách cần ý đến việc đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để quận có cấu nguồn thu bền vững, chủ động cân đối ngân sách cho chi thường xuyên dành phần thích đáng cho chi đầu tư phát triển theo hướng sau: phân cấp toàn việc quản lý thu khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn Chi cục Thuế quận quản lý thu điều tiết cho ngân sách quận, điều tiết 50% số thu tiền cho thuế mặt đất, mặt nước, tiền sử dụng đất địa bàn ngân sách quận Tính toán tỷ lệ điều tiết ngân sách cấp theo hướng đảm bảo toàn khối phường tự cân đối ngân sách, hạn chế tối đa trợ cấp cân đối bổ sung; tính tốn phân cấp nguồn vốn đầu tư phải phù hợp với nhiệm vụ chi đầu tư cấp quận cấp phường HĐND Thành phố ban hành - Trong phân cấp đầu tư cần ý đến việc phân cấp thẩm quyền đầu tư UBND Thành phố cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giao thông, nghiệp bảo vệ môi trường, định mức phân bổ chi thường xuyên cấp phường, định mức phân bổ chi hành cho biên chế để tạo động lực thực khốn chi hành UBND Thành phố cần sớm sửa đổi số định mức chi tiêu lạc hậu cơng tác phí, tàu xe phép, học UBND Thành phố cần thực quán sách đền bù giá đền bù giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư XDCB địa 99 bàn Trong trình giao dự toán cho quận, tránh xu hướng năm sau giao cao năm trước, điều kiện định, năm có sụt giảm kinh tế chung, thành phố điều chỉnh giảm tiêu giao dự toán năm cho quận 100 KẾT LUẬN Từ kết phân tích, nghiên cứu q trình quản lý ngân sách quận Hai Bà Trưng, thấy: ngân sách cấp quận phận quan trọng thiếu máy quyền địa phương, cung cấp nguồn lực tài cho máy quyền địa phương hoạt động thực chức Đồng thời, với vai trị quận trung tâm Thủ đô, tập trung nhiều khu thương mại, DN lớn, ngân sách quận đóng góp tích cực vào phát triển chung Thành phố Thực quản lý ngân sách nhiệm vụ mà hoạt động thu, chi tài ngân sách diễn quản lý cơng khai, minh bạch, đầy đủ Vì vậy, cần có nhận thức mức đòi hỏi cách làm hợp lý cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành tài chính, ngành thuế đơn vị thụ hưởng ngân sách Căn phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng đến năm 2020, luận văn nêu số vấn đề chung quan điểm, mục tiêu tăng cường quản lý ngân sách cấp quận địa bàn Quận Hai Bà Trưng giai đoạn tới Đó yêu cầu khách quan nhằm quản lý hệ thống NSNN thống hiệu quả, khai thác tiềm quận để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN địa bàn quận Hai Bà Trưng nhằm nâng cao công tác quản lý ngân sách Quận Hai Bà Trưng nói riêng áp dụng quản lý, điều hành ngân sách cấp quận Việt Nam thời gian tới Mặc dù có cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy, cô, nhà khoa học, chuyên gia tài chính, đồng chí bạn góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện, có hiệu cao hơn, có giá trị áp dụng vào cơng tác quản lý thu, chi ngân sách địa phương./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) Bộ Nội vụ & Bộ Tài (2005), Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 việc hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, cơng chức, viên chức Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Hướng dẫn thực nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN ngày 06/6/2003 Bộ Tài (2010), Thơng tư 97/2010/TT-BTC quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2012), Thơng tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài chính, Thơng tư (2012), 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 quy định nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân Bùi Thị Thúy Minh (2014), Quản lý ngân sách nhà nước huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Tài nhân hàng, Học viện Hành Chính Phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN ngày 06/6/2003 Chính Phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN ngày 06/6/2003 102 10 Chính phủ (2003), Nghị định 65/2014/NĐ-CP ngày 01 /7/2014 quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2013; 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; 12 Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 13 Kho bạc nhà nước (2012,2013,2014), Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia 14 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, NXB trị quốc gia - thật Hà Nội 15 Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Ngân sách nhà nước, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội 16 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thao (2012), Tài cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 18 Phạm Văn Khoan, Hồng Thị Thúy Nguyệt (2010), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Quốc hội (2002), Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Ngân sách Nhà nước 20 Quốc hội (2012), Luật Ngân sách Nhà nước 21 Thái Thị Tú Anh (2012), Hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đắk Song- tỉnh Đắk Nơng, Luận văn Thạc sĩ Tài nhân hàng, Học viện Hành 22 Vũ Thị Thuận (2014), Quản lý ngân sách nhà nước huyện cẩm Giàng- tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tài nhân hàng, Học viện Hành 103 Phụ lục 01: Quyết tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2012 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2012 So sánh (%) Quyết toán QT QT Nội dung Thành phố Quận 2012 2012/DT 2012/DT giao phân bổ TP quận Tổng thu NSNN địa bàn (I+II) I Các khoản Cục thuế thành phố thu Thu thuế quốc doanh 4.001.800 4.062.983 2.774.158 69,3 68,3 2.315.040 2.315.040 1.475.783 63,7 63,7 2.201.040 2.201.040 1.368.148 62,2 62,2 114.000 114.000 107.635 94,4 94,4 1.686.760 1.747.942 1.298.375 77,0 74,3 942.720 989.857 668.610 70,9 67,5 Thuế môn 15.930 16.727 18.994 119,2 113,6 Thuế GTGT 589.900 619.395 407.121 69,0 65,7 Thuế thu nhập doanh nghiệp 331.300 347.865 223.243 67,4 64,2 3.810 4.000 3.510 92,1 87,8 70 74 16 22,3 21,1 1.710 1.796 15.727 919,7 875,7 Thu lệ phí trước bạ 386.000 386.000 206.484 53,5 53,5 Lệ phí trước bạ ơtơ, xe máy 375.800 375.800 188.435 50,1 50,1 10.200 10.200 18.049 176,9 176,9 Thuế thu nhập cá nhân II.Các khoản thu quận thu Thu thuế quốc doanh Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tài nguyên Thu khác Lệ phí trước bạ nhà đất Thuế nhà đất Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (thuế nhà đất) Thuế thu nhập cá nhân Phí lệ phí 1.060 128,2 13.940 13.940 17.876 128,2 128,2 194.000 203.700 190.512 98,2 93.9 9.800 10.290 11.304 115,4 109,9 Thuế chuyển quyền sử dụng 474 104 đất Tiền thuê đất Thu khác Thu tiền sử dụng đất 74.100 77.805 153.011 206,5 196,7 3.000 3.150 6.057 201,9 192,3 63.200 63.200 42.667 67,5 67,5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 58 Thu từ khoản hoàn trả cấp ngân sách 262 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) Phụ lục 02: Quyết toán thu ngân sách nhà nước địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2013 So sánh (%) Quyết toán QT QT Nội dung Thành phố Quận 2013 2013/DT 2013/DT giao phân bổ TP quận Tổng thu NSNN địa bàn (I+II) I Các khoản Cục thuế thành phố thu 3.591.520 3591.520 2.813.216 78,3 78,3 1.749.940 1.747.940 1.076.573 61,6 61,6 1.648.700 1.648.000 946.004 57,4 57,4 99.240 99.240 130.569 131,6 131,6 1.843.580 1.843.580 1.736.684 94,2 94,2 970.100 970.100 872.338 89,9 89,9 Thuế môn 19.120 19.120 19.998 104,6 104,6 Thuế GTGT 535.900 535.900 544.995 101,7 101,7 Thuế thu nhập doanh nghiệp 392.020 392.020 282.846 72,2 72,2 Thu thuế quốc doanh Thuế thu nhập cá nhân II Các khoản thu quận thu Thu thuế quốc doanh 105 Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tài nguyên Thu khác 3.670 3.670 20 20 19.370 19.370 Thu tiền nộp chậm ngành thuế quản lý 4.913 17.698 133,9 133,9 0,0 0,0 91,4 91,4 1.887 Thu lệ phí trước bạ 253.500 253.500 234.592 92,5 92,5 Lệ phí trước bạ ôtô, xe máy 240.500 240.500 220.296 91,6 91,6 Lệ phí trước bạ nhà đất 13.000 13.000 14.296 110,0 110,0 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (thuế nhà đất) 15.910 15.910 22.092 138,9 138,9 181.000 181.000 180.063 99,5 99,5 11.000 11.000 11.172 101,6 101,6 Thuế thu nhập cá nhân Phí lệ phí Thuế chuyển quyền sử dụng đất Tiền thuê đất Thu khác Thuế bảo vệ môi trường 430 102.000 102.000 186.365 182,7 182,7 6.500 6.500 5.112 78,6 78,6 13.570 13.570 967 7,1 7,1 77,0 77,0 Thuế nhà đất 268 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thu tiền sử dụng đất 54 290.000 290.000 223.190 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) Phụ lục 03: Quyết toán thu ngân sách nhà nước địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2014 So sánh (%) 106 Tổng thu NSNN địa bàn (I+II) I Các khoản Cục thuế thành phố thu 3.132.300 3.132.300 3.843.155 123 123 1.613.000 1.613.000 2.115.315 131 131 1.521.000 1.521.000 1.877.935 123 123 92.000 92.000 237.380 258 258 1.519.300 1.519.300 1.727.840 114 114 711.000 711.000 781.044 110 110 Thuế môn 20.700 20.700 20.548 99 99 Thuế GTGT 510.000 510.000 535.936 105 105 Thuế thu nhập doanh nghiệp 160.000 160.000 186.202 116 116 4.600 4.600 13.442 292 292 Thu thuế quốc doanh Thuế thu nhập cá nhân II Các khoản thu quận thu Thu thuế quốc doanh Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tài nguyên Thu khác 15.700 15.700 24.911 159 159 Thu lệ phí trước bạ 214.000 214.000 302.847 142 142 Lệ phí trước bạ ơtơ, xe máy 201.000 201.000 265.406 132 132 Lệ phí trước bạ nhà đất 13.000 13.000 37.442 288 288 Thuế nhà đất 21.500 21.500 23.331 109 109 Thuế thu nhập cá nhân 80.000 80.000 148.805 186 186 Phí lệ phí 12.000 12.000 11.825 99 99 Thuế chuyển quyền sử dụng đất Tiền thuê đất 510 112.300 112.300 204.719 182 182 Thu khác 2.000 2.000 5.413 271 271 Thuế bảo vệ môi trường 1.300 1.300 860 66 66 Thuế nhà đất 64 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 53 107 Thu tiền sử dụng đất 365.200 365.200 248.370 68 68 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) Phụ lục 04: Quyết toán chi tiết khoản chi địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2012 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2012 So sánh (%) Quyết toán QT QT Nội dung Thành phố Quận 2012 2012/DT 2012/DT giao phân bổ TP quận Tổng chi NS địa bàn (I+II+III+IV) I Chi cân đối ngân sách 891.796 1.742.718 1.591.004 178,4 91,3 874.796 1.510.861 1.335.617 152,7 88,4 Chi đầu tư XDCB 225.471 225.471 142.251 63,1 63,1 Chi thường xuyên 633.041 697.701 621.961 98,2 89,1 Quốc phòng 12.984 11.838 91,2 An ninh 31.449 30.341 96,5 263.535 249.900 6.510 6.503 5.638 1.842 24.652 18.923 76,8 1.570 699 44,5 47.684 42.328 88,8 SN kinh tế 127.550 96.783 75,9 Quản lý hành 157.967 147.286 93,2 + Quản lý nhà nước 108.764 102.429 94,2 SN giáo dục đào tạo 191.872 SN y tế, dân số SN mơi trường 5.403 SN văn hóa thơng tin SN thể dục thể thao Đảm bảo xã hội 108 130,4 94,8 99,9 34,1 32,7 + Đảng 32.873 30.095 91,5 + Đoàn thể 16.330 14.761 90,4 Chi khác 18.161 15.517 85,4 Dự phòng 16.284 Chi chuyển nguồn năm sau 16.284 0 571.405 571.405 17.000 41.600 III Chi bổ sung ngân sách cấp 209.941 208.872 99,5 IV Hoàn trả cấp ngân sách 4.915 4.915 100 II Chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua ngân sách nhà nước 17.000 100,0 244,7 244,7 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) Phụ lục 05: Quyết toán chi tiết khoản chi địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2013 So sánh (%) Quyết toán QT QT Nội dung Thành phố Quận 2013 2013/DT 2013/DT giao phân bổ TP quận Tổng chi NS địa bàn (I+II+III+IV) I Chi cân đối ngân sách 897.900 1.974.778 1.972.531 219,7 99,8 880.900 1.463.801 1.428.931 162,2 97,6 Chi đầu tư XDCB 242.950 242.950 271.530 111,8 111,8 Chi thường xuyên 621.440 868.873 821.933 132,2 94,6 18.927 18.353 Quốc phòng 109 96,9 An ninh 30.372 29.197 313.482 306.639 5.977 5.741 5.403 2.434 23.369 22.433 95,9 2.803 1.914 68,3 43.569 42.290 97,1 SN kinh tế 191.297 170.986 89,4 Quản lý hành 211.295 200.048 94,7 + Quản lý nhà nước 161.541 151.412 93,7 + Đảng 32.210 31.655 98,3 + Đoàn thể 17.544 16.981 96,8 Chi khác 22.379 21.897 97,9 SN giáo dục đào tạo 195.988 SN y tế, dân số SN mơi trường 5.403 SN văn hóa thơng tin SN thể dục thể thao Đảm bảo xã hội Dự phòng 16.510 Chi chuyển nguồn năm sau II Chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua ngân sách nhà nước 17.000 III Chi bổ sung ngân sách cấp IV Hồn trả cấp ngân sách Trong đó: Tạm ứng bổ sung ngân sách Thành phố từ nguồn cải cách tiền lương Quận 16.510 96,1 156,5 96,1 45,1 45,1 335.468 335.468 100,0 17.000 49.663 241.100 241.061 99,9 252.876 252.876 100,0 250.000 250.000 292,1 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) 110 97,8 292,1 Phụ lục 06: Quyết toán chi tiết khoản chi địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng Dự toán 2014 So sánh (%) Quyết toán QT QT Nội dung Thành phố Quận 2014 2014/DT 2014/DT giao phân bổ TP quận Tổng chi NS địa bàn (I+II+III+IV) I Chi cân đối ngân sách 804.763 1.956.062 1.922.860 238,9 98,3 787.128 1.688.620 1.562.982 198,6 92,6 Chi đầu tư XDCB 231.890 276.194 243.389 105 88,1 Chi thường xuyên 555.238 1.412.426 1.319.593 237,7 93,4 Quốc phòng 17.187 14.685 85,4 An ninh 35.063 31.801 90,7 320.308 303.323 6.858 6.335 4.863 2.679 50.172 32.137 64,1 1.301 798 61,4 50.023 45.075 90,1 SN kinh tế 103.065 83.921 81,4 Quản lý hành 209.281 197.923 94,6 + Quản lý nhà nước 145.446 139.475 95,9 + Đảng 42.639 37.525 88,0 + Đoàn thể 21.197 20.923 98,7 Chi khác 18.687 18.640 99,7 SN giáo dục đào tạo 195.988 SN y tế, dân số SN mơi trường 5.403 SN văn hóa thơng tin SN thể dục thể thao Đảm bảo xã hội Dự phòng 13.343 Chi chuyển nguồn năm sau 13.343 582.275 111 154,8 92,4 49,6 582.275 94,7 55,1 100,0 II Chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua ngân sách nhà nước III Chi bổ sung ngân sách cấp 17.635 IV Hoàn trả cấp ngân sách 19.965 112.400 233.327 233.327 100,0 14.150 14.150 100,0 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách quận Hai Bà Trưng) 112