1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường xuất khẩu của việt nam qua các thời kỳ

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thÞ trêng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU Tầm quan trọng thương mại quốc tế với tăng trưởng phát triển kinh tế Trong tác phẩm “Sự giàu có Quốc gia” A.Smith rõ: Thương mại quốc tế hình thức đem lại giàu có thịnh vượng cho dân tộc, nhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thương mại quốc tế phát triển, thị trường mở rộng, cho phép tăng chuyên môn hố sản xuất, tiếp nhận cơng nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế, nâng cao suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân Thương mại quốc tế cho phép quốc gia mở rộng sản xuất sở chun mơn hố cách sâu sắc Thương mại quốc tế mở rộng khả tiêu dùng nước Nó cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Ngày nay, Thương mại quốc tế cịn cơng cụ để hội nhập kinh tế nước hình thành kinh tế tồn cầu với khơng gian rộng lớn, nhờ hiệu kinh tế xã hội khơng ngừng tăng lên làm tăng chất lượng sống toàn giới quốc gia Để đánh giá tác động thương mại quốc tế vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân người ta sử dụng mối quan hệ tương quan kim ngạch xuất nhập với GDP, kim ngạch xuất so với GDP, kim ngạch nhập so với GDP tương quan xuất so với nhập Thương mại quốc tế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tính tốn tiêu tăng trưởng xuất nhập tăng trưởng xuất vào 1% tăng Ch¬ng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trêng trưởng GDP Nghĩa để đạt 1% tăng trưởng GDP kim ngạch xuất nhập hay kim ngạch xuất phải tăng trưởng phần trăm cố định nhân tố khác Tăng trưởng 1% GDP đóng góp tăng trưởng kim ngạch xuất nhập tính theo số liên hoàn so với năm gốc Chỉ số liên hoàn tính theo cơng thức: Đóng góp cho 1% tăng trưởng GDP XK = Tỷ lệ tăng trưởng xuất (%) XK x GDP Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) Chỉ số đóng góp so với thời kỳ gốc (t) tính theo cơng thức: Tỷ lệ tăng trưởng XK (%) thời kỳ (t+1) Đóng góp cho 1% tăng trưởng GDP XK = XKt+1 x Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) thời kỳ t GDPt+1 Các số cho ta thấy để tăng trưởng 1% GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu, có tính đến tác động nhập phải đạt mức tăng trưởng định Nếu trung bình cho thời kỳ năm 10 năm, số có tác dụng dự báo tiêu GDP tương ứng với tăng trưởng kim ngạch xuất nhập tăng trưởng kim ngạch xuất tương ứng Chiến lược hướng xuất Cơ sở lý luận chiến lược hướng xuất dựa nguyên lý Keynes tổng cầu tổng cung yếu tố định mức sản xuất (lý luận tổng cầu hiệu quả) Từ đó, mở lập luận kinh tế mở, lấy Ch¬ng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trờng nhu cầu thị trường giới làm mục tiêu cho sản xuất nước Tình hình địi hỏi người ta phải có phương thức phù hợp, cách hợp lý, cấu trúc lại kinh tế sở tại, cho thích ứng với địi hỏi thị trường giới Đây sở lý luận chiến lược hướng xuất hay gọi chiến lược thúc đẩy xuất hướng ngoại Bản chất chiến lược hướng xuất đặt kinh tế quốc gia quan hệ cạnh tranh thị trường giới nhằm: phát huy lợi so sánh quốc gia; buộc sản xuất nước phải luôn đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm mau chóng nâng cao khả tiếp thị, tự hoá thương mại; đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trường (cả nước quốc tế) với giá cạnh tranh khơng có đường khác chuyển dịch cấu sản xuất xã hội phù hợp với nhu cầu thị trường giới Quan điểm hướng xuất hiểu: “Sản xuất xuất sản phẩm hàng hố mà thị trường giới cần khơng phải sản xuất ta có”, khơng sản phẩm xuất mà tất sản phẩm sản xuất nước phải có sức cạnh tranh thị trường giới thị trường nước Nếu đặc trưng chiến lược thay nhập mức bảo hộ cao, kiểm soát nhập chặt chẽ, tỷ giá hối đối khuyến khích xuất đặc trưng chiến lược hướng xuất mức bảo hộ thấp, hạn chế sử dụng hạn ngạch, giấy phép xuất biện pháp hạn chế nhập khẩu, sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tỷ giá hối đoái ủng hộ xuất Ưu chiến lược hướng xuất gắn sản xuất kinh tế nước với kinh tế giới, liên kết kinh tế quốc gia với nhau, tạo không gian nhu cầu kinh tế rộng lớn nhờ liên kết buôn bán quốc tế, tăng nhanh kim ngạch xuất Đối với nước ta, chiến lược hướng xuất có nhiều ý nghĩa lớn : - Xuất giúp cho việc tạo tăng thu ngoại tệ để nhập vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Chơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triĨn thÞ trêng - Hạn chế bảo hộ cơng nghiệp địa phương mà thực chất ni dưỡng tính ỷ lại thay vào nâng đỡ hỗ trợ cho ngành sản xuất hàng xuất - Bảo đảm môi trường đầu tư cho nhà tư nước ngồi thơng qua hệ thống sách khuyến khích kinh tế tự để thu hút đến mức tối đa vốn đầu tư cơng ty nước ngồi, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhanh chóng đổi đại hố cơng nghệ sản xuất công nghệ kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, - Chiến lược hướng xuất vừa tác nhân vừa hệ bảo đảm thắng lợi cho q trình tự hố thương mại, - Đẩy nhanh tiến trình hội nhập, có hiệu thương mại quốc gia với thương mại khu vực toàn cầu Tuy nhiên, áp dụng chiến lược hướng xuất có nhược điểm: - Nền kinh tế định hướng hướng xuất gây cân đối trầm trọng ngành xuất không xuất tập trung hết khả cho xuất ngành có liên quan Các ngành phục vụ cho xuất nhận nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ, ngành khơng xuất khơng hưởng sách này, ngành cịn lại có khuynh hướng sản xuất chuyển dần kinh doanh sang hoạt động có liên quan tới xuất Điều khiến cho phát triển không đồng ngành kinh tế, - Mọi sách vĩ mơ điều chỉnh tỷ giả hối đoái, lãi suất ngân hàng tập trung vào khuyến khích xuất nên dẫn tới khủng hoảng kinh tế trầm trọng giá đồng tin, Chơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trờng - Do ớt chỳ ý ti ngành công nghiệp phát triển thiết yếu nhất, nên tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế gắn chặt với thị trường nước nên dễ bị tác động biến đổi thị trường lớn, - Nguồn tài nguyên thiên nhiên dần bị kiệt quệ bị khai thác triệt để nhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, - Nếu tập trung vào xuất mà không coi trọng nhập dài hạn, kinh tế dễ bị rơi vào tình trạng tụt hậu, với nước phát triển mà trình độ khoa học kỹ thuật chưa phát triển II LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm thị trường 1.1 Khái niệm Theo Samuelson, “thị trường q trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn để xác định giá lượng hàng hoá” Với định nghĩa này, ơng đơn giản hố rằng, trình mua bán diễn trực tiếp người mua bán mà bị điều khiển yếu tố bên chi phối tới trình Nhưng với David Begg, thị trường xem xét nhiều khía cạnh “thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hồ điều chỉnh giá cả” Nói tóm lại, thị trường tổng hoà mối quan hệ kinh tế để thực việc trao đổi hàng hoá kinh tế hàng hoá cụ thể hơn, cung cầu hàng hố gặp thoả mãn 1.2 Đặc điểm thị trường Chơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thÞ trêng Kinh tế thị trường hiểu kinh tế hàng hố phát triển trình độ cao dựa phát triển phân công lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm làm người sản xuất với Nền kinh tế thị trường bị chi phối quy luật khác nhau: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh quy luật lưu thơng tiền tệ Quy luật giá trị địi hỏi nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá phải vào giá trị xã hội trung bình hàng hố để sản xuất trao đổi cách bình đẳng ngang giá thị trường Giá thị trường vận động xoay quanh trục giá trị trung bình sản xuất xã hội, nhà sản xuất vi phạm quy luật giá trị dẫn tới thua lỗ phá sản Quy luật cung cầu hoạt động thông qua hai lực lượng thị trường Cung Cầu (Người bán – Người mua, Người sản xuất – Người tiêu dùng …) thuộc hai khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất tiêu dùng Quy luật nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng Cung Cầu Cung cầu không tồn độc lập riêng rẽ với mà thường xuyên tác động qua lại Mối quan hệ xảy thường xuyên, lặp lặp lại thị trường Vì vậy, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lực lượng sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu sẵn có tiềm thị trường Quy luật cạnh tranh biểu quy luật lợi ích kinh tế thị trường Trên thị trường, với tự sản xuất kinh doanh nhiếu chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia thường dẫn tới cạnh tranh lẫn tất các phương diện: cạnh tranh giá cả, chất lượng, dịch vụ phục vụ khách hàng Q trình cạnh tranh xẩy người mua với người bán, người mua với người mua người bán với người bán với Muốn tồn giành thắng lợi thương trường, lực lượng thị trường cần bám sát quy luật cạnh tranh Bởi cạnh tranh chạy đua khơng có đích cuối làm cho giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống, chất lượng tăng lên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hoá yếu tố đầu vào sản xuất – Ch¬ng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trêng kinh doanh, không ngừng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, cạnh tranh tước quyền thống trị độc quyền kinh tế Quy luật lưu thông tiền tệ thị trường, khối lượng tiền lưu thông phải phù hợp với tổng giá trị hàng hố lưu thơng thị trường Nếu quy luật bị vi phạm dẫn tới ách tắc lưu thơng gây khó khăn dẫn đến ổn định kinh tế Do vậy, để tồn phát triển thị trường hàng xuất khẩu, thành phần tham gia vào thị trường phải tự giác tuân thủ theo quy luật thị trường cách nghiêm túc Nói thị trường quốc tế, “thị trường quốc tế nước tập hợp khách hàng nước ngồi tiềm có nhu cầu mặt hàng nước đó” Thị trường hàng hoá xuất 2.1 Hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hiểu gắn với khái niệm thương mại hàng hoá (phân biệt với xuất dịch vụ gắn với khái niệm thương mại dịch vụ) theo quy ước Liên hợp quốc WTO sản phẩm hàng hố hữu hình sản xuất gia công sở sản xuất, gia công khu chế xuất với mục đích để tiêu thụ thị trường nước (xuất khẩu) Hàng tạm nhập tái xuất coi hàng hoá xuất Hàng hố q cảnh khơng thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng nước Những hàng hoá xuất phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước nhập Chất lượng hàng hoá phải cao, đảm bảo đáp ứng thông số tiêu dùng, kỹ thuật mơi trường đạt tính cạnh tranh cao nước người nhập Ví dụ: sản xuất hàng thuỷ sản xuất vào khối EU hay Mỹ phải đạt tiêu chuẩn hệ thống HACCP Vấn đề nhãn mác hàng hố gắn liền với uy tín doanh nghiệp nước công Chơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thÞ trêng nghiệp phát triển quan tâm.Ví dụ, hàng hố Trung Quốc mang thương hiệu Made in China, hàng Nhật Bản mang thương hiệu Made in Japan, Việt Nam lại chưa ý mức để phát triển hàng hoá xuất mang thương hiệu Made in Việt Nam hàng ta chất lượng kém, số lượng ít, khối lượng nhỏ 2.2 Thị trường hàng hoá xuất 2.2.1 Khái niệm thị trường hàng hoá xuất Thị trường hàng hoá xuất thị trường người mua người bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá cao theo tiêu chuẩn quốc tế, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Xuất hàng hoá bao hàm xuất trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) xuất gián tiếp (xuất qua trung gian) Chẳng hạn, nước tạm nhập tái xuất hàng hoá Việt nam nhập hàng hoá Việt nam đem xuất sang thị trường khác coi thị trường xuất hàng hoá Việt nam 2.2.2 Phân loại thị trường hàng hố xuất Căn vào vị trí địa lý:  Thị trường Châu lục  Thị trường khu vực  Thị trường nước vùng lãnh thổ Căn vào lịch sử quan hệ ngoại thương  Thị trường truyền thống Ch¬ng I: Lý luËn chung liên quan đến phát triển thị trờng Th trng có  Thị trường  Thị trường tiềm Căn mức độ quan tâm tính ưu tiên sách phát triển thị trường nước xuất thị trường xuất khẩu:  Thị trường xuất trọng điểm hay thị trường Đối với loại thị trường này, quan hệ ngoại thương, nước xuất phải chấp nhận số thiệt thịi lợi ích trước mắt để thu lợi ích lâu dài (nhất đàm phán ký kết hiệp định thương mại cấp Chính phủ) Đây thị trường mà nước nhằm vào khai thác tương lai lâu dài  Thị trường xuất tương hỗ Đối với loại thị trường này, nước xuất trì quan hệ giao thương theo nguyên tắc tương hỗ - tức hai nước có quan hệ ngoại thương dành cho ưu đãi nhân nhượng tương xứng nhau, việc mở rộng thị trường Căn vào dung lượng sức mua thị trường  Thị trường xuất có sức mua lớn  Thị trường xuất có sức mua trung bình  Thị trường xuất có sức mua thấp Căn vào kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại nước xuất với nước nhập khẩu:  Thị trường xuất siêu  Thị trường nhập siêu Ch¬ng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trêng Căn mức độ mở cửa thị trường, mức bảo hộ, tính chặt chẽ khả xâm nhập thị trường:  Thị trường “khó tính”  Thị trường “dễ tính” Căn vào sức cạnh tranh hàng hoá xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp nước xuất khẩu:  Thị trường xuất có ưu cạnh tranh  Thị trường xuất khơng có ưu cạnh tranh Căn vào thoả thuận thương mại cấp Chính phủ yêu cầu đối tác thương mại việc có hạn chế hay khơng hạn chế định lượng nhập số mặt hàng:  Thị trường xuất theo hạn ngạch  Thị trường xuất khơng có hạn ngạch Căn vào loại hình cạnh tranh thị trường:  Thị trường độc quyền  Thị trường độc quyền “nhóm’  Thị trường cạnh tranh hồn hảo  Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo : dạng loại hình nhiều nước ứng dụng thành cơng tìm kiếm thị trường thị trường ngách Thị trường ngách xem loại hình thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường đóng vai trị quan trọng cho nước phát triển theo chiến lược hướng xuất khẩu, nước mà khả cạnh tranh

Ngày đăng: 15/08/2023, 07:24

Xem thêm:

w