Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
764,5 KB
Nội dung
Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM MỤC LỤC Lời mở đầu I II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Trước Khi Gia Nhập WTO Sau Khi Gia Nhập WTO III ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT- NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Đánh giá tình hình xuất Việt nam sau gia nhập WTO Đánh giá tình hình nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Cán cân thương mại IV CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT-NHẬP KHẨU VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Cơ hội Thách thức Giải pháp V CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Các cơng cụ sách thương mại điều chỉnh, bổ sung, xây dựng cho phù hợp với chế kinh tế thị trường cam kết quốc tế VN 2) Quyền kinh doanh ngoại thương 3) Tự hoá chế quản lý ngoại hối Kết luận Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) đánh dấu dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên đường hội nhập, Việt Nam tham gia đầy đủ định chế kinh tế tồn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Kết cho kinh tế Việt Nam tháng sau gia nhập WTO đánh giá tăng trưởng tốt Việc gia nhập WTO có tác động mạnh mẽ đến số lĩnh vực kinh tế, xuất nhập Tình hình xuất tháng đầu năm 2007 mở số dấu hiệu cho thấy tác động việc thực cam kết gia nhập WTO Các mặt hàng xuất tăng mạnh, kim nghạch xuất nhập tăng cao góp phần to lớn vào phát triển kinh tế nước nhà Bên cạnh hội mở tác động tích cực kinh tế ln có thách thức đặc ra, đặc biệt vấn đề nhập siêu cần quan tâm Xuất nhập đóng góp quan trọng có ý nghĩa định đến thành cơng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Việt Nam Vì địi hỏi quan nhà nước tổ chức doanh nghiệp cần có giải pháp tích cực nhằm bắt kịp xu hội nhập quốc tế Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng I NHOM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO: WTO gì? WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization), tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới WTO thành lập ngày 1-1-1995 Mục đích quan trọng WTO hỗ trợ cho trao đổi suôn sẻ, tự do, công dự đốn trước thương mại giới, thơng qua: • Quản lý hiệp định thương mại WTO • Là diễn đàn cho đàm phán thương mại • Giải tranh chấp thương mại • Xem xét sách thương mại quốc gia • Hỗ trợ nước phát triển vấn đề sách thương mại, thơng qua hỗ trợ kỹ thuật chương trình huấn luyện • Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007 II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1) Trước Khi Gia Nhập WTO a Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nhập Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xuất nhập không ổn định Năm 2001, tăng trưởng xuất nhập đạt 3,7% tình tình kinh tế - trị giới biến động Chỉ số cải thiện vào năm 2002, bứt phá hai năm 2004-2005 Sau suy giảm nhẹ vào năm 2005, tốc độ tăng trưởng tiếp tục giữ mức cao, đặc biệt năm 2007 28,9%, cao năm giai đoạn 2001–2007 Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 20,5% Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 109.217 triệu USD, gấp 3,5 lần so với31.247 triệu USD năm 2001 Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM b Các mặt hàng xuất chủ yếu: Nhóm hàng khoáng sản, nhiên liệu: Năm 2007 riêng hai mặt hàng dầu thô than đá chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nước Sản lượng xuất dầu thô than đá tăng trưởng không ổn định Khối lượng xuất dầu thô tăng nhẹ năm đầu giai đoạn 2001-2007 giảm dần Sở dĩ có sụt giảm mỏ dầu cũ dần cạn kiệt cơng tác thăm dị mua lại mỏ dầu nước khác không đạt nhiều tiến triển Để tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường, năm tới kim ngạch xuất mặt hàng giảm dần Trong đề án xuất 2006-2010, Bộ thương mại điều chỉnh mục tiêu xuất khống sản, nhiên liệu xuống cịn 9,6% vào năm 2010, giá trị xuất dầu thơ cịn 6,1 tỷ USD than đá 325 triệu USD Nhóm hàng nơng lâm thủy sản Trong vịng năm 2001-2007, giá trị xuất mặt hàng tăng lên gần gấp lần Đây mặt hàng chịu nhiều tác động thị trường giới Trong năm 2001-2003, ảnh hưởng kinh tế giới suy giảm, nhu cầu nông sản, thủy sản giảm làm giảm giá hàng loạt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Kim ngạch xuất tăng chậm giai đoạn Những năm lại giai đoạn 2001-2007, tình hình kinh tế giới phục hồi chi phí sản xuất gia tăng; giá trị xuất nông, lâm, thủy sản tăng nhanh Trong năm 2007, khối lượng xuất mặt hàng nơng sản có phần giảm tăng khơng nhiều Tuy nhiên, giá trị xuất lại tăng cao so với năm 2006 Nguyên nhân giá nông sản giới đà lên giá Đầu năm 2008, giới đối mặt với khủng hoảng lương thực giá hầu hết nơng sản như: bắp, lúa mì, gạo tăng gấp 2-3 lần vịng chưa đầy hai năm Nhóm hàng chế biến: + Hàng chế biến chính: thủ cơng mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, hóa phẩm tiêu dùng, sản phẩm khí – điện, vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ + Hàng chế biến cao: điện tử linh kiện máy tính, phần mềm Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM (1) Dệt may, da giày: Tình hình xuất dệt may, da giày Việt Nam năm qua ln ổn định Tốc độ tăng trưởng bình qn ngành dệt may 23%, da giày 15,3% (2) Sản phẩm gỗ Trong giai đoạn 2001- 2007 giá trị xuất tăng gấp lần Năm 2004 có tốc độ tăng trưởng kỉ lục 81%, qua đưa gỗ vào nhóm hàng có giá trị xuất tỷ USD (3) Máy tính linh kiện điện tử: Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân mặt hàng giai đoạn 2003-2007 đạt 29,4%, cao số mặt hàng chủ lực c)Tình trạng nhập siêu: Nhập siêu xảy liên tục giai đoạn 2001-2007 Ngoại trừ năm 2005 có giá trị nhập siêu giảm nhẹ, năm lại giá trị nhập siêu tăng liên tục, đặc biệt năm 2007 vừa qua tăng gần 2,5 lần Đây mức tăng kỉ lục thời gian qua Tỉ lệ nhập siêu tổng kim ngạch xuất năm 2007 cao kỉ lục: 25,82%, cao vòng 10 năm trở lại Tình hình tháng đầu năm 2008 cho thấy nhập siêu đến gần 4,3 tỷ USD, 49,2% kim ngạch xuất 2) Sau Khi Gia Nhập WTO a Về xuất hàng hoá: Năm 2007, xuất đạt mức cao từ trước đến tăng trưởng với tốc độ cao Kim ngạch xuất đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 (7,9 tỷ USD) vượt 15,5% so với kế hoạch Trong đó, khu vực kinh tế nước chiếm 42% tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% tăng 18,4% Có 10 mặt hàng đạt tỷ USD Năm 2008, giá trị xuất hàng hoá ước đạt 65 tỷ USD, tương đương 73% GDP, tăng 33,9% so với năm 2007 Tổng kim ngạch xuất hàng hoá năm 2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với năm trước Khu vực doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất 37,3 tỷ USD (kể dầu khí), chiếm tỷ trọng 57,4% tổng kim ngạch nước tăng 34,6% so với năm 2007 Doanh nghiệp vốn Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM nước đạt 27,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 42,6% tổng kim ngạch nước tăng 36,5% so với năm 2007 Năm 2007 – 2008, tốc độ xuất tăng nhanh lần so với tốc độ tăng GDP; tổng kim ngạch xuất nhập cao gấp 1,6 lần so với tổng giá trị GDP Đến năm 2008 Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 nước giới, hàng hố ta xuất sang 219 nước Trong tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất tăng Một số mặt hàng tăng khá, mặt hàng gạo đạt 1.743 nghìn tấn, tăng 71,3%; Hạt tiêu: 25 nghìn tấn, tăng 64,5% Chè tăng 10,2% lượng đạt 29 triệu ha, tăng 10,5% kim ngạch Rau đạt 91 triệu USD, tăng 2,6%… b Về nhập hàng hoá Đến Việt nam nhập từ 151 nước giới Năm 2007, kim ngạch nhập Việt Nam 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, đứng thứ 41 giới Năm 2007 nhập siêu lên 13,1 tỷ USD, 27,5% kim ngạh xuất Có mặt hàng nhập siêu lớn lần so với năm 2006 ôtô nguyên chiếc, xe máy nguyên dầu mỡ động thực vật, khơng có mặt hàng giảm so với năm 2006 kim ngạch Kim ngạch nhập năm 2008 Việt nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007 Trong kim ngạch nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 28,5 tỷ USD, chiếm 33,9% tổng kim ngạch nhập doanh nghiệp 100% vốn nước ước đạt 55,5 tỷ USD, chiếm 66,1% tổng kim ngạch nhập nước tăng 35,5% so với năm 2007 Thị trường nhập năm 2008 tập trung chủ yếu vào Châu Á, bật thị trường Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan… Nhập quý I/ 2009 giảm mạnh, nhập tháng đạt 3.344 triệu USD (giảm 55% so với kỳ năm trước), tháng đạt 4.188 triệu USD (giảm 31,9%), tháng ước 4.300 triệu USD (giảm 45%) Một số mặt hàng giảm mạnh như: sữa sản phẩm sữa (-20%), thức ăn gia súc nguyên phụ liệu(-51,9%), xăng dầu (60,2%), hoá chất ( -31,3%), sản phẩm hố chất (-28,2%),… c Tình trạng nhập siêu: Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM Thời gian qua thực tích cực biện pháp kiềm chế nhập tăng thuế nhập với số mặt hàng ơtơ linh kiện ơtơ, vàng; kiểm sốt nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu; tiết giảm tiêu dùng cắt giảm đầu tư…đã góp phần kiềm chế nhập giảm nhập siêu cách hiệu Tuy việc nhập tỷ lệ nhập siêu kiềm chế, mức cao Cụ thể mức nhập siêu năm 2007: 14,3 tỷ USD, tăng 2,8 lần năm 2006; 2008: nhập siêu 17,5 tỷ USD;2009: nhập siêu 20 tỷ USD; 2010: nhập siêu 12,9 tỷ USD III TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 1) Tình hình xuất việt nam sau gia nhập WTO a Thị trường xuất Xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: từ nguồn lượng, chủng loại, chất lượng hàng hoá sản xuất nước để xuất khẩu, giá xuất khẩu, công tác quảng cáo, tiếp thị… đến thị trường xuất Trong yếu tố trên, thị trường xuất yếu tố đặc biệt quan trọng, tác động đến hầu hết yếu tố khác tăng trưởng tổng kim ngạch xuất Dưới diễn biến thị trường xuất từ đầu năm 2007 đến Châu Á thị trường nhập hàng Việt Nam nhiều nhất, chiếm 45% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Thị trường châu Á với mức tăng trưởng 32,7%so với kỳ 2010 Trong đó, khu vực ASEAN đạt kim ngạch tỷ USD +Nhật Bản - thị trường nhập lớn thứ hai giới (sau Mỹ) Việt Nam lớn thứ châu Á thị trường Nhật Bản đạt 4,6 tỷ USD năm 2010 +Trung Quốc - thị trường nhập hàng Việt Nam lớn thứ tư giới lớn thứ hai châu Á kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 11 tháng năm 2010 đạt 6,2 tỷ USD, tăng 48,56% so với kỳ năm trước, tháng 11 kim ngạch xuất sang thị trường đạt 883,1 triệu USD, tăng 41,48% so với tháng liền kề trước Kinh tế vĩ mơ – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM Cao su tiếp tục mặt hàng chủ chốt xuất sang Trung Quốc từ đầu năm tới mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất, với 405,6 nghìn cao su, trị giá 1,1 tỷ USD chiếm 18,8% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc, tăng 66,20% trị giá so với 11 tháng năm 2009, tháng 11 Việt Nam đ ã xuất 55,4 nghìn cao su đạt trị giá 205 triệu USD Nếu mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện giữ vị trí thứ hai tháng 10 sang tháng 11 nhường chỗ cho mặt hàng than đá, với kim ngạch đạt 59,4 triệu USD, giảm 13,68% so với tháng liền kề trước đó, tính chung 11 tháng năm 2010, Trung quốc nhập 591,4 triệu USD hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ thị trường Việt Nam, tăng 140,34% so với kỳ Là mặt hàng đứng thứ hai kim ngạch, tháng 11/2010 Việt Nam xuất 1,5 triệu than đá sang thị trường Trung Quốc, đạt kim ngạch 110,1 triệu USD, tăng 203,26% trị giá so với tháng 10, nâng kim ngạch 11 tháng năm 2010 lên 817,3 triệu USD với 12,5 triệu Than đá, giảm 1,99% trị giá so với kỳ năm trước Đáng ý mặt hàng đá quý, kim loại quý sản phẩm, không đứng TOP mặt hàng xuất sang Trung Quốc, so với kỳ năm 2009 mặt hàng tăng trưởng mạnh (tăng 2091,76%) +Singapore - thị trường nhập nhiều hàng Việt Nam, đứng thứ giới thứ khu vực Đông Nam Á +Indonesia - nhập từ Việt Nam quý I/2007 gần 310 triệu USD hàng hoá, vượt lên đứng thứ giới, thứ châu Á thứ hai Đông Nam Á +Hàn Quốc- quý I/2007 nhập từ Việt Nam gần 247 triệu USD hàng hoá loại, đứng thứ giới thứ châu Á +Campuchia-, đứng thứ 11 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đơng Nam Á Việt Nam có vị xuất siêu quan hệ buôn bán với Campuchia +Thái Lan - quý I/2007 nhập từ Việt Nam 206,3 triệu USD hàng hoá Trong quan hệ buôn bán với Thái Lan, Việt Nam nhập siêu với mức nhập siêu quý I/2007 lên tới 400,2 triệu USD Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM +Hồng Kông- quý I/2007, xuất Việt Nam sang Hồng Kông đạt 116,6 triệu USD, tăng 33,3%, đưa Hồng Kông trở thành thị trường nhập lớn thứ 20 giới thứ 11 châu Á Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nhập siêu từ Hồng Kông với mức nhập lên tới 197,6 triệu USD +Đài Loan - quý I/2007 nhập từ Việt Nam lượng hàng hoá trị giá 221,5 triệu USD Tuy nhiên, quan hệ buôn bán với Đài Loan, Việt Nam nhập siêu với mức nhập siêu quý I lên đến 749,7 triệu USD Qua kết trên, ta thấy quan hệ buôn bán Việt Nam với nước châu Á tháng qua có đặc điểm: quy mô lớn châu lục khác; tăng chậm so với châu lục khác, nên tỷ trọng giảm; Việt Nam nhập siêu lớn châu lục - Mỹ nước nhập Việt Nam nhiều nhất, số liệu Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, tính 10 tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Mỹ đạt 15,3 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm ngoái Nhập từ Mỹ vào Việt Nam đạt 2,97 tỷ USD, tăng 19,2%, so với kỳ năm ngối Tính đến hết tháng 11/2010, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính chiếm 23,4% tổng kim ngạch hàng hóa xuất tăng 25,4% so với kỳ năm trước Các mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường là: dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép, thủy sản Dệt may mặt hàng xuất có kim ngạch cao tăng 16% so với kỳ năm ngoái, đồ gỗ có kim ngạch vượt giày dép xếp thứ hai đạt 1,5 tỷ USD tăng 32,8%, tiếp đến giày dép đạt 1,35 tỷ USD tăng 23,3% Kim ngạch xuất nông sản, tăng 35,5% so với kỳ năm ngoái tiếp tục đứng vị trí thứ số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào Mỹ Đứng sau nông sản thủy sản với giá trị xuất tăng 20,7% so với kỳ năm ngoái Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), giá tôm Việt Nam xuất vào Mỹ giá cao thị Kinh tế vĩ mô – Giảng viên: Phan Thị Thu Hằng NHOM trường xuất Theo thống kê, giá tôm xuất trung bình vào Mỹ có thời điểm đạt gần 12 USD/kg cao 20 đến 30% so với kỳ năm 2009 Giá tôm xuất vào Mỹ tăng phần cố tràn dầu vịnh Mexico hồi năm 2010, với giá loại tôm sú tăng mạnh nước xuất giảm sản lượng EU - thị trường nhập lớn Việt Nam Trong quý I/2011, EU thị trường xuất (XK) lớn doanh nghiệp Việt Nam đạt kim ngạch gần tỷ USD, tăng 40,7% so với kỳ b Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Trở thành thành viên WTO, hàng hố VN có hội có mặt thị trường giới hấp dẫn công ty nước đầu tư vào thị trường VN Hiện nay, FDI nước ta đà gia tăng, đạt 5,8tỷ USD năm 2005 theo dự kiến FDI VN tiếp tục tăng nhanh thời gian tới Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến từ nước phát triển, giúp DN giảm chi phí, tạo sản phẩm có chất lượng, đa dạng mẫu mã, bao bì… tạo điều kiện cho DN nước đủ sức cạnh tranh với DN nước Có cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng DN trẻ, động, chấp nhận mạo hiểm, dám đối đầu với cạnh tranh với đội ngũ nhân viên kinh doanh nhạy bén với thay đổi thị trường giúp cho DN nhanh chóng rút ngắn khoảng cách thua tài lực, nâng cao vị DNVN ngang với DN nước ngồi mơi trường hội nhập nhanh chóng cạnh tranh gay gắt Khả thâm nhập thị trường xuất doanh nghiệp VN tăng Khó khăn 10