Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
733,44 KB
Nội dung
Mục lục Lời giới thiệu Phần 1: Nghiên cứu điều kiện vĩ mô I Nghiên cứu điều kiện vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường trị- luật pháp Mơi trường văn hóa – xã hội Môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên II Quy hoạch kế hoạch Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Quy hoạch phát triển ngành Quy hoạch phát triển sở hạ tầng Quy hoạch phát triển đô thị quy hoạch xây dựng Phần 2: Nghiên cứu thị trường I Phân tích đánh giá khái quát thị trường sản phẩm dịch vụ II Phân đoạn thị trường xác định thị trường mục tiêu III IV V VI Phân đoạn thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Xác định sản phẩm dự án Dự báo cung cầu sản phẩm dự án tương lai Phân tích cung cầu thị trường sản phẩm dự án tạo khứ Dự báo cầu tương lai Dự báo cung tương lai Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm dự án Nghiên cứu khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự án Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự án Phần 3: Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật dự án I Mô tả sản phẩm dự án II Lựa chọn hình thức đầu tư III Xác định công suất dự án IV.Lựa chọn công nghệ kỹ thuật cho dự án V Lựa chọn địa điểm dự án VI.Cơ sở hạ tầng VII Giải pháp xây dựng VIII Đánh giá tác động môi trường Phần 4: Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý nhân dự án I Tổ chức quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư II Tổ chức quản lý dự án giai đoạn vận hành khai thác III Chi phí nhân cơng Phần 5: Nghiên cứu khía cạnh tài dự án I Dự tính tổng mức vốn đầu tư II Dự tính nguồn vốn huy động dự án III Lập báo cáo tài xác định dịng tiền dự án Lập báo cáo tài Xác định dòng tiền dự án IV Xác định tỷ suất dự án V Các tiêu phản ánh hiệu tài dự án VI Đánh giá mức độ an tồn mặt tài dự án Phần 6: Nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội dự án Kết luận Lời giới thiệu Hà Nội thủ đô nước ta đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn Trong năm qua lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đạt nhiều thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh so với nước Việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trọng đầu tư phát triển song chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, việc gia tăng nhanh chóng phương tiện giao thông đặc biệt ôtô xe máy tạo nên áp lực lớn lên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông bao gồm điểm đỗ xe, bến, bãi đỗ xe đường giao thông đô thị Nhu cầu giao thông tĩnh tăng lên đột biến sau Hà Nội mở rộng năm 2008 (theo Nghị số 19/2009/NQ-CP ngày 08/5/2009), với phát triển bùng nổ loại phương tiện giao thông gồm khoảng 3,6 triệu xe máy 300.000 xe ôtô loại tạo nên áp lực lớn lên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội làm gia tăng tai nạn, ùn tắc giao thơng, lãng phí nhiên liệu, nhiễm môi trường… Theo thống kê UBND TP Hà Nội, diện tích dành cho đỗ xe địa bàn q ít, có khoảng 687 điểm đỗ có phép với diện tích khoảng 12,45ha (chỉ đạt 3,58% so với tiêu 348,13 quy định Quyết định 165/2003/QĐUB UBND TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch mạng lưới điểm đỗ xe bãi đỗ xe công cộng địa bàn thành phố đến năm 2020) Trong đó, Hà Nội với khoảng triệu dân 4,8 triệu ôtô, xe máy tạo áp lực lớn lên giao thông đô thị, đặc biệt giao thông tĩnh (điểm đỗ xe, bến, bãi đỗ xe cơng cộng) Vì để giảm phần vấn đề giao thông tĩnh thiết địa bàn thủ đo nay, nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng bãi đỗ xe cao tầng đường Trần Nhật Duật quận Hồn Kiếm Thủ Hà Nội Dự án nghiên cứu đầy đủ khía cạnh: kinh tế vĩ mơ, thị trường, kyc thuật, tài chính, tổ chức quản lý, nhân kinh tế xã hội để đưa kết luận hiệu quả, tính khả thi dự án trình bày sau Phần 1: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ I Nghiên cứu điều kiện vĩ mô 1) Môi trường kinh tế vĩ mô - Tốc độ tăng trưởng kinh tế + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước: Trong năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước đạt 5,43% thấp mức dự báo Tổng cục Thống kê đề năm 2012 5.5% song kinh tế bắt đầu vào ổn định phục hồi tháng đầu năm 2014 tốc độ tăng trưởng nước đạt 4,9% cao kỳ năm trước Dự báo Tổng cục thống kê đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 khoảng 6% Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta thời kỳ kinh tế giới giai đoạn khó khăn cho thấy kinh tế nước ta dần khôi phục phát triển Đây dấu hiệu khả quan cho nhà đầu tư tiếp tục đầu tư xây dựng dự án Nền kinh tế nước ta có triển vọng trì ổn định thời gian tới nên hội đầu tư cung cấp dịch vụ có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu có nhiều khả thành công Đây dấu hiệu khả quan cho nhà đầu tư tiếp tục đầu tư xây dựng dự án +Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội: Trong năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội đạt 8,1% tháng đầu năm 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội cao tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ năm trước, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng 7,9% so với kỳ năm trước Xác định năm 2014 năm lề thực kế hoạch năm 2011-2015, Hà Nội tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm 2013 Đây tiền đề thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia phát triển kinh tế thủ Thủ ln giữu vững vai trị trung tâm kinh tế lớn nước với tốc độ phát triển ổn định, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến Đây tiền đề thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia phát triển kinh tế thủ đô - Lãi xuất + Năm 2012: Lãi suất giảm 5% so với cuối năm 2011, từ mức trần 14%/năm xuống 9%/năm Song song việc áp trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn, NHNN cho thả lãi suất kỳ hạn 12 tháng trở lên Các mức lãi suất điều hành khác giảm mạnh Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13%/năm xuống 8%/năm lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15%/năm xuống 10%/năm Lãi suất cho vay giảm mạnh từ – 8%/năm Lãi suất cao 15%/năm, theo đạo NHNN Cuối năm, lãi suất cho vay phổ biến từ 12 – 15%/năm +Năm 2013: Lãi suất điều hành theo hướng giảm dần, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ biến động lạm phát góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Mặt lãi suất giảm 2-5%, đố lãi suất huy động giảm 3,5% trở mức lãi suất giai đoạn 2005- 2006 Bộ Tài ban hành Thông tư số 126 /2013/TT-BTC ngày 03/9/2013 sửa đổi Thông tư số 77/2013/TT-BTC ngày 04/6/2013 Bộ Tài việc qui định lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước mức chênh lệch lãi suất tính hỗ trợ sau đầu tư Theo quy định này, mức lãi suất cho vay tín dụng xuất Nhà nước đồng Việt Nam 8,7%/năm so với mức lãi suất quy định Thông tư số 77/2013/TT-BTC 9,3%/năm Mặt lãi suất cao gây khó khăn cho cơng tái cấu kênh dẫn vốn ách tắc lưu thơng dịng chảy vốn kinh tế Hạ thấp dần mặt lãi suất nên hoạch định phù hợp với lộ trình tái cấu kinh tế Như lãi suất giảm trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn sau hiệu đầu tư, lãi suất giảm chi phí sử dụng vốn nhỏ khả dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiêu cao - Lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng theo công bố Tổng cục Thống kê, tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Chỉ số giá tiêu dùng thấp 10 năm Kết đồng nghĩa với số lạm phát năm 2013 kiềm chế mức 6,04%, thấp nhiều so với mục tiêu phấn đấu kiềm chế mức 8% cho năm Dự báo Tổng cục thống kê, lạm phát năm 2014 mức thấp 6%, nước ta trì mức lạm phát thấp Tỷ số lạm phát thấp giúp ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Lạm phát thấp rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu đầu tư giảm 2) Môi trường trị - luật pháp - Mơi trường trị: Sự ổn định trị yếu tố khơng thể thiếu, góp phần giúp Việt Nam kiên trì sách phát triển kinh tế Nền trị ổn định tạo cho Việt Nam có hồ bình thịnh vượng Các nhà đầu tư yên tâm đầu tư Việt Nam - Môi trường luật pháp: Căn pháp lý dự án: +Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; + Luật giao thông đường ngày 13/11/2008; +Nghị 32/2007/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày29/6/2007 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông; + Nghị số 19/2009/NQ-CP ngày 08/5/2009 việc xác lập địa giới hành thành phố Hà Nội; +Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; + Quyết định 90/2008/QĐ-TTg ngày 09/7/2008 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020; +Quyết định số 165/2003/QĐ-UB ngày 02/12/2003 việc phê duyệt quy hoạch điểm đỗ xe bãi đỗ xe TP Hà Nội; + Quyết định 1502/QĐ-UBND ngày 01/4/2009 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt đề cương Đề án Nghiên cứu xếp mạng lưới điểm đỗ xe bãi đỗ xe công cộng địa bàn TP Hà Nội đến năm2020; +Văn số 10551/UBND-GT UBND TP Hà Nội gửi Sở Giao thông vận tải, Công an thành phố UBND quận, huyện, thị xã việc chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội; + Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 28/10/2009 UBND TP tăng cường quản lý trật tự xây dựng, trật tự an tồn giao thơng, chỉnh trang thị VSMT địa bàn TP Hà Nội; +Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị 20 TCN - 104 – 83; + Quyết định số 55/2007/QĐ-UBND ngày 30/5/2007 việc phân cấp quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật đô thị theo Nghị số 08/2006/NQ-HĐND ngày 22/7/2006 HĐND TP Hà Nội; + Quyết định số 51/2008/QĐ-UBND ngày 16/12/2008 việc phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế-xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 20092010; + Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn TP Hà Nội; + Quyết định số 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008 Phê duyệt danh mục tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ô tô hè phố, lòng đường;Nghiên cứu xếp mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công cộng địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020 + Quyết định số 25/2009/QĐ-UBND ngày 9/01/2009 việc thu phí trơng giữ xe đạp, xe máy, ô tô; Như dự án xây dựng bãi đỗ xe cao tầng thành phố lớn đặc biệt thủ đô Hà Nội nhà nước ủy ban thành phố Hà Nội khuyến khích đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho thực dự án để giữ trật tự an toàn giao thông, chỉnh trang đô thị VSMT địa bàn TP Hà Nội 3) Mơi trường văn hóa- xã hội Hà Nội thủ trung tâm văn hóa, trị, kinh tế lớn nước ta, thành phố đứng đầu nước diên tích (3.348,5km2) đứng thứ dân số 6,449 triệu người - - Dân số: mật độ dân số địa bàn Hà Nội dày đặc số lượng phương tiện giao thông vô lớn Phong cách lối sống: Đời sống dân trí nâng cao, phong cách lối sống người dân thay đổi, họ sẵn sàng chi tiền để hưởng yên tâm, thuận lợi, tiện nghi, gọn gàng, an ninh tốt Văn hóa: Người Việt Nam có văn hóa lịch thiệp, tơn trọng người khác, tuân thủ pháp luật, quy định nhà nước Người dân Hà Nội có nhu cầu lớn bãi đỗ xe công cộng số lượng phương tiện giao thơng vơ lớn số lượng bãi gửi xe cịn nhỏ, đáp ứng chừng 10% nhu cầu người dân lại người dân phải để xe quan, công sở, nhà riêng, vỉa hè ngõ cụt, sân trường… gây mĩ quan thị, khó khăn cho lại sinh hoạt Dự án bãi đỗ xe công cộng cao tầng giúp giải thêm lượng nhu cầu lớn bãi đỗ xe địa bàn thủ đô quy mô dân số lớn, sức mua sản phẩm dự án cao 4) Môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Diện tích: Địa giới thủ Hà Nội thức mở rộng từ ngày 01/08/2008 theo đó, thủ Hà Nội mở rộng thêm tồn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn, Hồ Bình Sau mở rộng, Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.348,5 km2 (lớn nước) với 29 đơn vị hành cấp huyện, gồm 10 quận, 18 huyện, thị xã; có 577 đơn vị hành cấp xã, gồm 401 xã, 154 phường 22 thị trấn - Dân số Theo số liệu điều tra dân số tháng 4/2009, dân số Hà Nội có 6.448.837 người Dân cư phân bố khơng quận nội thành khu vực ngoại thành Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.926 người/km² quận Đống Đa, mật độ lên tới 35.341 người/km² Trong đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km² Mật độ dân số Hà Nội gấp lần so với mức trung bình nước, gấp đơi mật độ dân số vùng Đồng sơng Hồng thành phố có mật độ cao thứ hai nước Dân số thành thị 2.632.087 người, chiếm 40,8%; nơng thơn có 3.816.750 người, chiếm 59,2% Dân số nam 3.157.995 người, chiếm 48,97%; số nữ 3.290.842 người, chiếm 51,03% Tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm 10 năm 2% - Đất đai Trong tổng số 3.348,5 km2 đất tự nhiên tồn thành phố, diện tích đất ngoại thành chiếm 93% nội thành có 7% (diện tích đất nội thành 233,55 km2) Đất đai phân bố theo mục đích sử dụng sau: + Đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp: chiếm khoảng 54% +Đất chuyên dùng: chiếm khoảng 20% + Đất đô thị đất nông thôn: chiếm khoảng 10% +Đất chưa sử dụng đất sông suối, núi đá: chiếm khoảng 16% - Khí hậu, thủy văn Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệtđới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa.Thuộcvùng nhiệt đới, quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Hà Nội nằm cạnh hai song lớn miền Bắc song Hồng sơng Đà Ngồi hai sơng lớn kể trên, qua địa phận Hà Nội cịn có nhiều sông khác song Đáy, song Đuống, sông Cầu,…Hà Nội có song nhỏ chảy khu vực nội đô sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu Với điều kiện môi trường tự nhiên nêu thuận lợi cho dự án, dân số đơng, diện tích đất đai thủ mở rộng, khí hậu nhiệt đớigió mùa, xảy thiên ta Đây mơi trường thuận lại phát triển dự án II Quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Hà Nội trọng quy hoạch không gian thị, rà sốt hồn thiện thể chế để nâng cao chất lượng quy hoạch quy hoạch giao thông đô thị Định hướng phát triển giao thông đô thị thời gian tới: - - Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông đô thị với tốc độ nhanh bền vững Tập trung cải tạo nâng cấp kết cấu giao thơng thị có, đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống đường vành đai, đường trục tạo đồng thống nhất, liên thơng kết nối phương thức vận tải giao thông đô thị giao thông quốc gia Ưu tiên khao học công nghệ tổ chức quản lý giao thông thị Khuyến khích ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống bến bãi đỗ xe, phát triển giao thông tĩnh đô thị Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 20012010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 60/2002/QĐ-TTg ngày 13/5/2002 Qua trình thực quy hoạch, Thành phố đạt số thành tựu định phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế, đầu tư phát triển ngành sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29 tháng năm 2008 Quốc hội, từ ngày 01 tháng năm 2008 địa giới hành Thủ Hà Nội mở rộng sở hợp thành phố Hà Nội với tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Trước u cầu mở rộng quy mơ diện tích, dân số bối cảnh phát triển đất nước nước ta thức trở thành thành viên WTO, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, việc triển khai xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Nghị 15/NQ-QH ngày 29/5/2008 Quốc hội điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan - Nghị số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phịng an ninh Vùng Đồng sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 - Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Liên danh Tư vấn PPJ lập (Dự thảo); - Các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn nước có liên quan đến Thủ đô Hà Nội; - Các định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực địa bàn Thủ đô Hà Nội; - Nghị Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy định hướng phát triển ngành lĩnh vực địa bàn Thủ đô Hà Nội; Các đề án, quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực Thủ đô Hà Nội; Quy hoạch phát triển ngành Các quy định liên quan tới quy hoạch bến bãi đỗ xe thể thông qua Luật giao thông đường (luật 23/2008/QH12) Về quy hoạch bến bãi đỗ xe địa bàn thành phố Hà Nội, từ năm 2003 UBND thành phố có Quyết định số 165/2003/QĐ-UB việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới điểm đỗ xe bãi đỗ xe công cộng địa bàn thành phố đến năm 2020.Cũng theo Quyết định 165, Hà Nội chia điểm đỗ xe thành loại: điểm đỗ xe loại I: điểm đỗ cấp đô thị; điểm đỗ xe loại II: điểm đỗ cấp quận, huyện; điểm đỗ xe loại III: điểm đỗ cấp phường - xã Quy hoạch định hướng đến năm 2010 nhu cầu diện tích đất khu hạn chế phát triển, khu mở 10