Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam qua các thời kỳ

MỤC LỤC

Thái lan

Uỷ ban cũng sẽ cung cấp ưu đãi đầu tư nếu dự án đáp ứng các tiêu chuẩn như tăng ngoại tệ thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trong nước, tăng đáng kể công ăn việc làm, hoạt động ở các tỉnh, bảo vệ được nguồn năng lượng hoặc thay thế các nguồn nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu và thiết lập hoặc phát triển các ngành cơ bản làm nền tảng cho những bước phát triển tiếp theo của các ngành khác. Hơn nữa, lãi suất tín dụng cho xuất khẩu thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường, nhu cầu được tái cấp vốn tăng lên đáng kể, ngân hàng trung ương Thái lan nếu không quản lý chặt chẽ được phương thức này thì có thể bị đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế cuả đất nước.

Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu và GDP của Thái lan
Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu và GDP của Thái lan

Hàn Quốc

Từ sau những năm 1970s, sau cuộc khủng hoảng kinh tế của mình và để xoa dịu tình hình quan hệ với các nước trên thế giới (do Nhật Bản liên tục xuất siêu sang các nước nhất là Mỹ và Tây Âu), Nhật Bản đã phục hồi nền kinh tế, xoa dịu tình hình bằng cách đầu tư ra nước ngoài và tự kiềm chế xuất khẩu, mở rộng cửa cho hàng hoá nước ngoài thâm nhập vào thị trường nội địa. Cùng với tạo dựng và mở rộng nhu cầu trong nước, Nhật Bản đã tích cực điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại nhằm giải quyết những yêu cầu như: giảm lệ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nước ngoài, đa dạng hoá thị trường và sản phẩm xuất khẩu thích ứng với xu thế tự do hoá thương mại và kiềm chế xuất khẩu trong những trường hợp bất lợi cho nền kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là giảm thiểu sự mất cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu gây tình trạng tách nền kinh tế Nhật ở chừng mực nhất định với thị trường thế giới.

Đồ thị 3.1 Tăng trưởng xuất nhập khẩu của Hàn quốc
Đồ thị 3.1 Tăng trưởng xuất nhập khẩu của Hàn quốc

Vấn đề đặt ra đối với việc phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt nam

Thứ sáu, Việc thành lập các tập đoàn kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện vừa phát triển đa ngành trong phạm vi tập đoàn, vừa thực hiện được sự phân công chuyên môn hoá ở từng đơn vị thành viên, giúp cho các đơn vị thành viên kết thành sức mạnh tổng hợp hỗ trợ lẫn nhau, loại trừ tình trạng manh mún trong quản lý sử dụng vốn, tạo khả năng huy động vốn đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của của các xí nghiệp thành viên, đủ sức vươn ra thị trường thế giới. - Cử các chuyên gia trong lĩnh vực thương mại tới các nước, cử các đoàn xúc tiến thương mại tham dự vào các hội chợ thương mại và các cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp được tổ chức ở nước ngoài để xác định sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu sang thị trường này và tìm được cách thức tiếp cận đối với các thị trường đó cho các nhà xuất khẩu của Việt Nam.

Vài nét về cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua

Bên cạnh đó tuyệt đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng đầu tư phát triển sản xuất, tổ chức thông tin và tiềm lực thâm nhập thị trường còn yếu nên kinh doanh vẫn thiên về thụ động là chính, chưa chủ động vươn lên tìm tòi cơ hội kinh doanh, chưa quen với tư duy kinh doanh theo định hướng thị trường, khách hàng và chất lượng. Về phía Nhà nước, nhiều quan điểm, trong đó có những vấn đề hết sức quan trọng như hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ sản xuất trong nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, phương thức quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu… chậm được làm rừ trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nờn chưa cú được những định hướng rừ ràng và dài hạn ở tầm vĩ mô.

Các thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam A.Thị trường Châu Á

Thị trường Trung Quốc

Thị trường Hồng Kông là thị trường gần Việt Nam, vận tải thuận tiện, nhu càu nhập khẩu đa dạng với số lượng không lứon lắm, hoàn toàn miễn thuế xuất nhập và các doanh nghiệp Việt Nam hiểu khỏ rừ về thị trường này nờn chỳng ta vẫn cần duy trỡ, thỳc đẩy quan hệ với họ, cần coi Hồng Kông là thị trường bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khác như Trung Quốc( đặc bệt là miền Nam), Đông Bắc Á, Trung Cận Đông, Châu Âu và Mỹ vì Việt Nam còn gặp khó khăn khi xuất khẩu trực tiếp sang thị trường này. Sự yếu kém này do các nhân tố như: công nghệ lạc hậu 2 –3 thập kỷ so với các nước trong khu vực, thiếu lao động lành nghề dẫn đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao nhưng giá bán lại thấp, mẫu mã và bao bì kém hấp dẫn, trình độ quản lý chất lượng yếu, năng lực Marketing yếu, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn làm ăn theo kiểu chộp giật, thiếu tính chiến lược.

Bảng 23: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 23: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

Định hướng phát triển thị trường

Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong thời kỳ tới cần chuyển dịch theo hướng chủ yếu sau: Chủ trương gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lượng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng, chất lượng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trường.

Các giải pháp về sản phẩm

Nguồn đầu tư nên được xác định là: Nhà nước tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp như nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập các trung tâm thương mại và kho ngoại quan ở nước ngoài… trong các khâu còn lại, Nhà nước chỉ ban hành các chính sách ưu đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu tư sản xuất, kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ chế xin – cho, bao cấp trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư trực tiếp cho cho hoạt động xuất khẩu như các cảng, kho tàng, kể cả kho ngoại quan, các trung tâm thương mại ở nước ngoài, các hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triển lãm, hội chợ, cử đoàn đi nước ngoài tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, thu thập và cung cấp thông tin, hướng dẫn các doanh nghiệp về luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mã thị trường đòi hỏi. …); đặc biệt cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng về tài chính, nhân lực và thông tin; chú trọng đầu tư nguồn nhân lực, đặc biệt cán bộ quản lý.

Các giải pháp về thị trường

Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy là các biện pháp này sẽ phát huy được tỏc dụng rừ rệt hơn nếu được thực hiện đỳng thời điểm, đỳng liều lượng và đối tượng, đồng bộ với các biện pháp khác (như hỗ trợ giảm sản xuất, hỗ trợ dịch chuyển lao động sang các ngành khác…) và nhất là khi được sự phối hợp hành động của các nước xuất khẩu lớn trong khu vực và thế giới. Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trường ngoài như tổ chức đi nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm trong và ngoài nước, tham dự các hội thảo, chương trình đào tạo ở nước ngoài, qua đó tìm kiếm các cơ hội hợp tác và đầu tư, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trường, bám sát các thay đổi trong sản xuất và kinh doanh, chủ động đi tìm bạn hàng, thị trường, tự lo tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào cơ quan nhà nước hoặc trông chờ trợ cấp.

Hai nước cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ song phương bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo

Hai nước cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ.

Nhà nước cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản bởi lý do “xuất khẩu trở lại” như trên đã trình bày. Các đề xuất của nhà đầu tư

9 4 ASEAN – CENTRE (Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch ASEAN – Nhật Bản) và JETRO tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham quan học hỏi kinh nghiệm Nhật và tham gia các hội chợ triển lãm hàng năm ở Nhật Bản để sản phẩm của Việt Nam không chỉ đến với bạn hàng Nhật Bản mà các bạn hàng khác trên thế giới. Sau đó sẽ tới những ngành như sản xuất đồ nhựa, đồ điện và điện tử gia dụng; để nâng cao ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, Đài Loan có xu hướng đẩy mạnh hàng hoá hỗ trợ tài chính cho các nước nghèo thông qua các chương trình hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, thậm chí cho vay cải thiện cán cân thanh toán.

Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp nên việc thu thập thông tin đến các doanh nghiệp là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Theo tính

9 6 Hàng năm ta nhập khẩu một số lượng linh kiện xe máy và phân bón rất lớn từ thị trường ASEAN (gần 80% kim ngạch linh kiện xe máy và hơn 50% kim ngạch phân bón). Trong bối cảnh nhập siêu trầm trọng từ ASEAN, nếu không sử dụng các biện pháp đặc biệt, táo bạo, thì không thể tiến tới thương mại cân bằng.

Chế độ ưu đãi GSP đang mất dần ý nghĩa do EU hàng năm đều tiến hành giảm thuế MFN theo quy định của vòng dàm phán Uruguay. Chế độ hạn ngạch

Đây là hai mặt hàng nhập khẩu có điều kiện nên có thể thay đổi cách điều hành hiện nay. Thay vì cấp không 100% chỉ tiêu cho các doanh nghiệp, nhà nước nên thu về ít nhất là 50% để tổ chức đấu thấu hàng đổi hàng.

Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với các bộ ngành hữu quan, tiến hành đàm phán và thoả thuận với EU về các vấn đề còn tồn tại trong quan hệ thương

* Tỡm hiểu rừ cỏc quy định của EU về điều kiện nuụi trồng và chế biến thuỷ sản để trình chính phủ cấp vốn cho các doanh nghiệp nâng cấp thiết bị, cải thiện môi trường, đáp ứng các yêu cầu của EU về vệ sinh thực phảm. * Yêu cầu EU coi Việt Nam là “Nước có nền kinh tế thị trường” để đảm bảo cho hàng hoá Việt Nam được đối xử bình đẳng với hàng hoá của các nước khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá.

Khuyến kích các hoạt động của CLB doanh nhân EU tại Việt Nam để qua đó nắm bắt thêm thông tin về thị trường EU và tăng cường khả năng lobby

* Phối hợp với EU trong việc kiểm soát lượng giầy dép mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU, tránh nguy cơ EU áp đặt hạn ngạch cho Việt Nam. Đây là việc cần làm gấp với phương án cụ thể, lượng vốn cụ thể để tăng nhanh số lượng doanh nghiệp được xuất khẩu thuỷ sản vào EU.

Ta và Liên Bang Nga có thể thoả thuận tiếp tục nhập vật tư thiết bị năng lượng theo phương thưc chính sách thanh toán một phần bằng tiền, một phần

Đây là công việc cực kỳ khó khăn bởi vướng phải một mâu thuẩn nan giải: hàng không nhiều thì không có luồng tàu hợp lý nhưng nếu không có luồng tàu hợp lý thì kim ngạch buôn bán sẽ không thể nhiều. Đề nghị chính phủ giao Bộ Giao thông vận tải trình phương án tăng cường phương thức chuyển đi Odessa và Vladivostok với mức giá cạnh tranh hoặc nhà nước phải hỗ trợ một phần giá cước.

Sớm hoàn thành một Hiệp định về thương mại tự do với CHLB Nga

Xét về lâu dài thì việc đẩy mạnh thâm nhập thị trường như Hungari và Ba Lan có tầm quan trọng đặc biệt (có những việc phải làm từ bây giờ để chuẩn bị cho giai đoạn một số nước Đông Âu được kết nạp vào EU). Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào Hoa Kỳ sẽ là dệt may, giầy dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau quả và thực phẩm chế biến.