Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
307,5 KB
Nội dung
Đề án môn học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I Giới thiệu chung cao su 1 Lịch sử phát triển cao su 1.2 Ứng dụng cao su: .3 1.3 Đặc tính lạ cao su: .3 1.4 Sự xuất cao su Việt Nam .4 II Thị trường xuất cao su giới 2.1.Nhu cầu cao su thiên nhiên giới 2.1.1 Nhu cầu cao su thiên nhiên toàn giới 2.1.2 Nhu cầu cao su Trung Quốc .7 2.1.3.Nhu cầu cao su Mỹ: 2.1.4 Nhu cầu cao su Hàn Quốc: .9 2.1.5 Nhu cầu cao su EU 10 2.2 Tình hình xuất cao su sồ nước chủ chốt : 10 2.2.1.Thái Lan 10 2.2.2 Indonexia .11 III.Thị trường xuất cao su Việt Nam 11 3.1.Tính tất yếu xuất cao su Việt Nam 11 3.1.1 Lợi tuyệt đối lợi tương đối hoạt động sản xuất xuất cao su Việt Nam 11 3.1.2 Vai trò cao su kinh tế 13 3.1.3 Lợi ích việc nhập WTO hoạt động xuất Việt Nam 17 3.2 Tình hình xuất cao su Việt Nam thời gian qua 20 3.3 Diện tích sản lượng cao su năm qua 22 SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học 3.4.Đánh giá hoạt động xuất cao su Việt Nam thời Gian qua 23 3.4.1 Những thành công hoạt động xuất cao su Việt Nam 23 3.4.2 Những hạn chế hoạt động xuất cao su Việt Nam 24 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 28 IV.Kiến nghị thúc đẩy xuất cao su Việt Nam 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, nông nghiệp nguồn sinh kế 60% dân số nước Với vị trí quan trọng nơng nghiệp chìa khố ổn định phát triển người dân Trong bối cảnh hội nhập WTO, nơng nghiệp nước ta có thêm nhiều hội phát triển, thâm nhập thị trường giới ; nguy thách thức đòi hỏi phải vượt qua như: khó khăn từ việc mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ngoài, cắt giảm trợ cấp xuất bảo hộ thuế quan.Vì nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều Đồng thời ngành có nhiều sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam :gạo, tiêu, điều, cà phê, cao su… Hiện ngành cao su trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, đứng thứ sau xuất gạo đứng thứ giới sản lượng xuất khẩu.Song sản phẩm cao su xuất Việt Nam dừng lại sản phẩm sơ chế đem lại giá trị thấp Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật người tìm cách chế tạo cao su tổng hợp vai trò cao su thiên nhiên công nghiệp thay được, nhu cầu giới phát triển kinh tế Đặc biệt đặc tính cao su trồng phát triển số nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: thị trường xuất cao su giới kiến nghị thúc đẩy xuất cao su Việt Nam Nội dung đề tài gồm phần: Phần I Giới thiệu chung cao su Phần II.Thị trường xuất cao su giới Phần III Thị trường xuất cao su Việt Nam Phần IV.Kiến nghị thúc đẩy xuất cao su Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Huy giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này! SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học PHẦN MỞ ĐẦU I Giới thiệu chung cao su 1 Lịch sử phát triển cao su Cao su loài thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn chất lỏng chiết tựa nhựa (gọi nhựa mủ -latex) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Cây cao su cao tới 30m Nhựa mủ màu trắng hay vàng có mạch nhựa mủ vỏ Các mạch tạo thành xoắn ốc theo thân theo hướng tay phải, tạo thành góc khoảng 30 độ với mặt phẳng Khi đạt độ tuổi 5-6 năm người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: vết rạch vng góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải cho làm nhựa mủ chảy mà khơng gây tổn hại cho phát triển cây, nhựa mủ thu thập thùng nhỏ Quá trình gọi cạo mủ cao su Các già cho nhiều nhựa mủ hơn, chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26-30 năm Cây cao su ban đầu mọc khu vực rừng mưa Amazon Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo bóng vui chơi dịp hội hè Họ gọi chất nhựa Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas, nghĩa “Nước mắt cây” (cao gỗ Uchouk chảy hay khóc) Do nhu cầu tăng lên phát minh cơng nghệ lưu hóa năm 1839 dẫn tới bùng nổ khu vực này, làm giàu cho thành phố Manaus (bang Amazonas) Belém (bang Pará), thuộc Brasil Cố gắng thử nghiệm việc trồng cao su phạm vi Brasil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 hạt giống nảy mầm SV: Hoàng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học Vườn thực vật Hồng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Cố gắng thứ hai sau thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 Khoảng 4% hạt giống nảy mầm, vào năm 1876 khoảng 2.000 giống gửi thùng Ward tới Ceylon, 22 gửi tới vườn thực vật Singapore Sau thiết lập có mặt ngồi nơi địa nó, cao su nhân giống rộng khắp thuộc địa Anh Các cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg, Malaysia năm 1883 Vào năm 1898, đồn điền trồng cao su thành lập Malaya, ngày phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực châu Phi nhiệt đới Các cố gắng gieo trồng cao su Nam Mỹ địa lại không diễn tốt đẹp 1.2 Ứng dụng cao su: Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước Gỗ từ cao su, gọi gỗ cao su, sử dụng sản xuất đồ gỗ Nó đánh giá cao có thớ gỗ dày, co, màu sắc hấp dẫn chấp nhận kiểu hồn thiện khác Nó đánh loại gỗ "thân thiện môi trường", người ta khai thác gỗ sau cao su kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ 1.3 Đặc tính lạ cao su: Cây cao su thu hoạch tháng ,3 tháng cịn lại ko thu hoạch thời gian dụng thu hoạch mùa chết Cây phát triển tốt vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22 đến 30 độ C (tốt 26 đến 28 độ C), cần mưa nhiều (tốt 2.000 mm) khơng chịu úng nước gió Cây cao su chịu nắng hạn khoảng đến tháng, nhiên suất mủ giảm SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học Việc cạo mủ quan trọng ảnh hưởng tới thời gian lượng mủ mà cung cấp Bình thường bắt đầu cạo mủ chu vi thân khoảng 50 cm Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su Độ dốc vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu 1,5 cm không chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ tái sinh Khi cạo lần sau phải bốc thật mủ đông lại vết cạo trước Thời gian thích hợp cho việc cạo mủ trước sáng Cây cao su loại độc, chất mủ loại chất độc cho người khai thác Tuổi thọ người khai thác mủ cao su thường giảm từ đến năm làm việc khoảng thời gian dài Cây cao su độc việc trao đổi khí ban ngày ban đêm Không xây dựng nhà để rừng cao su, khả xảy khí cao 1.4 Sự xuất cao su Việt Nam Cây cao su người Pháp đưa vào Việt Nam lần vườn thực vật Sài Gịn năm 1878 khơng sống Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia, nhập vào Việt Nam Trong 1600 sống, 1000 giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 giao cho bác sĩ Yersi trồng thử Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km) Năm 1897 đánh dầu diện cao su Việt Nam Công ty cao su thành lập Suzannah (dầu Giây, Long Khánh,Đồng Nai) năm 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền công ty cao su đời, chủ yếu người Pháp tập trung Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam thành lập Đến năm 1920, miền Đơng Nam Bộ có khoảng 7.000 sản lượng 3.000 SV: Hoàng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án môn học Cây cao su trồng thử Tây Nguyên năm 1923 phát triển mạnh giai đoạn 1960 – 1962, vùng đất cao 400 – 600 m, sau ngưng chiến tranh Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp miền Bắc, cao su trồng vượt vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị , Quảng Bình , Nghệ An, Thanh Hó, Phú Thọ) Trong năm 1958 – 1963 nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích lên đến khoảng 6.000 Đến 1976, Việt Nam khoảng 76.000 ha, tập trung Đông Nam Bộ khoảng 69.500 ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, tỉnh duyên hải miền Trung khu cũ khoảng 3.636 Sau 1975, cao su tiếp tục phát triển chủ yếu Đông Nam Bộ Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chương trình trồng cao su, tiên nông trường quân đội, sau 1985 đo nông trường quốc doanh, từ 1992 đến tư nhân tham gia trồng cao su Ở miền Trung sau 1984, cao su phát triển Quảng trị, Quảng Bình cơng ty quốc doanh Đến năm 1999, diện tích cao su nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2 % Năm 2004, diện tích cao su nước 454.000 ha, cao su tiểu điền chiếm 37 % Năm 2005, diện tích cao su nước 464.875 Năm 2007 diện tích Cao Su Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) Duyên Hải miền Trung (6.500 ha) II Thị trường xuất cao su giới 2.1.Nhu cầu cao su thiên nhiên giới 2.1.1 Nhu cầu cao su thiên nhiên toàn giới Theo thống kê tiêu thụ cao su giới chủ yếu cho ngành săm lốp (60%), găng tay kỹ thuật ( 20%), lại sản phẩm cao su kỹ thuật khác.Như nhu cầu săm lốp tác động chức tiếp đến đầu ngành cao su thiên SV: Hoàng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án môn học nhiên Hiên ,triển vọng kinh tế giới tăng trưởng ngành công nghiệp ô tô lạc quan hơn, ủng hộ cho tăng trưởng nhu cầu cao su thiên nhiên Dự báo tiêu thụ săm lốp tăng tưởng đặn mức 3.5-4%/năm đến năm 2020 Đây yếu tố hỗ trợ cao su tự nhiên dài hạn Hiện người tìm cách chế tạo cao su tổng hợp ko thể thay cao su thiên nhiên % tiêu thụ cao su thiên nhiên cao su tổng hợp Quan sát biểu đồ ta thấy tỉ trọng tiêu thu cao su thiên nhiên từ năm 1998-2009 chiếm khoảng 40-44% tổng sản lượng cao su tiêu thụ toàn giới Về khả chuyển đổi cao su tự nhiên cao su tổng hợp , cho cao su tổng hợp thay cao su tự nhiên mức độ định Dự báo thời gian tới Châu Á tiếp tục đầu tàu tiêu thụ cao su giới ,đặc biệt dòng sản phẩm lốp ô tô nhu cầu sử dụng ô tô tăng nhanh Sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tiêu thụ săm lốp Châu Á hồi phục mạnh , khu vực tạo tăng trưởng ngành thị trường Châu Mỹ Châu Âu bão hịa SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án môn học Trong nước Châu Á Trung Quốc ,Nhật Bản Ấn Độ chiếm 40% sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn giới (riêng Trung Quốc chiếm khoảng %Tiêu thụ theo lhu vực Biểu đồ cho thấy % tiêu thụ cao su khu vực Châu Á chiêm 65% sản lượng tiêu thu cao su toàn giới, có vai trị định đên giá cao su giới 2.1.2 Nhu cầu cao su Trung Quốc Nhu cầu cao su Trung Quốc năm 2012, nhờ nhu cầu cao ngành ô tô ngành công nghiệp khác, tăng bất chấp suy giảm tăng trưởng kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc chiếm khoảng 35% tổng tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu biến động nhu cầu nước có ảnh hưởng lớn đến thị trường, vốn dễ tổn thương giảm giá liên tục năm 2012 lo ngại tình hình khủng hoảng nợ tồi tệ châu Âu, gây áp lực mạnh lên nhu cầu hàng hóa Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại nhu cầu SV: Hồng Thị Giang Lớp:TMQT Đề án mơn học cao su năm 2012 cao năm 2011 Theo khảo sát ngành công bố vào ngày 24/5, sản xuất khu vực tư nhân Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng tháng đơn hàng xuất giảm mạnh Điều cho thấy suy yếu kinh tế Trung Quốc, theo liệu kinh tế công bố hồi tháng 4, tiếp tục bất chấp việc nhà làm sách nước tìm cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sản lượng lốp xe Trung Quốc dự đoán tăng lên 483 triệu năm 2012, từ mức sản lượng 456 triệu năm 2011 Tiêu dùng cao su tự nhiên tổng hợp nước tăng lên mức 7,4 triệu năm 2012, so với mức tổng tiêu thu 6,9 triệu năm 2011, theo Hiệp hội cao su Trung Quốc Lốp xe không dùng ngành sản xuất ô tơ mà cịn sử dụng cho ngành cơng nghiệp khai mỏ ngành khác Giới lãnh đạo nước phát tín hiệu vào ngày 23/5, cho thấy muốn bước tăng đầu tư tư nhân vào ngành lượng, kế hoạch gần phủ tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng để kiềm chế suy giảm tăng trưởng kinh tế Trong tháng 4/2012, doanh số bán xe Trung Quốc tăng 12,5% so với kỳ năm 2011 tốc độ gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng tháng người tiêu dùng quay trở lại showroom trước kỳ nghỉ lễ quốc tế lao động Ngành cao su Trung Quốc dự đoán tăng trưởng với tốc độ 8% năm 2012 2.1.3.Nhu cầu cao su Mỹ: Mỹ quốc gia tiêu thụ cao su lớn hàng đầu giới, Mỹ nước sản xuất cao su, Mỹ nhập hoàn toàn cao su thiên nhiên từ nước giới, Tuy nhiên nhu cầu cao su Mỹ liên tục SV: Hoàng Thị Giang Lớp:TMQT