1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

160 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Vũ Thị Hiếu Thảo
Người hướng dẫn PGS, TS. Vũ Thị Hiền
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,66 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủađềtàiluậnvăn (15)
  • 2. Tìnhhìnhnghiêncứu (16)
    • 2.1. Mộtsốcôngtrình nghiêncứuđượcxuất bảnthànhsách (16)
    • 2.2. Mộtsốbàiviếttrêncáctạpchí,hộithảo,thamluận,đềtàikhoahọc (18)
    • 2.3. Mộtsốcôngtrìnhkhoahọccủahọcviênvànghiêncứusinh (20)
  • 3. Mụctiêu nghiêncứucủaluậnvăn (21)
    • 3.1. Mụctiêuchung (21)
    • 3.2. Mụctiêucụthểcủaluậnvăn (22)
  • 4. Đốitượng vàphạmvinghiêncứucủa luận văn (22)
    • 4.1. Đốitượngnghiên cứu (22)
    • 4.2. Phạm vinghiêncứu (22)
  • 5. Câuhỏi nghiên cứu (22)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (23)
    • 6.1. Phương phápthu thậpthông tin (23)
    • 6.2. Phương pháptổnghợpvàphântíchthôngtin (25)
  • 7. Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễncủaluậnvăn (26)
  • 8. Kếtcấucủa luận văn (26)
    • 1.1. Kháiniệm (28)
      • 1.1.1. Kháiniệmvềđôthị (28)
      • 1.1.2. QuảnlýNhànước vềquyhoạchđôthị (31)
      • 1.1.3. QuảnlýNhànướcvềpháttriểnđôthị (33)
    • 1.2. NộidungcơbảncủahoạtđộngQuảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị (33)
      • 1.2.1. Lậpkếhoạchquảnlýquyhoạchvàpháttriểnđôthị (33)
      • 1.2.2. Tổchứcthựchiệnquảnlý nhànướcvềquyhoạchvàphát triểnđôthị (34)
      • 1.2.3. Kiểmtra,thanhtraquảnlý Nhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị (37)
    • 1.3. TiêuchíđánhgiáhiệuquảcủaquảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtrêngóc độquảnlýkinhtế 23 1. Nhómchỉtiêuđánhgiáhiệuquảkinhtế,xãhội (37)
      • 1.3.2. Nhómchỉtiêuvềhiệuquảcôngtác quảnlýnhànước (38)
    • 1.4. NhữngyếutốảnhhưởngđếnQuảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị (40)
      • 1.4.1. Yếutốchủ quan (40)
      • 1.4.2. Yếutốkháchquan (42)
    • 1.5. Kinh nghiệmquảnlý Nhànướcvềquyhoạchpháttriểnđô thịcủamột sốthànhphốtrong nướcvàtrên thếgiới (43)
      • 1.5.1. Kinhnghiệmcủa mộtsốthànhphốvàquốc giatrênthếgiới (43)
      • 1.5.2. Kinhnghiệmcủa mộtsốthànhphốtrongnước (46)
      • 1.5.3. NhữngbàihọckinhnghiệmvềQuảnlýNhànướcđốivớiquyhoạchpháttriểnđôthịchoth ànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh (47)
    • 2.1. Khái quátchungvềthànhphố HạLong (49)
      • 2.1.1. Điều kiệntựnhiênthànhphốHạLong (49)
      • 2.1.2. Điềukiệnxãhội thànhphốHạLong (52)
      • 2.1.3. Điều kiệnkinhtế thànhphố HạLong (55)
    • 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố HạLong,tỉnhQuảngNinh (59)
      • 2.3.1. Nhómtiêuchí đ á n h g iá h i ệ u qu ảpháttriểnki nh tế - xãhộithànhph ốHạ Long (86)
      • 2.3.2. Nhómchỉtiêuvềhiệuquảcôngtác quảnlýnhànước (90)
    • 2.4. NhữngyếutốảnhhưởngđếnQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhp hốHạLong, tỉnhQuảngNinh (95)
      • 2.4.1. Yếutốchủquan (95)
      • 2.4.2. Yếutốkháchquan (98)
    • 2.5. ĐánhgiáchungquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnh Quảng Ninh (99)
      • 2.5.1. KếtquảthựchiệnquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNi (99)
  • nh 85 2.5.2. Kếtquảđạtđược trongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphố HạLong,tỉnhQuảngNinh (0)
    • 2.5.3. Nhữnghạnchếtrongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhp hố HạLong,tỉnhQuảngNinh (106)
    • 2.5.4. Nguyênnhânhạnchếtrongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạit hànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh (107)
    • 3.1. Cơsởđềxuấtgiải pháp (109)
      • 3.1.1. QuanđiểmvềcôngtácQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhp hố HạLong,tỉnhQuảngNinh (109)
      • 3.1.2. PhươnghướngvềcôngtácQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhphố HạLong,tỉnhQuảngNinh (110)
        • 3.1.2.1. PhươnghướngquyhoạchtổhợptrungtâmthànhphốHạLong (110)
        • 3.1.2.2. Phươnghướngchủđạovềquyhoạchcáckhuchứcnăng (110)
      • 3.1.3. MụctiêuvềcôngtácQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhphốHạ Long,tỉnhQuảngNinh (116)
    • 3.2. Giải pháphoànthiện quản lýNhànướcvềquyhoạch,phát triểnđô thịtại thànhphốHạLong,tỉnh QuảngNinh (117)
      • 3.2.1. Giảipháphoànthiệncôngtáclậpkếhoạchquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị 103 3.2.2. Giảipháphoànthiệncôngtáctổchứcthựchiệnquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriể nđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh (117)
      • 3.2.3. Giảipháphoànthiệncôngtáckiểmtra,thanhtra quảnlýnhànướcvềquy hoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh 112 3.2.4. Nhómgiải pháp khác (126)
    • 3.3. Kiếnnghị (129)
      • 3.3.1. Đối vớiNhànước (130)
      • 3.3.2. Đối vớiSở,Ban, NgànhtỉnhQuảng Ninh (130)
      • 3.3.3. Đốivớingườidân (130)
      • 3.3.4. ĐốivớicácHiệphội,doanhnghiệp (131)

Nội dung

Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Tínhcấp thiếtcủađềtàiluậnvăn

Những năm gần đây Quảng Ninh được nhắc đến như một điểm sáng về quyhoạch đồng thời phát triển đô thị Trong quá khứ mọi người nghĩ đến Quảng Ninhvới hình ảnh của một vùng công nghiệp sản xuất và kinh doanh tài nguyên than. Đôthịcũkỹ,lạchậu,nhếchnháctrảidọcquốclộ18AtừĐôngTriều,UôngBívềthànhphố Hạ Long, Cẩm Phả Tuy nhiên những năm gần đây Quảng Ninh đã trở thành“thỏi nam châm” hút nhiều nguồn lực từ con người đến tài chính…Cảnh quan đô thịđẹp,gọngàng,ngănnắp,cơsởhạtầngtương đốihoànthiện.Cácnhàđầutưđếnvớitỉnhngàycàngnhiều,nguồnvốnđầutưt ă n g liêntục,sảnxuấtki nhdoanhpháttriển.TheoBáo Chính phủ điện tửngày 27 tháng 4 năm 2022, “trong 5 năm liền từ năm2017đếnnăm2021chỉsốcạnhtranhcấptỉnhPCIcủaQuảngNinhluônđứngđầucảnước”. Đóng góp vào thành công này phải nói đến Quảng Ninh rất quyết tâm thựchiện các chính sách, đường lối của Nhà nước, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh QuảngNinh Tuy nhiên cho đến nay, tại các đô thị trong tỉnh, quy hoạch đô thị vẫn bị ảnhhưởng bởi những nguyên tắc thiết kế bị động, chưa có sự mới mẻ và cập nhật theohướng thị trường Do đó cần có sự vào cuộc cải cách và cập nhật công nghệ hiện đạivào các bước lập quy hoạch xây dựng đô thị sang hình thái thông minh, từ đó thúcđẩy các đô thị phát triển, đồng thời Quảng Ninh sẽ phát triển nhanh hơn, mạnh hơntrongtươnglai.

Hạ Long được công nhận là trung tâm của Quảng Ninh về mọi mặt: chính trị,kinhtế,vănhóa,thươngmại,dịchvụvàdulịch;nơiđâycòncóVịnh HạLongđượcUNESCO 2 lần công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới Thành phố Hạ Long có vịtrí quan trọng trong khu vực Đông Bắc Bộ về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,vềquanhệgiaothươngvàđảmbảoquốcphònganninhcủaViệtNam.ĐồngthờiHạLong còn có tiềm năng thuận lợi để mở rộng thành trung tâm du lịch, trọng điểm vềthươngmại,côngnghiệpvàgiaothông– vậntảidọchànhlangkinhtếASEAN-ViệtNam-TrungQuốc–NhậtBản–

Hànquốc.Vớikỳvọngpháttriểnmangtínhchất đột phá này, thành phố đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó lớn nhất làviệcthiếuquỹđấtđểpháttriểncácdự án lớn.

Trong tầm nhìn quy hoạch đô thị từ nay đến 2025, Hạ Long phải mở rộng vềmặt dư địa phát triển, định hướng sẽ là thành phố trực thuộc Trung Ương, trung tâmchính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh địa đầu Đông Bắc Điều đó xuất phát từ sự pháttriển đang rất nhanh, rất mạnh của Hạ Long thời gian gần đây Nhìn từ Hạ Long cóthể thấy rất rõ sự thay đổi mạnh mẽ, có hiệu quả cao về cơ cấu kinh tế với hàng loạtcácdựánvềmặtdịchvụ,giaothông,dulịchvàhạtầngđượctriểnkhaithựchiệntạosức đột phá, kết nối, lan tỏa vùng Hạ Long đã trở thành một trong những thành phốđángsốngbậc nhấtViệtNam.

TuynhiêndođặcthùlàthànhphốvenbiểnnênthànhphốHạLong rấthạnchếvề diện tích đất đai, dân số, quy mô phát triển, không gian Chính vì vậy, Tỉnh ủy,UBNDtỉnhQuảngNinh,thànhủyHạLong,UBNDthànhphố,cáccấplãnhđạobanngànhvànhân dânthànhphốHạLongđãquyếttâmchuẩnbịcácđiềukiệncầnvàđủtrình Trung ương xem xét hồ sơ mở rộng thành phố Đến cuối năm 2020, Chính phủđãquyếtđịnhsápnhậphuyệnHoànhBồvớiHạLongthànhmột,nhằmnângcaoquymô để phát triển đô thị, hướng đến tương lai thành phố Hạ Long trở thành thành phốtrựcthuộcTrungương Hiệntại,thànhphốHạ Longvẫnchưapháttriểntươngxứngvới khả năng, điều kiện và lợi thế Do đó để quy hoạch và phát triển đô thị Hạ Longđi theo đúng hướng thì việc nghiên cứu hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước vềcông tác nàyrấtquantrọng.

VớilòngtinlớnlaovềsựpháttriểncủathànhphốHạLongtrongthờigiantới,tácgiả đã nghiên cứu rất kỹ các vấn đề và quyết định lựa chọn đề tài: “ Quản lý Nhànước về quy hoạch và phát triển đô thị thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ” làđềtàiluậnvăntốtnghiệpthạc sĩcủamình.

Tìnhhìnhnghiêncứu

Mộtsốcôngtrình nghiêncứuđượcxuất bảnthànhsách

- Tác giả Carter Harold (1985) cuốn sách “The study of Urban

Geography”:Cuốnsáchđềcập:“Sựxuấthiệnvàpháttriểnhệthốngđôthịchịuảnhh ưởngcủa hoàncảnhkinhtếvàđịalý”.Nghĩalàsựtăng trưởngcủacácngànhphinôngnghiệpliên quan đến sự phân bố đô thị Trong đó có hai khối ngành công nghiệp và dịch vụtrựctiếp điềuphối nhiềuđếnsự phânchiamạnglướicủađôthị.

- Tác giả Daron Acemoglu, James Robinson (2012) cuốn sách “Why

NationsFail The Origins of Power, Prosperity and Poverty”đã nêu ý kiến: Nhà nước có vaitrò quan trọng trong sự thành công hay thất bại của nền kinh tế Do nhà nước cungcấpcácthểchếvàđiềuhànhnómangtínhchấtvĩmô.Đâylàmộtýkiếnhayvàlàtàiliệu có giá trị tham khảo cho các cơ quan Quản lý Nhà nước trong việc quản lý, quyhoạch và tập trung phát triển đô thị Yếu tố quan trọng quyết định cho sự phát triểncủađất nước chínhlàNhànướcvànănglựcquảntrịquốc gia.

- Tác giả Võ Kim Cương (2010), cuốn sách “Chính sách phát triển đô thị”,NXBXâydựngđãcho rằng:Quảnlýtàinguyênđấtđaitrongxâydựngvàcácchínhsáchthuhútvốnđầutưvàxâydựngđôt hịvớimụcđíchcụthểlàcácchínhsáchpháttriển đô thị quan trọng Đồng thời chính sách về dân số và năng lực của một đô thịluôncómộtýnghĩaquantrọngđốivới các đôthị.

- Tácg i ả N g ô T h ú y Q u ỳ n h ( 2 0 1 0 ) , c u ố n s á c h “Tổc h ứ c l ã n h t h ổ k i n h t ế ” , NXBChínhtrịquốcgiađãc h ỉ rarằng:Đôthịlàmộttrongnhững đốitượngc ủatổc h ứ c k i n h t ế l ã n h t h ổ H ì n h t h á i “ c h ù m đ ô t h ị ” r ấ t p h ù h ợ p v ớ i h ì n h t h á i t ạ i thành phố Hồ Chí Minh Mô hình này có nghĩa TP Hồ Chí Minh là đô thị hạt nhânvà được bao quanh bởi nhiều đô thị vệ tinh Mỗi đô thị vệ tinh xung quanh đượcgiao nhiệm vụriêng vàc h u n g n h a u t ư ơ n g t á c đ ể t ạ o n ê n b ộ k h u n g p h á t t r i ể n c h o mộtlãnhthổnhấtđịnh.

Xây dựng đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về quy hoạchxây dựng trong quá trình phát triển các đô thị ở Việt Nam Ông cho biết, trước tiênphải lập quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị, sau đó mới tiến hành quy hoạchchung về mặt xây dựng với từng đô thị, làm cơ sở căn cứ cho quá trình khởi công -đầutư- xâydựng.

Mộtsốbàiviếttrêncáctạpchí,hộithảo,thamluận,đềtàikhoahọc

-“Thành phố Hạ Long – Đô thị trên nền di sản hay đô thị loại một lớn nhấtnước ? Những câu hỏi còn bỏ ngỏ (Ha Long City – A heritage-based city or thelargestgrade-1cityinthecountry?”),tácgiảNguyễnĐứcQuang.Bàibáođăngtrêntạp chí Khoa học và Công nghệ số 41 năm 2021 Tác giả đưa ra một góc nhìn quyhoạch của Hạ Long - đang được quy hoạch hướng tới đô thị loại I, tuy nhiên cần cóviệc nghiên cứu sâu về tính bền vững Bản sắc đô thị và tính bền vững cho sự pháttriển đô thị có hai yếu tố quan trọng Đó là khai thác giá trị văn hóa và giá trị thiênnhiên,môitrường.Bàiviếtđềcậpđếnhiệntrạngtrongxâydựng,thựctếtựnhiênvànhững bất cập trong việc nghiên cứu quy hoạch đô thị Hạ Long dưới góc độ văn hóavàứngxửvớithiênnhiênVịnhHạLongvàvùngVịnhCửaLục.

- Bài báo “Xây dựng đô thị thông minh tại Quảng Ninh”–đăng trên tạp chíViệt Nam Plus tháng 3 năm 2020 Bài viết đề cập đến việc tổ chức thực hiện đề ánxâydựngcácthànhphốthôngminhđượctỉnhQuảngNinhphêduyệtnăm2016.Đâyđược xem là xu thế quan trọng trong bối cảnh hội nhập ngày càng mở rộng Cũng từđây, những nhiệm vụ, giải pháp để cụ thể hóa các mục tiêu về thành phố thông minhbắtđầuđượctriểnkhaiquyếtliệttrongtoànbộhệthốngchínhtrị.Vàthờiđiểmcuốicùng của năm 2020 TP Hạ Long cơ bản trở thành một thành phố thông minh củaViệtNam.

-“Hạ Long trên hành trình kiến tạo một đô thị đa cực”- Bài viết của tác giảHoàngNgađăngtrênBáoQuảngNinhtháng9năm2021.Bàiviếtđềcậpnăm2020,sau khi sáp nhập với huyện Hoành Bồ, TP Hạ Long trở thành đô thị loại I lớn nhấtcả nước, “có một, không hai” về cảnh quan, địa hình, tài nguyên du lịch Tuy nhiên,có những thách thức không nhỏ cho thành phố trong quá trình thực hiện Đó là mẫuthuẫn phát sinh giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. Đó là tháchthứcvầviệcphânbổnguồnlực,sựchênhlệchgiữavùngvenbiểncủathànhphốvớikhuvực vùngcaomớisátnhậptừhuyệnHoànhBồ Đểgiảiquyếtnhữngmâuthuẫnphátsinhtrongthựctiễnq uảnlýpháttriểnđôthị,Chínhphủđãchấpthuậnchủtrươnglập dự án quy hoạch TP tầm nhìn đến năm 2050 và định hướng phát triển theo môhình đa cực Từ đó Tỉnh ủy Quảng Ninh đã cho ý kiến về quy hoạch tổng thể thànhphốHạLongt ầ m nhìnđếnnăm2050.

- Bàibáo“PháttriểnđôthịtạiQuảngNinhđồngbộ,hiệnđại:Tậptrungnguồnlực,pháttriển theoquyhoạch”vàotháng4năm2018,báoAnninhHảiPhòng-Tácgiả Hải Hậu đề cập đến mục tiêu tạo động lực đột phá trong phát triển đô thị, QuảngNinh đã thực hiện việc triển khai xây dựng hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tintrongquảnlýNhànước,thuhútđầutưđượcđẩymạnhđồngthờinângcaochấtlượngcáchoạt động dịchvụ,…

- QuanđiểmcủaôngNguyễnĐứcHiển-PhóTrưởngBanKinhtếTrungươngkhi trao đổi với báo chí trước Hội nghị triển khai thực hiện: “Nghị quyết 06-NQ/TWngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bềnvững đô thị Việt Nam đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050” Ông cho rằng nhữngthành tựu trong việc phát triển đô thị đã tạo điều kiện thuận tiện cho phát triển kinhtế - xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo động lực để phát triển kinhtếxãhộiởkhuvựcnôngthôn.Ôngcũngchỉranhữnghạnchếtrongpháttriểnđôthịhiện nay là đô thị phát triển không đồng đều giữa các vùng miền, tỉ lệ đô thị hóakhông đạt theo kế hoạch, hệ thống đô thị phát triển không cân đối, đầu tư trong việcpháttriểnđôthịthiếuđồngbộ,bàibản.

- Bài báo của tạp chíHội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: “Xem lại quyhoạch5đôthịthôngminhvàấntượngnhấtthếgiới”.B à i báođềcậpđếnquyhoạchđô thị luôn là vấn đề khó với các nhà quản lý Bởi vì thực hiện tốt quy hoạch đô thịphảicótầmnhìnxa,chiếnlượchàihòa,tínhtoánkỹlưỡng,kiểmsoátchặtchẽđểtạorasảnphẩml àcácđôthịthuậnlợi,giaothôngvớilưulượngđượctốiưu,giúpngườidân di chuyển dễ dàng và được tiếp cận không gian xanh quý giá Tác giả lấy ví dụminh chứng 5 đô thị được coi là có quy hoạch thành công, ấn tượng và thông minhnhất trên thế giới Đó là thủ đô Paris (Cộng hòa

Pháp) với hệ thống đường sá,câyxanh,hệthốngcấpvàthoátnước;thànhphốBacelona(TâyBanNha)vớinhữngconđườn g đều tăm tắp, những khối nhà hình bát giác chiều cao như nhau, có thể nói đólà kỳ quan của thế giới; La Plata, Argentina thành phố gọn gàng và nổi tiếng vớinhững đường chéo, những khối nhà ngăn nắp nằm xen kẽ các khoảng không gianxanhmướt,đẹpmêhồn;thànhphốSeattle,HoaKỳnổitiếngvớikhônggianxanhvàcáccon đườngquyhoạchhìnhbàncờvuôngvắn,gọngàng;thànhphốNewYork,

Mỹnổitiếngvớisựthấtbạitrongquákhứlàđấtcảngnhưngchậtchội,thiếuđấtsinhsống, quy hoạch kém… trong thập niên 80 thế kỷ 19 Nhưng chỉ sau 10 năm NewYorkvới quy hoạch hình bàn cờ, thành phố đã phát triển mạnh mẽ, vươn mình trở thànhthànhphố nhiềucaoốc,đôngdân nhấtthế giớinhưngvẫngọngàng,ngănnắp.

- Bài báo“Kinh nghiệm trên thế giới về quản lý đô thị và một số đề xuất choViệtNam”vàotháng8năm2022củatácgiảVũTrungKiên,đượcđăngtrênTạpchíKinh tế và dự báo Việt Nam Theo tác giả, kinh nghiệm ở Singapore thể hiện tự tôntrọngđốivớithiênnhiên,tiếtkiệmhóakhônggianvănminhnơicôngcộng,sửdụngcôngnghệs ángtạo.KinhnghiệmcủaNhậtbảnlàcácnhàđầutưvàcưdâncùngthamgia xây dựng đô thị nhỏ gọn, thân thiện môi trường Từ đó tác giả đề xuất tiếp tụchoàn thiện cơ chế quản lý phát triển đô thị, đảm bảo sự tham gia đồng bộ của toàndân trong quản lý đối với đô thị, quy hoạch giao thông, dự án; cần xây dựng chươngtrình, chiến lược định hướng đô thị xanh, cần gắn với ứng dụng công nghệ số đảmbảopháttriểnbềnvữngvềkinhtếvàxãhội.

- Tác giảHoàng Cao Liêm(2013), “Những vấn đề bất cập trong quá trình đôthị hóa ở Việt Nam”đã đưa ra ý kiến: Xây dựng đô thị kiểu tư duy cũ “hành chính”đã làm cho cả hệ thống đô thị mang tính “tự phát” và không có tiềm năng phát triển.Cácdựánđôthịmớixuấthiệnrấtnhiềunhưngcódựánđôthịbịtạmdừngtriểnkhaivì thiếu điều kiện thực hiện Chính bất cập đó là do không có sự nghiên cứu nghiêmtúc, triển khai vội vàng gây lãng phí nguồn lực xã hội Đồng thời tạo ra cho đô thịnhữngdựánxấuxí,ýtưởngnghèonàn,thờigianthựchiệndựánkéodàitrongnhiềunămảnhhưở ngđếnchínhquyềnquảnlývànhàđầutư.

Mộtsốcôngtrìnhkhoahọccủahọcviênvànghiêncứusinh

Tác giả đọc và tìm hiểu những công trình nghiên cứu có liên quan vấn đề này,vídụnhư:

- Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, đề tài “Quản lý nhà nước về xâydựng trên địa bàn Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Đức Lâm,

- LuậnvănThạcsỹngànhquảnlýkinhtế,đềtài“Quảnlýnhànướcvềquyhoạch và phát triển đô thị tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả Phạm Thị

HồChíMinh”,tácgiả HuỳnhTháiNgọc,Học việnHànhchính,2013.

Qua những đề tài nghiên cứu trên tôi đưa ra một số ý kiến kết luận về bài luậnvănnhư sau:

Thứ nhấtlà những bài nghiên cứu trên đề cập nhiều tới vấn đề quản lý đô thị,quảnlýNhànướcvềxâydựng vàsử dụngđất;tuynhiênchưalàmrõvấnđềquảnlýNhànước vềquyhoạchđôthị.

Thứhailàđềtài“Quảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Phạm Thị Chung Anh năm 2019 là mộtđề tài với nội dung nghiên cứu toàn diện quản lý Nhà nước về quy hoạch xây dựngđôthịnhưngnhững yếutốphântíchkháchoàntoànvớithànhphốHạLong.Dothờigian đó các văn bản quy phạm chưa hoàn thiện Đó cũng là ý tưởng của tác giả khiphân tích về công tác quản lý Nhà nước trong vấn đề quy hoạch và xây dựng, pháttriển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh – nơi tác giả đang sống và làmviệc Từ khi công bố công khai Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 7/6/2019 của Thủtướng Chính Phủ về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hạ Long đếnnăm 2040 tầm nhìn đến năm 2050 chưa có công trình nào nghiên cứu về quy hoạchđôthịtạithànhphốHạLong.

Mụctiêu nghiêncứucủaluậnvăn

Mụctiêuchung

Luận văn có mục đích đánh giá hoạt động quản lý Nhà nước về quy hoạch vàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinhvàđưaracácgiảiphápthựchiệntronglĩnhvựct rên giaiđoạntừnayđếnnăm2025,đónggópvàoviệc xâydựngvàthúcđẩypháttriểnkinhtế- xãhộicủa thànhphốHạLong trongtươnglai.

Mụctiêucụthểcủaluậnvăn

- Phântích,đánhgiáthựctrạngquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhp hố HạLong,tỉnhQuảngNinh trongnhữngnămvừa qua.

Đốitượng vàphạmvinghiêncứucủa luận văn

Đốitượngnghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động Quản lý Nhà nước về quy hoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Phạm vinghiêncứu

-Vềnộidung:tácgiảnghiêncứucôngtácQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạith ànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh;phântíchnhântốảnhhưởngvànhững chỉ tiêu đánh giá Quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tại thànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Từ đó đưa ra kết luận các kết quả đã, đang và chưa đạt được, nêu rõ nguyênnhân đồng thời đề xuất những giải pháp Quản lý Nhà nước về quy hoạch, phát triểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinhđếnnăm2025.

Câuhỏi nghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

Phương phápthu thậpthông tin

 Phươngphápthu thập thôngtinsơcấp Để phân tích, đánh giá công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh,tácgiảtiếnhànhđiềutrakhảosátquabảnghỏinhằmđ ánhgiáthôngtinđịnhtính.

-Cán bộ thuộc cơ quan quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thịthuộc xã, phường, thị trấn và thành phố Hạ Long như: Phòng Kinh tế, Phòng Tàinguyênmôitrường,PhòngQuảnlýđôthị,Trungtâmquyhoạchvàthiếtkếkiếntrúcthànhphố HạLong,…

-Chínhquyềnlãnhđạophường,xã,thịtrấnvàthànhphốnhưPhóchủtịch,cánbộc huyêntrách,…

N n 1+N.e 2 Trong đó: n là lượng mẫu cần lấyNlàsốlượng tổngthể elàsaisốchophép(e= 5%)

-Đánhgiáđiểmmạnh,điểmyếu,cơhội,tháchthứccủaquảnlýNhà nướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Phần 1: Thông tin chung đối tượng trả lời như họ tên, giới tính, tuổi, kinhnghiệm,trìnhđộ chuyênmôn,…

Phần 2: Thông tin khảo sát, các câu hỏi được thiết kế theo thang hỏi Likert với5 mức độ: 1 -

Rất kém; 2 - Kém; 3 - Trung bình; 4 - Tốt và 5 - Rất tốt.(Bảng 1.2).TheoLikert5mức độ: Thangđođược tínhnhưsau:

(Nguồn: Tác giả)Tổchứcđiềutra:Mỗiđốitượngtrongmẫuđượcchọnđiềutratácgiảphát1phiếuđiềut ra.Phươngphápđiềutrađượcthựchiệnđanxen,kếthợpgiữaphỏngvấn trựctiếpvàphát phiếurồithuphiếu.

Sách,tàiliệu,giáotrình,cáccôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýNhànướctrongquyhoạchpháttriển đôthị;

Mộtsốvănbản,hướngdẫn,quyếtđịnh,thôngtư, quyđịnhQuảnlýNhànước;

Phương pháptổnghợpvàphântíchthôngtin

Phươngphápphântổthốngkêđượclựachọntrongđềtàinàyvới mụcđíchthểhiện tính chất của hiện tượng trong một điều kiện xác định và phân tích xu hướngphát triển của hiện tượng trong thời gian đã qua và đi tới kết luận Từ đó có nhữngđánh giá chính xác nhất đối với Quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Sửdụngbảngthốngkênhằmthểhiệntậphợpthôngtinthứcấp mộtcáchcóhệthống, hợp lý nhằm đánh giá quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Hìnhthứcsửdụngbaogồm:hìnhvẽvớinhữngđườngnétkhácnhauđểbiểuđạtcácsốliệuđượcliệtkês ẵncó,hoặcdạnghìnhcột,đườngthẳng, căncứvàonộidungnghiêncứuvềvềquyhoạchpháttriểnđôt hịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh.

Thôngquaphươngphápnàytarútracáckếtluậnvềvềquyhoạchpháttriểnđôthị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua và đề ra các địnhhướngchothờigian tới.Trongluậnvăntácgiảsử dụng2kỹthuật:

-So sánh số tuyệt đối : là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích vàkỳgốc.Phươngphápđượcdùngđểđốichiếusựbiếnđổigiữasốliệucủakỳtínhtoánvới số liệu của kỳ gốc để phát hiện sự biến đổi nguyên nhân của sự biến động đó, từđóđưaracácnhậnxétvàhướnggiảipháptiếptheo.

-So sánh s ố t ư ơ n g đ ố i :T ỷ trọngcủa c h ỉ tiêup h â n t íc h: Đ ư ợ c đo bằ n g t ỉlệ

%,làtỷlệgiữasốliệuthànhphầnvàsốliệutổnghợp.Phươngphápchỉrõmứcđộ chiếm giữ của các chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêutổng thể Phối hợp với các phương pháp khác để nhìn nhận và nghiên cứu chi tiếtđược mức độ quan trọng và sự thay đổi của chỉ tiêu, với mục đích đưa ra các giảiphápquảnlývàđiềuchỉnhkịpthời.

TácgiảxinýkiếncủaSở,cơquanchuyênmôn,banlãnhđạotỉnhphụtráchlĩnhvực nghiên cứu về quan điểm, mục tiêu, định hướng về quy hoạch phát triển đô thịtạithànhphốHạ Long,tỉnhQuảngNinh.

Sau khi thu thập thông tin các tài liệu sẽ được tiến hành tuyển chọn, hệ thốnghoá để tính toán các tiêu chí phù hợp cho việc phân tích đề tài Các công cụ và kỹthuật tính toán được xử lý trên chương trình Excel Phương pháp phân tích chínhđược vận dụng kết hợp với công cụ phần mềm này là thống kê mô tả để phản ánhthực trạng về quy hoạch phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long thông qua các sốtuyệt đối, số tương đối và số bình quân, được thể hiện chi tiết qua các bảng số liệuhoặcsơđồvàđồthị.

Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễncủaluậnvăn

Đềtàiluậnvănthạcsĩlàcôngtrìnhkhoahọccóýnghĩavềmặtlýluậnvàthựctiễnrấtthiếtthực,làtài liệugiúpcácbanngànhcủaUBNDthànhphốHạLong,tỉnhQuảng Ninh xây dựng kế hoạch Quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tạithànhphốHạLongđếnnăm2025mộtcáchkhoahọc.

Mặtkhácnộidungbài viếtcòntậptrungđưaranhữnggiảiphápchủyếunhằmnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tại thành phố HạLong,tỉnhQuảngNinh.

Kếtcấucủa luận văn

Kháiniệm

“Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinhtế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội củaquốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thànhcủathànhphố; nộithị,ngoạithị của thịxã; thịtrấn.”

Haimặtcủađôthịrấtđượcquantâmđólàxã hộivàkinhtế.Vềmặtxãhội,đôthịlàmộthìnhthứccưtrúvớimậtđộdâncưlớn,mứcsốngcao,tiệnnghiđ ầyđủhơncùngvớinhữngquyđịnhluậtlệtiếnbộ.Khônggianđôthịbaogồmhạtầngkỹthuật,không gian kiến trúc, cảnh quan môi trường,… Về mặt kinh tế, hoạt động sản xuấtchủyếulàngànhcôngnghiệpvàngànhdịchvụ.Đôthịcócơsởhạtầngkỹthuậttiêntiến sẽ thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đô thị phát triển Và nhờ đó, đô thị sẽ thúcđẩynềnkinhtếcủamộtkhuvựchoặccả nướcpháttriểnmạnhmẽ.

Vềthểchế:Nhànướccóthẩmquyềnthànhlậpđôthị,đólàcácthànhphố,thịxãvà thịtrấn.

- Đôthịlàtrungtâmtổnghợphoặctrungtâmchuyênngành,cấpquốcgia,cấpvùngliêntỉnh,cấptỉnh,cấpthànhphốhoặclà mộttrungtâmcủavùngtrongtỉnh;cóvaitròthúcđẩysự phát triểnkinh tế -xãhội củamộtkhu vực hoặc cảnước.

Dân số và lao động

5 Chất lượng hệ thống hạ tầng xã hội

4 Chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường đô thị

- Quymôdânsốcủanội thành,nội thị:tốithiểu 4.000người.

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (lao động ngành công nghiệp, dịch vụ) củanộithành,nộithị từ 65%trởlên.

- Cơ sở hạ tầng đô thị: hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hệ thống côngtrìnhhạtầngxãhội.

- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng, phát triển đô thị phải theo quychếquảnlýkiếntrúcđôthịđãđượcphêduyệt,cócáckhuđôthịkiểumẫuhoặctuyếnphốvănmin hđôthị,khônggiancôngcộngphụcvụđờisốngtinhthầncủadâncưđôthị; đồng thời có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp vớimôitrường,cảnhquanthiênnhiên.

Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 và Nghị địnhsố 42/2009/NĐ-CP ngày07/05/2009củaChínhphủvềviệcphânloạiđôthị,dựatrên5nhómtiêuchítrên,đôthịViệt

Namđượcphânthành6loạinhưsau:loạiđặcbiệt,loạiI,loạiII,loạiIII,loạiIVvàloạiV.

- Đôthịloạiđặcbiệt: Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành,Thànhphốngoạithànhvàcácđôthịtrựcthuộc.Cụthể:ThànhphốHàNộivàThànhphốHồChíM inh.

- ĐôthịloạiI,loạiII: Đô thị loại I và loại II: là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và cácxãngoạithành.

• Vịtrí,chức năng,vai trò cơcấu vàtrình độphát triểnKT-

1 ĐôthịloạiI:làtrungtâmchínhtrị,kinhtế,vănhoá,khoahọckỹthuật,dulịch,dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước Ví dụThànhphốHạLong,HảiPhòng,ĐàNẵng,CầnThơ… ĐôthịloạiII:làtrungtâmchínhtrị,kinhtế,vănhoá,khoahọckỹthuật,dulịch,dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước,cóvaitròthúcđẩysựpháttriểnkinhtế- xãhộicủamộtvùnglãnhthổliêntỉnhhoặcmột số lĩnh vực đối với cả nước Ví dụ thành phố Uông Bí, Phan Thiết, Cà Mau,MóngCái…

- Đôthịloại III: Đô thị loại III: thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nộithịvàcácxãngoạithành,ngoạithị. Đô thị loại III là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịchvụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩysựpháttriểnkinhtế-xãhộicủamộttỉnhhoặcmộtsốlĩnhvựcđốivớivùngliêntỉnh.Việt Nam có 29 thành phố thuộc đô thị loại III ví dụ thành phố Hòa Bình, Tây Ninh,ChíLinh

- Đôthịloại IV: Đôthịloại IV:thịxãthuộctỉnhcócácphường nộithịvàcácxãngoại thị. Đô thị loại IV là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế,văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vaitrò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh Vídụnhư thịxãĐôngTriều….

- Đôthịloại V: ĐôthịloạiVlàcácthịtrấnthuộcThànhphốcócáckhuphốxâydựngtậptrungvàcóthểcócác điểmdâncư nôngthôn. ĐôthịloạiVlàtrungtâmtổnghợphoặcchuyênngànhvềchínhtrị,kinhtế,vănhoá và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một thành phốhoặc một cụm xã Ví dụ thị trấn Mạo Khê (Đông Triều), GiaLộc (Gia Lộc, HảiDương).

Trong đó, đô thị loại I và loại II phải do Thủ tướng Chính phủ ra quyết địnhcông nhận; các kiểu đô thị loại III và IV do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ra quyết địnhcôngnhận;vàloại VdoChủtịchỦybanNhândâncấptỉnhcôngnhận.

Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 cho rằng: “Quy hoạch đô thị là việc tổchức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật,công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho ngườidân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị” Quy hoạchđô thị được dùng để chỉ những hoạt động tổ chức hay quản lý môi trường đô thị.Trong quá trình quản lý, mỗi giai đoạn sẽ có việc quan sát, nêu ý kiến và giải quyếtcácvấnđềđôthịtheoýchủquancủacơquanquảnlýcáccấpvàcácngànhliênquan.

Một thành phố đẹp, văn minh,đảm bảo các tiêu chí về phát triển an sinh xã hộivàquốcphònganninhp h ụ thuộcrấtnhiềuvàocôngtácquyhoạchxâydựngđôthị.Bởivìđóchín hlàmộtmônhọc,lànghệthuậtvềtổchứckhônggiansốngchocácđôthịvàcáckhuvựcđôthị.

Từcácýtrêntathấycôngtácquảnlýquyhoạchđôthịlàmộttrongsốlĩnhvựcquan trọng nhất về công tác quản lý đô thị Nội dung bao gồm các nhiệm vụ cốt lõinhư sau: lập và xét duyệt quy hoạch đô thị, soạn và ban hành hệ thống các văn bảnphápquyvềquảnlýquyhoạchxâydựngđôthị,xâydựnghệthốngkiểmsoátvàpháttriển đô thị theo quy hoạch và pháp luật, tổ chức Quản lý Nhà nước về quy hoạch vàpháttriểnđôthị.

TheoNghịđịnhsố11/2013/NĐ-CPngày14/01/2013củaChínhphủvềquảnlýđầu tư phát triển đô thị, quản lý quy hoạch đô thị là “quá trình thiết lập các quy địnhbắtbuộc,lậpkếhoạch,điềuphốithờigian,nguồnlựcvàgiámsátquytrìnhpháttriểnxãhộinhằ mđảmbảochocácđồán,đềánquyhoạch,cácphânkhuđôthị, đãđượccấpcóthẩmquyềnphêd uyệtđượcthựchiện”.

Quảnlýquyhoạchđôthịđãđượctácgiảnêurahaimụcđíchchính:“Mụcđíchthứ nhất là bảo đảm thực hiện đúng quy hoạch, hạn chế tình trạng quy hoạch chồngchéo; Mục đích thứ hai là phát hiện đúng thời điểm những vấn đề mới nảy sinh từthực tế để kiến nghị hoặc điều chỉnh quy hoạch Mục đích thứ hai là cần thiết nhưngmục đích thứ nhất mới là chủ yếu, bởi nếu quy hoạch càng hoàn chỉnh thì mục đíchthứ hai càng trở nên không cần thiết, và ngược lại” Các mục tiêu cụ thể của quy hoạchđôthị:

Khi xây dựng quy hoạch đô thị cần dựa các nguyên tắc và tiêu chuẩn Căn cứvàođó,theođiềukiệnthựctếvàchínhsách,mụctiêupháttriểnngắnhạnvà dàihạ n sẽ có 4 nhóm đối tượng tác động chính đến kết quả đồ án quy hoạch Đó là nhàquyhoạch,cơquanquảnlý,nhàđầutưvànhữngngườitrựctiếpchịuảnhhưởngcủa quy hoạch Họ đề xuất ra các giải pháp, mục đích, thời gian và nguồn lực cụ thểđểthựchiện.

- Quản lý Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng mang tính chiến lược trong conđường phát triển đô thị văn minh,hiện đại, khang trang Điều đó nghĩa là quy hoạchphảiđitrướcmộtbướclàmcơsởchođầutưxâydựngcáccôngtrình,chỉnhtrangvàphát triển đô thị Đồng thời là một trong những giải pháp chủ yếu để quản lý xâydựngđôthịphát triểntheohướngchủđ ộ ng,s á n g t ạ o g ó p p h ầ n l à m t ă n g trưởngkinhtế,nângcaođờisốngnhândân,đảmbảoanninhxãhội.

- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất đai,laođộngvàcáctiềmnăngkhác,bảovệmôitrườngsinhthái.

- Bảo đảm quy trình công tác đầu tư, xây dựng các công trình đúng quy hoạchvà thiết kế được duyệt, tạo điều kiện bền vững về mặt mỹ quan, đảm bảo chất lượngvàthờihạnxâydựng.

CPngày14/01/2013củaChínhphủvềquảnlýđầutưpháttriểnđôthị:“Quảnlýnhànướcvềpháttri ểnđôthịlàviệcsửdụngnguồnlực để tác động đến công tác quy hoạch và phát triển đô thị nhằm đạt được các mụctiêukiểmsoátmôitrườngsốngđôthị.

- Thứnhất,phảitạođiềukiệnchochínhquyềncácđịaphươnggiữvaitròtiênphong, là trung tâm ra quyết định trên cơ sở bối cảnh lịch sử, văn hóa và sinh tháiriêngbiệtcủamỗithànhphố.

-Thứhai,xâydựngcáckếhoạchthựchiệndàihạnvớitinhthầnlôikéođượctấtcảcác bênliên quanthamgia vào việctriểnkhai.

- Thứ ba, tối ưu hóa, thống nhất hóa được các hệ thống hạ tầng cơ sở, cácnguồntàinguyên,…

NộidungcơbảncủahoạtđộngQuảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị

TheoLuậtQuyhoạchnăm2009,sửađổibổsungnăm2015Chínhphủquyđịnhlập,trìnhvàxétduyệtquy hoạchxâydựngđôthịtrongphạmvicảnướcnhư sau:

-VănphòngkiếntrúcsưtrưởngvàSởXâydựnglậpvàthẩmđịnhđồánquyhoạchchu ngcácđôthịcòn lại,quyhoạchchitiếtcủa cácđôthị.

-UBND và thành phố trực thuộc Trung ương trình Chính phủ chấp thuận đồánquyhoạchchungđôthịloạiđặcbiệt,loạiIvàII.

-Bộ trưởng Bộ Xây dựng chấp thuận quy hoạch cụ thể các khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao và các đồ án quy hoạch khác theo sự ủy quyền củaThủtướng.

-Trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương phêduyệt các đồ án quy hoạch chung đô thị loại III, IV, quy hoạch chi tiết trung tâm đôthị loại đặc biệt, I, II và các quốc lộ đi qua các đô thị tỉnh lỵ phải có ý kiến của BộXâydựngbằngvănbản.

Việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị bao gồmnhữngnộidungsau:

CP ngày 5/7/1994 về nhà ở, đất ở; Nghị địnhsố 61/CP ngày 5/7/1994vềmuabán,kinhdoanhnhàở;Quyếtđịnhsố27/2009/QĐ-TTgcủaThủtướngChínhphủ về một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp ở đôthịvà các văn bản pháp quy khác của

Trung ương và địa phương Nội dung quản lýnhànước vềnhà ởđôthịgồmcó:

+ Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương hay cơ quan quản lý nhà, đất có trách nhiệm cấp giấy chứngnhận cho chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp pháp, người thay mặt đại diện hợp pháp chocáctổchức,ngườinướcngoàiđịnhcưtạiViệtNamcónhàởhợppháp.

Cơ sở pháp lý để quản lý đất đô thị là Luật Đất đai năm 2003, các Nghị địnhsố 181, 182, 188, 197 của Chính phủ và các văn bản khác, Nghị địnhsố 88/CP ngày17/8/1994 về quản lý sử dụng đất đô thị, Nội dung quản lý nhà nước về đất đai đôthịbaogồm:

Hạ tầng kỹ thuật đô thị (giao thông vận tải, cấp, thoát nước, cấp điện, nănglượng, xử lý rác thải, ) có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hộicũngnhưđápứngnhữngnhucầutrongđờisốngcủangườidânđôthị.Nhànướccần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở đô thị để đápứng nhu cầu ngày càng tăng trong đô thị. Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đôthịbaogồm:

+Chính quyền: Mang tính đa dạng với sự kết hợp trong việc ban hành quyđịnh hoặc chính sách; Thực hiện đầu tư vừa phát triển cảnh quan đô thị vừa bảo tồnđượccác giá trịvănhoátruyềnthống.

+Cơquanchứcnăng:Thiếtkếkiếntrúctrongcôngtácxâydựng,cảithiệnmỹquanđườngphố +Chínhquyềnđịaphương:Tậptrungbảotồnvàgìngiữcácgiátrịditíchlịchsử,danhlamthắng cảnh

+ Nhà nước: Tăng cường giữ gìn trật tự xây dựng đô thị, xử lý nghiêm các hànhviviphạmtrongxâydựng

+ Các tổ chức và cá nhân khi xây dựng, cải tạo các công trình kiến trúc vănhóaphảiđảmbảođượctínhlịchsử,vănhóacủacôngtrìnhvàphảiđượccáccơquanquảnlýnhànướ cphêduyệtđồngý;hạnchếchặtbỏcâyxanhkhixâydựngcáccôngtrình mới.

- Nhà nước và các cấp chính quyền các địa phương cần hoạch định chiến lượcbảo vệ môi trường trong phạm vi quốc gia cũng như trong từng địa phương, có kếhoạchtăngngân sáchđầutư.

- Cụ thể hóa Luật Môi trường, ban hành các chính sách, quy chế, quy định cụthểvềquảnlývàbảovệmôitrườngđôthị.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý môi trường đô thị Nhà nước và chínhquyền các tỉnh, thành phố giao việc quản lý nhà nước về môi trường cho Bộ và

 Quantâmđếncôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchứcchuyêntráchlàmnhiệmv ụbảovệcảnhquan,môitrường

Cán bộ là một trong nguồn lực quan trọng trong công tác quy hoạch xây dựngđô thị nói chung và vảo vệ cảnh quan, môi trường nói riêng, do đó các cấp chínhquyềnphảiđảmbảocôngtácquảnlýcánbộ,chútrọngcôngtácđàotạođểnângcaonănglựcchu yênmônnghiệpvụ,trìnhđộngoạingữchưacao,tạođiềukiệnlàmviệcđầyđủchocôngtácvàđápứng yêucầuhộinhậpquốc tế.

-Kiểm tra, kiểm soát và xử phạt nghiêm các hành vi làm ô nhiễm môi trườngđô thị theo quy định của pháp luật, phổ biến tuyên truyền để nâng cao nhận thứccộng đồng về việc bảo vệ môi trường, sử dụng các nguồn kinhp h í đ ó n g g ó p c ủ a cáctổchứcxãhội,kinhtế, nhàởvềmôitrườngđôthị.

-Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại trong việc bảo vệ và giám sátquản lý về môi trường, cụ thể là các công nghệ mới trong thu gom và xử lý các chấtthảinguyhạisinh hoạt,kiểmsoátônhiễmmôitrườngkhôngkhí.

TiêuchíđánhgiáhiệuquảcủaquảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtrêngóc độquảnlýkinhtế 23 1 Nhómchỉtiêuđánhgiáhiệuquảkinhtế,xãhội

Đô thị hóa đúng hướng là một nhiệm vụ quan trọng giúp đất nước, đô thị pháttriểnnhanhvàbềnvững.Khiquátrìnhđôthị hóađượckiểmsoátchặtchẽvàcótầmnhìn chiến lược sẽ phát huy ưu thế của đô thị hóa và hạn chế những bất cập Quyhoạch đô thị là nền tảng để định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hóa một cách bàibản, bảo đảm tổ chức không gian phát triển, dự trữ và bảo tồn hợp lý, tạo ra khônggiansốngchấtlượngcaovàhàihòalợiíchkinhtếvớimôitrườngthiênnhiên.

Quảnlýpháttriểnđôthịđượctiếnhànhsongsongvớiquyhoạchđôthịđểquảnlý, đánh giá quá trình phát triển đô thị theo quy hoạch cũng như các vấn đề đô thịkhácnhưquảnlýnguồnlựcpháttriểnđôthị,hoạtđộngđầutưxâydựng,thúcđẩysựtham gia của các đối tác và thiết lập văn minh đô thị hiệu quả Ngược lại, quy hoạchvà quản lý đô thị kém sẽ làm gia tăng những vấn đề của hệ thống kết cấu hạ tầng,thiếunhàởvànhữngvấnđềkháccủaxãhội.Dựatheonộidungquảnlýnhànướcvềquy hoạch và phát triển đô thị thì tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác Quản lý Nhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịbaogồm:

Hoạt động quản lý nhà nước đối với quy hoạch và phát triển đô thị cũng nhằmmục tiêu đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa, góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao chấtlượng cuộc sống và an toàn, trật tự, tiến bộ xã hội Do đó, để đánh giá hiệu quả quảnlýnhànướcvềquyhoạch và pháttriểnđôthịthìthườngsử dụngcáctiêuchísau:

- Tốc độ phát triển kinh tế: Kinh tế càng phát triển cho thấy công tác quản lýcàng hiệu quả, việc đảm bảo cơ sở hạ tầng, công trình tạo điều kiện cho các doanhnghiệphoạtđộngtốt,thúcđẩynền kinhtếđịaphương.

- Cơ cấu ngành kinh tế: Việc phát triển đô thị theo hướng tăng dần các ngànhcông nghiệp, dịch vụ và giảm dần ngành nông nghiệp; do đó cơ cấu kinh tế chuyểndịchnhanhcho thấyquyhoạchđôthịđược đẩymạnh.

- Mật độ và chất lượng dân cư: Thể hiện mật độ dân cư phân bố thành thị vànôngthôntheohướnggiảmtáchbiệtvềcơcấu.

- Mộtsốchỉtiêuxãhộikhác:Anninh,quốcphòng,giáo dục,ytế…

1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác lập kế hoạch quản lý nhà nướcvềquy hoạch và phát triển đô thị

Nhóm chỉtiêu nàyđượcthểhiện quakết quảkhảosát, điềutra,đođạc,thẩmđịnh,lập bản đồ địa chính và bản đồ đất đai đô thị, từ đó làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụngđấtđôthị.

1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức thực hiện Quản lý Nhà nước vềquyhoạchpháttriểnđôthị

- Tỷlệnhàbánkiêncố,khákiêncố,kiêncốkhu vựcnội thị

 QuảnlýNhànướcvềhạtầngkỹ thuậtquy hoạchvàphát triểnđô thị.

- Quản lý nhà nước về cấp điện, chiếu sáng công cộng và thông tin liên lạcCácyếutốchotừngchỉtiêuđánhgiáthểhiệnquabảngsau:

Bảng 1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý Nhà nước về hạ tầng kỹ thuật quyhoạchvàpháttriểnđôthị

Quản lý nhà nướcvề công trìnhphục vụ côngcộng Đấtxâydựngcôngtrìnhcôngcộng(cấpkhudâncư) Chỉtiêuđấtdândụng Đấtxâydựngcôngtrình dịchvụcôngcộngcấpđôthị Cơsởytế(trung tâmytếchuyênsâu,bệnhviệnđakhoa, chuyênkhoa)

Cơsởgiáodụcđàotạo(đạihọc,caođẳng,trunghọc,dạy nghề)

Trungtâmvănhóa(nhàhát,rạpchiếuphim, bảotàng, nhàvănhóa)

TrungtâmTDTT(sânvậnđộng, nhàthiđấu,câulạcbộ) Trungtâmthương mạidịchvụ(chợ,siêu thị,báchhóa) Quản lý côngtrìnhgiaoth ôngđôthị Đầu mốigiaothông Tỷlệđấtgiaothôngkhuvựcnôngthôn sovớiđấtxây dựngkhuvực nôngthôn

Diệntíchđấtgiaothông/dânsốnộithành Quản lý nhà nướcvề cung cấp nướcsạchđô thị

Quản lý nhà nướcvề thoát nước đôthị

Tỷlệcơsở sảnxuấtmớicóTXL nướcthải QLNNvề cấpđiện,chiếusá ngcôngcộng và thôngtinliênlạc

Chỉtiêucấpđiệnsinh hoạt khuvựcnộithị Tỷlệđườngphốchínhkhuvựcnộithịđượcchiếusáng Tỷlệngõhẻmđượcchiếusáng

- Tỷ lệ chất thải rắn KV nội thành được xử lý (chôn lấp hợp vệ sinh, tái chế,côngnghệđốt)

1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra quản lýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthị

NhữngyếutốảnhhưởngđếnQuảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthị

1.4.1.1 NguồnvốnngânsáchchichocôngtácquyhoạchvàpháttriểnđôthịQuy hoạch tại đô thị là một công tác cần nguồn vốn khá lớn Trên thực tế chính quyềnđềrathểchếbằngcáchướngdẫn,quyđịnh.Nhữngthểchếđó dẫnđườngchonhàđầutư,doanhnghiệp vàngườidânthựchiệncácdựán.Quy hoạchđôthịdựatrênquanđiểmnàyđểápdụngnhững tínhchấtcủakinh tếthịtrường.Trongđónhànướcchỉkiểmsoátdoanhnghiệpvàđảmbảolợiíchcộngđồng.Thàn hphốHạLong“tayba”giữachínhquyền-nhàđầutư- cộngđồngđãđẩyvịtrínhữngngườilàmquyhoạchvàogiữabắtbuộchọphảitrangbịthê mnhữngkiếnthứcvềquyềnlợivàlợiíchđầutưcủacácchủsởhữunguồnlựcvàcókỹnăngđà mphán,thỏathuậnđể đảmbảodựánhoạtđộng.

1.4.1.2 Điềukiện tựnhiên,kinhtế,xã hộiđịaphương

Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sự trình độ phát triển kinh tế thường là tốc độtăng trưởng GDP, sự phát triển đa phương của các ngành kinh tế, cơ cấu của ngànhkinh tế, khả năng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trình độ văn hóa, giáo dục, y tế của dâncư,mứcsốngtrungbìnhcủacưdântạiđôthịđó.Thựctếtạikhuvựcxungquanhcáckhucôngnghiệp tậptrungtốcđộđôthịhóadiễnrarấtnhanhvàđôi chỗcònnóng.

- Cácđôthịđượctổchứcvàxâydựngthànhquymôtheotầngbậc,rảiđềutrênkhắplãnhthổ nhằmxoábỏdầnsự táchbiệtgiữa cácvùng,…

Truyền thống văn hoá dân tộc có tầm ảnh hưởng quan trọng trong quá trình đôthịhoá,trướchếtlàquảnlýđấtđaiđôthị,quảnlýxãhộivàquảnlý dânsố.Mỗidântộc có một nền văn hoá riêng, có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị,xãhộinóichungvàkiểuđôthịnóiriêng.NóichungđôthịViệtNamchịuảnhhưởngcủanôngthôn.Cón hữngmặtdâncưhòanhậprấtnhanhvớilốisốngthànhthịnhưngcũng có những tư tưởng còn mang tính bảo thủ Điều đó tác động đến hiệu quả củaquản lý phát triển đô thị Ví dụ như tính cộng đồng, bảo vệ môi trường xung quanh,thiếtlậpcácthiếtchếvănhóacơsởtạiđôthị.

Sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật - côngnghệ.Cácvùngcótỷtrongngànhcôngnghiệpcaothìcótốcđộđôthịhóacao.Từngđô thị nói riêng ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm thuận lợi địa phương,khảnăngsinhlợitiềmẩn,cácnguồnlựchuyđộngvốn.Hiệnnaykhảnăngảnhhưởngcủacáctậpđoàn đaquốcgiacùngsựsángtạotrongtưduytácđộngthuậnlợiđếncơchế, chính sách, sự năng động của lực lượng lao động Và tác động của ngành bưuchính viễn thông và tài chính, thương mại điện tử cũng ảnh hưởng tích cực đến cộngđồng dân cư Các đô thị còn phụ thuộc vào thành tựu khoa học hiện đại, rút ra đượcbài học tăng trưởng kinh tế và quản lý về mặt đô thị của các thành phố trên thế giớivà trong khu vực, giải quyết tốt các vấn đề môi trường, dân số, giao thông, nhà ở,việclàm…

Nếuchínhquyềnđịaphươngthựcsựmuốnquyhoạchpháttriểnđôthịmộtcáchnghiêm túc định hướng bền vững, thì khi các cấp lãnh đạo chỉ đạo các ngành vàocuộc tích cực, các chính sách bất cập được kịp thời tháo gỡ bằng các văn bản phápquythaythếvàphảinângcaonănglựccánbộđượcphâncônglàmcôngtácquy hoạch và phát triển đô thị Khi đó chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực công tác củacán bộ được phân công là một yếu tố then chốt đến quá trình quản lý quy hoạch đôthị Do vậy việc tư vấn, phát hiện, xử lý những việc sai sót là rất quan trọng Bài họcđiểnhìnhchúngtađãthấytạithànhphốHàNội:vìýmuốnchủquanmàcáccơquanban ngành đã làm sai quy hoạch mật độ nhà chung cư cao tầng tại khu vực xungquanhđườngLêVănLươngthuộcQuậnThanhXuân.Vớisốlượngtòachungcưquánhiều dẫn đến mật độ dân cư tăng đột biến, lưu lượng phương tiện lớn nên khu vựcnàybịùntắc thườngxuyên.

TheoDựthảoLuậttrìnhchoýkiếntạiphiênhọpthứ23củaỦybanThườngvụQuốchộikhóaXIV,tron gnộidungđềxuấtđịa điểmpháttriểnđô thịnêurõ:

-UBND cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền tổ chức lập, thẩm định, kiểm soát,phêduyệtvàđiềuchỉnhkếhoạchcảitạo,táithiếtđôthịcủacácđôthịtrựcthuộc.

-Vịtrí,quymô,diệntích,phạmviranhgiớiđịađiểmpháttriểnđôthịđượcxácđịnh trên cơ sở quy hoạch chung đô thị, điều kiện tự nhiên, nhu cầu đầu tư phát triểnđôthịcủa từngkhuvực.

-Khu vực tăng trưởng đô thị được xác định và phê duyệt trong Chương trìnhpháttriểntừngđôthị.

-Ủybannhâncấptỉnhtổchứcthiếtlập,kiểmsoát,phêduyệtvàđiềuchỉnhkhuvựcphát triểnđôthịthuộc địabànquảnlý,…

Yếu tố thúc đẩy quá trình đô thị hóa là sự hội nhập toàn diện Vì quá trình toàncầu hóa thông qua giao dịch quốc tế đã hình thành một nền kinh tế thế giới có tínhhội nhập Sự cạnh tranh giữa các trung tâm đô thị trong và ngoài nước ngày càngmạnh mẽ.

Sự hội nhập giữa các quốc gia là điều kiện cho các hoạt động giao lưu thươngmại vàlàcơ hộichosản xuấtphát triển,đặcbiệt làsựtraođổi vềkhoahọckỹthuật.

Hoạt động đầu tư của nước ngoài trước hết ở các đô thị và đặc biệt là đô thị lớn luônmanglạihiệuquả caochocácnhàđầutư.

Các dự án đầu tư nước ngoài đã đóng góp có hiệu quả vào quá trình đô thị hoá.Nhờ đó các đô thị đã tăng cường được vai trò là trung tâm tăng trưởng công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề mới,trung tâm phát triển và chuyển giao côngnghệtrongvùng.

Kinh nghiệmquảnlý Nhànướcvềquyhoạchpháttriểnđô thịcủamột sốthànhphốtrong nướcvàtrên thếgiới

TrênthếgiớicómộtsốnướcvàthànhphốđãthànhcôngvềgócđộquảnlýNhànước về quy hoạch đất đai, phát triển đô thị Điển hình như Tokyo (Nhật Bản),Singapore, Pháp, NewYork (Mỹ)…Theo tác giả các nước đã có những thế chế, biệnpháp tiến hành quy hoạch và quản lý đô thị có hiệu quả Chính nhờ sự bứt phá từ thểchếđãđượccácnhàđầutư vàcộngđồngchungtaythực hiện.

1.5.1.1 Kinh nghiệm của Thủ đô Tokyo (Nhật Bản): “Sự thành công trongpháttriểnđôthị”

Tokyo – thủ đô của Nhật Bản trong quá khứ phải đối diện với thời kỳ đô thịphát triển quá nhanh, gặp nhiều thách thức nhưng đến thời điểm hiện tại họ đã gặtđượcnhữngthànhcôngnhấtđịnh trongpháttriểnđôthị.

Chúng ta hãy xem Tokyo phát triển như thế nào và trong thời gian bao lâu ?Trước khi Tokyo là nơi sinh sống của 13 triệu người, đây là 1 ngôi làng với quy mônhỏcó tên làEdo vớidâncưthưathớtvàkhungcảnhbìnhyên.

Vào cuối thế kỷ thứ1 2 , E d o đ ư ợ c g i a đ ì n h E d o c h ọ n l à m n ơ i đ ị n h c ư , g â y dựng một số lâu đài và thành quách Hiện tại nơi đây vẫn còn tồn tại dấu tích củanhững bức tường cũ Đến năm 1630, dân số của Edo đã tăng lên150.000 người.Năm 1721, Edo có 1 triệu dân Đến thế kỷ thứ 18, Edo trở thành Thủ đô của NhậtBản Vào thời kỳ này, thành phố này đã được hưởng hòa bình và tự do Cuối thế kỷ19, thành phố đã phát triển thành một trung tâm văn hóa và thương mại quan trọngvớitênmớilàTokyo. Đầu thế kỷ thứ XX - thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa ở Tokyo nói riêng và Nhật Bản nói chung, nơi đây phát triển nhanh chóng về mặt diện mạo và trở nên tântiến hơn nhiều so với thế kỷ trước Một trong số những kế hoạch phát triển đó là hệthống đường sắt đầy tham vọng đang giúp người dân sốngở đó ngày càng nhiều.Vàothếkỷthứ20,Tokyocònpháttriểnhệthốngkênhđàođểtạothuậntiệnchoviệcdi chuyển hàng hóa Các nhà kho, nhà máy cũng mọc lên nhiều xung quanh một sốconkênhrạchđể tậndụngcácđiểmmạnh.

Ngàynay,Tokyovẫnlàthànhphốđôngdânvàsầmuấtnhấtthếgiớivớidânsốướctínhkhoảng13,5triệu người.Từmộtlàngchàinhỏ,Tokyovàothờiđiểmnàyđãcóhàngloạtcáctòanhàchọc trời,trongđócótòanhàcaonhấtthếgiới.

Nhìn lại con đường phát triển của thủ đô Tokyo chúng ta thấy những bài họckinhnghiệmgì?

Thứnhất,NhậtBảnlúcbấygiờvừabướcvàothờikỳpháttriểnsauChiếntranhthế giới thứ hai, các đô thị của Nhật

Bản cũng phải gặp một số vấn đề mà các đô thịViệt Nam hiện nay phải đối mặt như tình trạng dân số tập trung quá tải ở các đô thị,giao thông công cộng, cơ sở hạ tầng không thể đối phó với tốc độ mở rộng nhanh, ônhiễmmôitrường…

Thứ hai, ở nhiều thành phố trong thập niên 1960 – 1980, dân số tăng đột biến.Hậu quả của sự gia tăng đó là đô thị phát triển thiếu kiểm soát, thiếu nhà ở, cơ sở hạtầngkhông cungcấpđủ,ônhiễmmôitrườnggiatăngnhanh,ùn tắcgiaothông,…

Thứ ba, ở Nhật Bản, lập kế hoạch được coi là một chương trình quảng cáo xúctiếnđầutưnghiêmtúc.Khiquyhoạchtổngthểhoànthành,nósẽđượccôngbốrộngrãi cùng với quy hoạch sử dụng đất và cơ sở hạ tầng Mục đích để một số nhà đầu tưvà nhân dân cùng tham gia thực hiện Các dự án do Bộ đất đai, hạ tầng, giao thôngvà du lịchphê duyệt/ thẩm định và trình Chính phủ phê duyệt, tỉnh sẽ áp dụng triểnkhaithực hiện.

Thứ tư, bao gồm ba sản phẩm chính: sử dụng đất, hạ tầng thành phố và danhmụccác dự ánpháttriểnkhácnhau.

Thứ năm, các dự án phát triển đô thị bao gồm: phát triển đô thị khu dân cư vàmộtsốdự ánxâydựngkếtcấuhạtầng.

Thứ sáu, các khu dân cư hiện hữu, việc cấp giấy phép chuyển đổi đất, bồi thườngcảitạo mặtbằng,xâydựngmộtsốcôngtrình kiếntrúcđềurấtđượcquantrọng.

Thứbảy,cácquychuẩnvềkiếntrúckỹthuậtcôngtrìnhchophéplinhhoạthơnnhưng vẫn tuân theo các quy định, một số quy định của quy hoạch chung đô thị.

Thứchín,mộtsốcơquancấpquốcgiasẽthựchiệnmộtsốcơquantầmkhuvựcvà quốc gia với sự hợp tác giữa các

Tổng công ty lớn ví dụ như Công ty Đường bộNhậtđảmnhận.

Ngàynay,NhậtBảnđãhiệuquảviệcxâydựngđôthịxanhnhỏgọn,giảmlượngkhí thải CO2, phát triển đô thị trọng điểm, cùng với đó áp dụng chiến lược thôngminhthugọn mộtsốvùngngoạiô,đạtđượcđôthịbềnvững.

1.5.1.2 Kinh nghiệm của Singapore: “Quy hoạch sáng tạo, thiết kế thôngminhvàpháttriểnbềnvững”

Trong các cuộc nghiên cứu, giám sát khác nhau từ nhỏ đến lớn, các chuyên giahàngđầuthếgiớiđãliêntụcxếphạngSingaporelàđôthịđángsống,mứctăngtrưởngbềnvữngvàđạtmức sốngtốttrên toàncầu.Theotácgiảcó4thànhcông nhưsau:

Thứ nhấtlà Singapore với cảnh quan thành phố đẹp, khang trang, hiện đại và“thân thiện với môi trường” như ngày nay đó là nhờ vào quy hoạch chi tiết 1/5000đượctriểnkhaitừrấtsớm(năm1971)vàchođếnnayvẫntiếptụcđượcsửdụng.

Thứ hailà thành công của chủ trương thống nhất trong quản lý đô thị là đưathiên nhiên đến gần hơn với con người, tôn trọng thiên nhiên, hòa nhập thiên nhiênvớiđôthị.

Thứ balà thành công khi được cự đồng thuận ủng hộ của cộng đồng khi quảnlý và phát triển đô thị Kể từ khi triển khai thực hiện kế hoạch chung phát triển tổngthểSingapore(1960-

1970),ChínhphủSingapoređãcóhàngloạtchươngtrìnhtuyêntruyềntạoquốcgianàynhằmtạođiề ukiệnchongườidâncólốisốngvănminhtại các khu vực công cộng và các khu chung cư cao tầng Ý thức của người dân cao đếnmức có thể gọi là văn minh tự giác trong mọi sinh hoạt đời sống Chính từ ý thức tựgiác này mà Chính phủ Singapore đã tiết kiệm được rất nhiều khoản chi phí để ngănchặnô nhiễmmôi trường, xử lý rácthải hayvi phạm.

Thứ tưlà thành công khi áp dụng mục tiêu tiêu thụ năng lượng thấp trong cáctòa nhà và tăng trưởng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả Đây là chiến lượcchungđểgiảmtiêuthụnănglượngvàđảmbảosựpháttriểnbềnvững.

Cấu trúc đô thị thành phố Bắc Ninh được định hướng là “Chùm đô thị hướngtâm, nhất thể hóa đô thị nông thôn”, bao gồm đô thị trung tâm Bắc Ninh, đô thị vệtinh- xãThuậnThành,haikhudâncư nôngthônlàGiaBình,LươngTài. Đặc biệt, Bắc Ninh đang phát triển theo hướng “Du lịch, văn hóa và sinh thái”sôngĐuống,trongđóxácđịnhsôngĐuốnglàmtrungtâm. Đô thị Bắc Ninh sẽ phát triển theo 3 hành lang tạo thành tam giác phát triển đôthị,trọngtâmcủatamgiácpháttriểnlàkhuvựcPhậttích,cáccựcBắcNinh,TừSơn,Tiên Du, Nam Sơn là trọng điểm trong phát triển đô thị Hành lang đô thị kết nối 3phân khu đô thị Bắc Ninh - Tiên Du - Từ Sơn và liên kết giữa khu đô thị Bắc NinhvớiHàNội.

Thành phố Đà Nẵng có một diện mạo khác biệt trong quy trình tăng trưởng củahệthốngđôthịtrêntoànquốcchínhlànhờcácgiảiphápmạnhmẽđểmởrộngkhônggianđôthịđãđượ cĐàNẵngtriểnkhaithựchiệntrong25nămqua.

Kể từ khi Đà Nẵng chính thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vàongày

01 tháng 01 năm 1997 đến nay mới thấy được sự phát triển hết sức cố gắng vànỗlựccủađôthịtrongnhiềunămqua.Khoảngthờigiantrướcđónơiđâykhôngđượccoilàtiềmnăngphát triểncủađấtnướcdocóxuấtphátthấp,quyhoạchđôthịkhôngliền mạch, hạ tầng yếu kém, giao thông đi lại không thuận lợi, con người xuất hiệnthưathớtvàkinhtếcũngchưacógì…

Hiện nay thành phố Đà Nẵng đang hướng đến trở thành một thành phố thôngminh,hiệnđại,tươnglạilàmộtđôthịcôngnghệsố.Đếnnăm2025, thôngminhhóacác ứng dụng và đến năm 2030, thông minh hóa ứng dụng cộng đồng và hoàn thànhxâydựngđôthịthôngminhkếtnốiđồngbộmạnglướiđôthịthôngminhtrongnướcvàkhuvựcAS EAN.

Khái quátchungvềthànhphố HạLong

Thành phố Hạ Long là thủ phủ, trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại, dịchvụ, văn hóa của tỉnh Quảng Ninh Hạ Long sở hữu hệ thống núi đá, cảnh quan trênvịnh biển đẹp đến mê hoặc lòng người mà thiên nhiên ưu đãi ban tặng, điều đó đãgiúp Vịnh Hạ Long trở thành di sản Quốc gia Việt Nam và đặc biệt được UNESCOhailầncôngnhậnlàdisảnthiênnhiênthếgiớivềgiátrịđặcbiệtvềcảnhquanvàgiátrịđịa chất,địamạo.

Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993 trên cơ sở tiếpquảntoànbộdiệntíchvàdânsốcủaThịxãHồngGaicũ.ThànhphốđượcThủtướngraquyếtđịnhsố1 838/QĐ-TTgngày10/10/2013 côngnhậnlàđôthịloạiI.

Ngày17/12/2019,UBThườngvụQuốchộiraNghịquyếtsố837/NQ-UBTVQH về sắp xếp các đơn vị cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Quảng Ninh với nộidung: Nhập toàn bộ 843,54 km 2 diện tích và dân số của huyện Hoành Bồ (51.003người) với toàn bộ 275,58 km 2 diện tích và dân số của thành phố Hạ Long (249.264người).Têngọigiữ nguyênlàthànhphốHạLong.

PhíaĐônggiápthànhphốCẩmPhả- nơicócảngbiểnCửaÔnglàmộttrongnhữngcảngnướcsâulớnthuộckhuvựcphíaBắc,làcầunốivớ iquốctếrấtthuậnlợi,đặc biệt với Trung Quốc, Nhật Bản, Philipin, Hàn Quốc,…; Cẩm Phả cũng là khuvựckhaitháckinhdoanhthanlớnnhấtViệtNam.

ThànhphốnằmdọctheobờvịnhHạLongvớichiềudàikhoảng50km,cáchthủđôHàNội165kmvềphía Đông,cáchthànhphốHảiPhòng70kmvề phíaĐôngBắcvà cách thành phố cửa khẩu Móng Cái 184km về phía Tây Nam, phía Nam thông raBiển Đông Sau sắp xếp, điều chỉnh, diện tích thành phố Hạ Long mới đạt 746,08%và quy mô dân số đạt 200,17%so với quy định Tổng số đơn vị hành chính trực thuộcthànhphốHạLong là33trongđó21phườngvà12xã.

Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, đây cũng là một trongnhững khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, có địa hình đa dạng,thuộc loại địa hình đồi núi tiếp giáp biển, đại bộ phận nằm trong hệ thống cánh cungbìnhphongĐôngTriều-

MóngCái,địahìnhthấpdầntừBắcxuốngNam,địahìnhởđâybaogồmcảđồinúi,thunglũng,vùngve nbiểnvàhảiđảo.

- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 22 – 29 độ C Mùa đông nhiệt độ trung bìnhlà15 –21độC.Mùahènhiệtđộtrungbìnhlà26-28.6độC.

- Lượngmưa trungbìnhmộtnămlà1499,3mmđến2640,2mm,phânbốkhôngđều theo 2 mùa Mùa hè chiếm từ 80 - 87% tổng lượng mưa cả năm Mùa đông ítmưa,đạtkhoảng15 - 20%tổnglượngmưacảnăm.

- Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 82%, thấp nhất 18% Đồng thời khíhậu ở Hạ Long có 2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về mùađôngvàgióTâyNamvềmùahè.

Hầu hết các sông suối đều bắt nguồn từ các dãy núi cao ở phía Bắc, chảy theohướngBắcNamrồiđổ rabiển.Hệthốngsông ngòiphânbốtươngđối đồngđềutrênđịa bàn huyện tạo ra nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp, thuận lợi cho sản xuất và đờisống sinh hoạt Các sông chính chảy qua địa phận Thành phố gồm có các sông DiễnVọng, Vũ Oai, Man, Trới, cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra vịnhHạLong RiêngsôngMípđổvàohồYênLập Cácconsuốichảydọcsườnnúi phía nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong Cả sông và suối ở thành phố HạLong đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều Vì địa hình dốc nên khi có mưato,nướcdânglênnhanhvàthoátrabiểncũngnhanh.ChếđộthuỷtriềucủavùngbiểnHạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ daođộngthuỷtriềutrungbìnhlà3.6m.

-Tàinguyênkhoángsản:ThànhphốHạLongcónhiềuloạitàinguyênkhoángsản,tậptrungc hủ yếulàthanđávàmộtsốvậtliệuxâydựngkhácnhưđávôi,đấtsétvàcaolanh.

- Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2021, trên địa bànthànhphốcótổngdiện tíchđấtrừnglà5.862,08ha(Diệntíchcũ)và66.263ha(Diệntích rừng của Hoành Bồ) Như vậy tổng diện tích rừng là: 71.925,08 ha /tổng diệntích thành phố 111.912 ha Tài nguyên rừng của Vịnh Hạ Long rất phong phú có cảrừng tự nhiên và rừng trồng, đặc trưng với tổng số loài thực vật sống trên các đảo,núiđávớihơn1.000loài.

- Tài nguyên đất:Năm 2021: Tổng diện tích đất tự nhiên là 111.912 ha baogồm: Đất sản xuất nông nghiệp (6.211ha), đất lâm nghiệp (71.925,08ha), đất chuyêndùng(14.034ha), đấtở(1.464ha).

- Tài nguyên biển: với diện tích 1.553km2 bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ,trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên Vùng Di sản được Thế giới côngnhận có diện tích 434 km² bao gồm 775 đảo, như một hình tam giác với ba đỉnh làđảo Đầu Gỗvề phía Tây), hồ Ba Hầm ( về phía Nam) và đảo Cống Tây ( về phíaĐông).VịnhHạLongnổitiếngcónhiềunhiềuhangđộngđẹpvàhuyền ảovàcógiátrị địa chất địa mạo xuất sắc 2 lần được tổ chức UNESCO công nhận là di sản thiênnhiênthếgiới.

+Tàinguyênnướcmặt:HạLongnằmtrongvùngcómưalớnbìnhquân1800-2000 mm/năm, nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian, do địa hìnhphứctạp,đồinúinhiềutạothànhnhiềunhánhkhesuốinêndòngchảynhỏnênnguồnnước mặt phụ thuộc rất lớn vào các mùa trong năm Về mùa khô nguồn nước dễ bị ônhiễmbởichấtthảicôngnghiệp,nôngnghiệpvàsinhhoạt.

+Tàinguyênnướcngầm:nướcngầmởthànhphốHạLongcótrữlượngkhônglớn.Cóthểkhaithác nguồnnướcngầmbằngcáchkhoangiếngởđộsâutừ100-130m, lượng nước khai thác cao nhất đạt tới 20.626 m3/ngày đêm Hiện chỉ còn có 6giếnghoạtđộng.

Năm2021:DânsốcủathànhphốHạLonglà300.267người,mậtđộtrungbìnhđạt874,0ng ười/km2(TheoNiên giámthốngkêtỉnhQuảngNinhnăm2021).

ThànhphốHạLonglànơicónhiềudântộccùngsinhsống,gồmmộtsốcácdântộcchủyếulàcácdântộcítn gườinhư:Dao(ThanhY,ThanhPhán),SánDìu,Kinh,Tày, Hoa với lịch sử văn hoá lâu đời, tuy nhiên thành phố đã phát huy tốt truyềnthốngvàbảnsắccủadântộc,cầncùtronglaođộng,anhdũngkiêncườngtrongchốnggiặcngoạixâmvà bọnphảnđộng.

Năm 2020, Hoành Bồ sát nhập với thành phố Hạ Long, nâng tổng số đơn vịhành chính cấp xã trực thuộc lên 33 đơn vị, bao gồm 21 phường: Bạch Đằng, BãiCháy, Cao Xanh, Cao Thắng, Đại Yên, Giếng Đáy, Hà Khánh, Hà Khẩu, Hà Lầm,HàTrung,HàPhong,HàTu,HoànhBồ,HònGai,HồngHải,HồngHà,HùngThắng,Trần Hưng Đạo, Tuần Châu, Yết Kiêu, Việt Hưng và 12 xã : Bằng Cả, Dân Chủ,Đồng Lâm, Đồng Sơn, Hòa Bình, Kỳ Thượng,

Lê Lợi, Quảng La, Sơn Dương, TânDân,ThốngNhất,VũOai.

Hệ thống giao thông, vận tải của Thành phố phát triển khá đồng bộ: đường bộ,sắt, thủy và hệ thống cảng biển Giao thông vận tải thành phố Hạ Long có rất nhiềuthuậnlợivừacóđiềukiệnthôngthươngvớicácnướctrongkhuvựcvàthếgiớithôngqua cảng Cái Lân, với các tỉnh trong nước thông qua hệ thống giao thông đường bộ,đường sắt là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long nói chungvàpháttriểndịch vụgiaothôngvậntảinóiriêng.

Hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị từng bước được hoàn thiện theo hướng đồng bộ,thúcđẩymạnhmẽliênkếtvùng,đặcbiệttrongthuhútdulịchcủathànhphố.Điển hình như các công trình: cầu Bạch Đằng, cao tốc Hạ Long - Hải Phòng, cao tốc HạLong-VânĐồn,Cảng tàukháchquốc tế Hòn Gai

Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn tiếp tục được khởi công, đẩynhanh tiến độ thi công, như: Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái; đường bao biển TP HạLong - TP. Cẩm Phả; cầu Cửa Lục 1; đường nối Khu công nghiệp Cái Lân đến caotốc Hạ Long - Vân Đồn; tuyến đường 10 làn xe nối từ cao tốc Hải Phòng - Hạ LongđếncầuBãiCháy. Đếnnăm2020,trênđịabànthànhphốHạLongcó800cơsởlưutrúdulịchvới70kháchsạnđãxếphạng từ2đến5sao.Thànhphốcũngđầutưnhiềucơsởhạtầngdulịch lớnnhư Bảotàng -Thư việntỉnh;côngviênhoaHạLong

Như vậy thành phố Hạ Long đã mở rộng không gian địa lý rất nhiều so vớitrước Từ những dải đất ven biển nhỏ hẹp nay thành phố đã vươn xa về hai hướng:Tây và Bắc. Với đặc điểm trên, thành phố Hạ Long có nhiều dư địa để phát triểnnhanhvàmạnhtrongthờigiansắptới.

Về cơ sở hạ tầng nông thôn: Thành phố Hạ Long phấn đấu hoàn thành nhiệmvụ xây dựng nông thôn mới đã đề ra Thành phố đã bố trí 723 tỷ đồng để đầu tư chocác xã, thôn, bản, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, gắn với chương trìnhxâydựngnôngthônmới.

Thực trạng quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố HạLong,tỉnhQuảngNinh

ĐểđánhgiámộtcáckháchquanvàđầyđủvềthựctrạnghoạtđộngquảnlýNhànước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngoàidữ liệu thứ cấp thu thập được thông qua niên giám thống kê thành phố, báo cáo kếtquả kinh tế và các hoạt động quản lý nhà nước của Thành phố Hạ

Long, tác giả đãthựchiệnkhảosátcácnhómđốitượngliênquanđếnhoạtđộngquảnlýNhànướcvềquy hoạch và phát triển đô thị thuộc địa bàn trên toàn thành phố về những nội dungliên quan đến quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị gồm: Công tác lậpkếhoạch,côngtáctổchứcthựchiệnvàcôngtáckiểmtra,thanhtra.Cụthểđốitượngvàmẫukhảosátn hư sau:

Bảng2.3 Danhmụcthốngkêmẫunghiêncứu Đốitượng Số lượng

Banlãnhđạoxã,phường,thịtrấnthuộcxã,phường,thịtrấnvàthànhph ố

- Hiện tại, cán bộ thuộc cơ quan quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triểnđôthịthànhphốHạLongthuộccácphòngban,xã,phường,thịtrấnnhư:PhòngQuyhoạch,Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Kinh tế, Trungtâm Quy hoạch và kiến trúc đô thị thành phố gồm có 152 người, áp dụng công thứctính mẫu được trình bày ở mục phương pháp nghiên cứu (Mục 6.1), ta tính được cỡmẫun= 110người.

- Cán bộ quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị cấp trên thuộc thànhphốcó110ngườiáp dụngcôngthứctính mẫutínhđượccỡ mẫu:35người.

- Chínhquyềnlãnhđạophường,xã,thịtrấnvàthànhphốnhưPhóchủtịch,cánbộchuyêntr ách:66người,ápdụngcôngthứctínhmẫutínhđượccỡmẫutươngứng:57người.

Nội dung khảo sát được trình bày trong từng mục dưới đây, tác giả sẽ trình bàycụthểvềkếtquả phântích dữ liệuthuđược từkhảosát.

2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý nhà nước về quy hoạch và pháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

Công tác lập kế hoạch quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tạithành phố

Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh được quán triệt từ cấp trung ương đến địaphương,cụthểnhư sau:

Sauk hi LuậtQuy hoạchđ ôt hị năm2009 cóh iệ u l ự c t hi hành, UBN D t ỉ n h đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác lập quy hoạch, quản lý trật tự xâydựng và quản lý đầu tư, xây dựng cơ bản trên địa bàn Chỉ thị 09/CT-UBND ngày1/6/2020 và Chỉ thị 08/CT- UBND ngày 4/10/2021 về chấn chỉnh, nâng cao chấtlượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng trên địabàntỉnhQuảngNinh.

Cùng với đó, tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương thường xuyên quán triệt,tuyêntruyền,phổbiếngiáodụcphápluậtvàtổchứcthihànhphápluậtvềquyhoạchđôthị,quyho ạchnôngthôn,quađónângcaotrìnhđộ,nhậnthứcchoCBCCVC,lãnhđạo các doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng dân cư trên địa bàn về công tácquyhoạchvàthựchiệnquyhoạch.

Hình thức tuyên truyền khá phong phú, từ tổ chức hội nghị quán triệt các vănbản pháp luật về quy hoạch, các quy hoạch của tỉnh, địa phương, đến việc tuyêntruyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin các sở, ngành,địaphương,niêmyết côngkhaiquy hoạchtạicácnhàvănhóathôn,khu Nộidung thông tin đăng tải chủ yếu là quyết định phê duyệt, bản đồ hiện trạng, sơ đồ tổ chứckhông gian kiến trúc, cảnh quan, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ giao thông,bảnđồchungvềđường dây,ốngkỹthuật, thuyếtminhtómtắtvềquyhoạch

Trên cơ sở quy hoạch xây dựng Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050vàngoài2050đãđượcUBNDtỉnhphêduyệttừtháng7/2014,

UBNDtỉnhtiếptụcchỉđạocácsở,ban,ngành,địaphươngtriểnkhailậpcácđồán:Quyhoạchchungđôt hị,quyhoạchphânkhutỉlệ1/2.000,quyhoạchchitiếtthựchiệncácdựántrọngđiểm, động lực, quy hoạch vùng nông thôn Các quy hoạch đều bám sát định hướngpháttriển,mụctiêuđãđặtra.Tỉnhcònxâydựngquychếquảnlýquyhoạchkiếntrúccácthành phố, thịxã đảmbảotheoquyđịnh.

Nhờ vậy, đến nay tất cả các đô thị trên địa bàn tỉnh đều được phê duyệt quyhoạch chung và triển khai loạt quy hoạch phân khu bảo đảm tầm nhìn, dự báo; từ đólàm căn cứ để triển khai các quy hoạch chi tiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thu hútnhiềudựánđầutưxâydựngtrênđịabàn.Đếnnay,tỷlệphủkínquyhoạchchungđôthị tỉnh Quảng Ninh đạt 100%, tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 đạtkhoảng56,6%,tỷlệphủkínquyhoạchNTMđạt100%. Được biết, tỉnh Quảng Ninh đã thành lập Ban Chỉ đạo công tác lập quy hoạch,Hội đồng quy hoạch tỉnh; đồng thời, còn triển khai kế hoạch lập quy hoạch tỉnh giaiđoạn 2021-

2030, tầm nhìn đến 2050 và đã hoàn thành dự thảo lần 1 báo cáo Quyhoạch tỉnh Quảng Ninh Trên cơ sở quy hoạch chung sau phê duyệt, tỉnh, các ngành,địa phương sẽ tiếp tục triển khai các quy hoạch riêng, trong đó có quy hoạch đô thị,quyhoạchnôngthôn,từ đótiếptụctạosự pháttriểnbứtphátoàndiệntrênđịabàn.

-Nghị quyếtsố 837/NQ-UBTVQH14ngày 17 tháng 12 năm 2019 của Ủy banthườngtrựcQuốchộivềviệcsắpxếpcácđơnvịhànhchínhcấphuyện,xãthuộctỉnhQuảngNinht rongđócóchỉrõsápnhậpthànhphốHạLongvàhuyệnHoànhBồ,lậpđơnvịhànhchínhmới,giữ têngọilàthànhphốHạLong.

-Quyết địnhsố 702/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 6 năm2019vềphêduyệtđiềuchỉnhquyhoạchchungthànhphốHạLongđếnnăm2040,tầmnhìnnăm2050.

-Thôngbáosố1782/TB-TUngày3tháng6năm2020củaBanThườngvụTỉnhỦy Quảng

Ninh về việc mời đơn vị tư vấn tham gia triển khai lập quy hoạch tỉnhQuảngNinhthờikỳ2021- 2030,tầmnhìn2050.CôngtyTNHHMckinsey&CompanyViệtNamlàđơnvịtưvấnlậpquyhoạ chtổngthểpháttriểnkinhtế- xãhộitỉnhQuảngNinhđếnnăm2020tầmnhìn2030đượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiquyế tđịnhsố2622/QĐ-TTgngày31tháng12năm2013.

Giaonhiệmvụchocácphòng,ban,UBND cấpphường,xãxâydựngkếhoạch,đưarabiệnpháphoạtđộngvàtổchức thực hiện:

-Công vănsố 7683/TTr-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long vềviệc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2030 tầmnhìnđếnnăm2050.

-Nghị quyếtsố 18-NQ/TU ngày 02/10/2019 của Tỉnh ủy về mở rộng địa giớihànhchính,khônggianpháttriểnthànhphốHạLongvàhuyệnHoànhBồ.

-Nghị quyếtsố 295/NQ-HĐND ngày 31/10/2020 của HĐND thành phố

HạLong về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng nhà ở tại các địa phương: Hạ Long,QuảngYên.

Nhìnchung,côngtáclậpkếthoạchquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđô thị tại thành phố Hạ Long thời gian qua được thực hiện khá đồng bộ từ cấp tỉnh,trung ương và cấp thành phố Theo đó các cấp chính quyền, đối tượng, bộ phận liênquanđềunắmbắtthôngtinđầyđủvềkếhoạch. Để đánh giá hiệu quả công tác lập kế hoạch về quản lý nhà nước về quy hoạchvàpháttriển đôthịtại HạLong,ta phântíchkếtquảkhảosátsau:

Bảng 2.4 Khảo sát về công tác lập kế hoạch về quy hoạch và phát triển đô thịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

Lập kế hoạch bám sát phát triểnkinhtế-xãhộicủathànhphố/tỉnh 16 12 41 90 91 3,9

Quy hoạch đô thị về công tác quyhoạchvà pháttriểnđôthị

Cácxã/phườngtrựcthuộcthànhphốcó kế hoạch chi tiết về công tác quyhoạchvà pháttriểnđôthị 5 7 40 95 103 4,13

Kết quả điều tra điểm trung bình đạtX= 4,03 Điểm trung bình này thể hiệncôngtáclậpkếhoạchtạithànhphốHạLongđãrấttốt,việclậpkếhoạchcáccấpđềuthựchiệntốtvàc ócăncứ.

2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch vàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

Việc tổ chức thực hiện công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triểnđôthịtạithànhphốHạLongnhưsau:

2.2.2.1 Trung tâm Quy hoạch và thiết kế kiến trúc thành phố Hạ Long, PhòngQuảnlýđôthịcóchứcnăng:

- Quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt trênđịabànthànhphốtheophâncấp,baogồm:Tổchứccôngbố,côngkhaicácquyhoạchxâydựng;qu ảnlýhồsơcácmốcgiới,chỉgiớixâydựng,cốtxâydựng;giớithiệuđịađiểmxâydựngvàhướngtuyế ncôngtrìnhhạtầngkỹthuật;cungcấpthôngtinvềquyhoạch,kiếntrúc;

- Tổchứclập,thẩmđịnhquychếquảnlýkiếntrúcthuộcthẩmquyềnphêduyệt,ban hành của Ủy ban nhân dân thành phố; Hướng dẫn việc thực hiện các quy chếquảnlýkiếntrúcsaukhiđượccấpcóthẩmquyềnphêduyệt,banhành;Hướngdẫn Ủy ban nhân dân xã, phường trong việc thực hiện các quy chế quản lý quy hoạch,kiếntrúcđôthịthuộcthẩmquyền.

- Tổchứclập,lấyýkiến,trìnhUBNDthànhphốphêduyệtdanhmụccôngtrìnhkiếntrúc,xây dựng;

- Hướngdẫnvàtổchứcthựchiện:Cácquychuẩn,tiêuchuẩnvềquyhoạchxâydựng,kiếntr úc;

- Phối hợp trong công tác lập, thẩm định các quy hoạch có nội dung liên quanđến công trình hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, thoát nước, chất thải rắn, chiếu sáng đôthị, nghĩa trang, công trình ngầm …) phù hợp với quy hoạch thành phố, quy hoạchxâydựng;quảnlývàtổchứcthựchiệncácnộidungliênquanđếncôngtrìnhhạtầngkỹ thuật trong quy hoạch thành phố, quy hoạch xây dựng sau khi được cơ quan cóthẩmquyềnphêduyệt;

- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về quy hoạch xây dựng, kiến trúc trên địabànthànhphố.

- Tổchứclậpchươngtrìnhpháttriểnđôthịtoànthànhphố,bảođảmphùhợpvớichiếnlược,qu yhoạchtổngthểpháttriểnhệthốngđôthịquốcgia,chươngtrìnhpháttriểnđôthịquốcgia,quyho ạchxâydựngthànhphố,quyhoạchchungđôthịđượcphêduyệt;xácđịnhcáckhuvựcpháttriểnđ ôthịvàkếhoạchthựchiện;xácđịnhcácchỉtiêu về lĩnh vực phát triển đô thị trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố; tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình khi được Ủy ban nhândânthànhphốphêduyệt;

- Tổchứcthựchiệncácchươngtrình,dựánđầutưpháttriểnđôthịđãđượccấpcó thẩm quyền phê duyệt theo sự phân công của Ủy ban nhân dân thành phố (như:Cácchươngtrìnhnângcấpđôthị;chươngtrìnhpháttriểnđôthị;đềánpháttriểncácđô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu; kế hoạch hành động quốc gia về tăngtrưởngxanh;cácdựáncảithiệnmôitrườngđôthị,nângcaonănglựcquảnlýđôthị;cácdựánđầu tư pháttriểnđôthị);

- Hướng dẫn các hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, theo quy hoạchvà kế hoạch đã được phê duyệt; Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiệnquản lý đầu tư phát triển đô thị theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư pháttriển đô thị, pháp luật về đầu tư xây dựng và pháp luật có liên quan theo phân côngcủaỦybannhândânthànhphố;

- Theodõi,tổnghợp,đánhgiávàbáocáotìnhhìnhpháttriểnđôthịtrênđịabànthànhphố;tổch ứcxâydựngvàquảnlýhệthốngcơsởdữliệu,cungcấpthôngtinvềtìnhhìnhpháttriểnđôthịtrênđị a bàn thànhphố.

- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao với Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dânthànhphố.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và lãnh đạo UBNDthànhphốgiao.

NhữngyếutốảnhhưởngđếnQuảnlýNhànướcvềquyhoạchpháttriểnđôthịtạithànhp hốHạLong, tỉnhQuảngNinh

Xây dựng đô thị là một quá trình rất lâu dài, nó vừa kế thừa lịch sử, vừa phảimangphongcáchvănminhvàhiệnđạitheoxuhướngmới.Quyhoạchthànhphốcầnphải đi trước, như vẽ một bức tranh toàn cảnh, mỗi khu vực cần xác định rõ chứcnăng Do vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch và phát triển đô thị, cụ thểdựatheo nộidungchương1taphântíchnhưsau:

STT Kinhphí Năm2019 Năm2020 Năm2021

Như vậy nguồn vốn năm 2020 cao hơn so với năm 2019 là 280 tỷ, năm 2021khó khăn do đại dịch Covid-19 nhưng thành phố Hạ Long vẫn có mức chi rất lớnchiếm 78,75% so với năm 2020 Điều đó thể hiện thành phố Hạ Long có khả năngchingânsáchchoquyhoạch,xâydựngvàpháttriểnđôthị.Cóthểnói,đâylàyếutốảnhhưởngtíc hcựcđếncông tácquyhoạchđô thịtạithànhphốHạLong. Điềukiệntự nhiên,kinhtế,xãhội thànhphốHạLong

-Hạ Long là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sảnphongphúnhư:than,đávôi,đấtsét,đấtsannền, vớitrữlượngdồi dào,đượcphânbố ở nhiều xã, phường Đây là nguồn tài nguyên quan trọng và có giá trị kinh tế cao,vìthếmàcáchoạtđộngkhaithác,kinhdoanhtráiphépvẫnluôn tiềmẩn.

Cáccơsở công nghiệp hiệncóthànhphố HạLong:

-Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp của thành phố đã có những sựđầu tư mới và đi vào chiều sâu, cải tiến công nghệ và thiết bị Nhiều cơ sở côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp có quy mô lớn được hình thành đã ứng dụng rộng rãicôngnghệtiêntiến,sảnxuấtđadạngcácthànhphẩmcógiátrịcao,đápứngchonhucầu mụcđíchsửdụngvàxuấtkhẩu.

-Một số doanh nghiệp đi vào khai thác thị trường du lịch, tạo ra lượng hàng“xuấtkhẩutạichỗ”cógiátrịcao.Trongđócócácđồmỹnghệbằngthanđá,hàng thêu, sản phẩm thuỷ tinh, đá mỹ nghệ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xâydựngcủathànhphốđãđónggóp vào tỷtrọngcủacác ngànhnàytăng lên gần50%.

-Nhữngđặcđiểmtrêngiúpcáccấplãnhđạo,cáccơquanbanngànhcócăncứđề xác lập quy hoạch Đảm bảo tính khả thi của từng dự án, từng khu vực liên quan.Nhữngkhucôngnghiệpđượcquyhoạchđểtậphợpcácdoanhnghiệpsảnxuất,kinhdoanh.Đ iềuđógiúpquảnlýtốthơnvềchấtlượngmôitrường,khônggâyảnhhưởngđến cộng đồng dân cư Khu vực dân cư và khu du lịch cũng tách biệt tạo không gianchuyênnghiệpchothànhphốdulịch.

-Nguồn thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề rất lớn quyết địnhđến chi cho đầu tư, xây dựng phát triển Thành phố tạo điều kiện cho các nhà đầu tưở tất cả các lĩnh vực đến tìm hiểu và xây dựng doanh nghiệp trên địa bàn Với sự giatăng nhanh về số lượng các dự án xin đầu tư tại thành phố cũng là điều tích cực thúcđẩycácbộphận làmcôngtácquảnlýquyhoạch và pháttriểnđôthị.

-Tuy nhiên việc phát triển ồ ạt, quá nhanh của một số dự án làm phức tạp choquá trình quản lý đô thị nói chung Điển hình như việc thực hiện nghiêm túc các tiêuchuẩnmôitrườngtrongcácdoanhnghiệpsảnxuấttrongcáckhucôngnghiệpcóvốnnước ngoài, vốn tư nhân, thậm chí vốn nhà nước còn bất cập Hoặc vị trí các dự ánbất động sản thường được ưu ái bố trí tại vùng đất rất đẹp ven biển Điều đó gâykhôngthuậnlợichosảnxuấttrongtươnglai.

DựatheobáocáochínhtrịcủaBanChấphànhĐảngbộThànhphốkhóaXXIVtrình Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020-2025; cũngnhưkếhoạchsố214/KH-

UBNDngày12/8/2020củaủybannhândânthànhphốHạLong “Phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long giai đoạn năm 2021-2025”, cóthểthấyquanđiểmchínhquyềnđịaphươngthànhphốHạLongthểhiệnthôngquamụctiêu xây dựng thành phố Hạ Long lấy vịnh Cửa Lục làm trung tâm, phát triển đềusang cả hai bên Hạ Long và Hoành Bồ Thành phố Hạ Long quyết tâm trở thành đôthị kiểu mẫu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ Môi trường cảnh quan gắnliềnvớithiênnhiên.Từđó,thànhphốtrởthànhnơithuhútnguồnnhânlựcchấtlượngcao.Đólànhữngq uanđiểmthuậnlợikhitiếnhànhquyhoạchvàpháttriểnđôthịtại thànhphố.

Vì là thành phố thủ phủ của tỉnh Quảng ninh nên thành phố Hạ Long khi liênquan đến đầu tư, quy hoạch, sản xuất kinh doanh đều chịu tác động trực tiếp. TỉnhQuảng Ninh có khát khao lớn trở thành tỉnh có sức hút đầu tư trong nước và nướcngoài mạnh mẽ Việc cải cách hành chính đã thành công bước đầu và trở thành điểnhìnhmẫuchocảnước họctập.Khităngtrưởngcủatỉnhluôngiữmứctrên10%/nămthì việc quyết tâm thay đổi để lớn mạnh trở thành mong ước hoàn toàn có thể đạtđược Thành phố Hạ long phải là đơn vị dẫn đầu về các chỉ số phát triển Chính vìvậy Trung ương và tỉnh đã ban hành các văn bản làm cơ sở thực hiện quản lý và xâydựng đô thị tại Hạ Long như:Nghị quyết số 837/NQ-UBTVQH14; Nghị quyết số 18-NQ/TU; Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 07/6/2019;Quyết định số 1989/QĐ- UBND;Quyếtđịnhsố1838/QĐ-TTg,Quyếtđịnhsố3722/QĐ-UBND,Quyếtđịnhsố199/QĐ- UBND,Quyếtđịnhsố1160/QĐ-UBND …

Tác giả đã tiến hành khảo sát 43 cán bộ các cấp quản lý thành phố Hạ Long. Vềtiêuchí:“Nhữngkhó khăn củacôngtácquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđô thị trên địa bàn thành phố Hạ Long là gì?” 95,35% (41/43) cho rằng kết quả củamột số đồ án xây dựng còn thấp do thời gian thực hiện ngắn, trình độ của đội ngũ tưvấn quy hoạch chưa cao và nền thực trạng được đo từ lâu nên sai khác rất nhiều so vớihiệntrạng.

Tuy nhiên do có nhiều quy hoạch chồng lấn, một số khu vực chỉ có quy hoạchchung tỷ lệ 1/5000; 1/2000 nên sự sai lệch rất lớn gây không ít khó khăn cho côngtáccung cấpthôngtinquyhoạchvàgiớithiệuđịa điểm.

Nhìn chung, nhu cầu phát triển của tỉnh là yếu tố có tác động thuận lợi tới quátrìnhquyhoạch đôthị.

-Quyết địnhsố 3131/QĐ-UBND ngày 20/8/2020 của UBND tỉnh Quảng

Ninhvvphêduyệtphânkhu1/2000Trungtâmdulịch,dịchvụvàvuichơigiảitrícaocấp(phânkh u6)tạicácphường:BãiCháy,HùngThắng,HàKhẩu,thànhphốHạLong.

Trong thời gian tới, công tác quản lý đất đai sẽ phải đối mặt với những vấn đềlớn như: nhu cầu sử dụng tài nguyên đất ngày càng đa dạng và nhiều thách thức donhucầupháttriển;quátrìnhđôthịhoá,côngnghiệphoácủaViệtNam;tìnhhìnhsuythoáiđấtvàbiếnđ ổikhíhậuởViệtNamvàtoàncầu.

Do vậy, để thành phố Hạ Long có thể sử dụng tích cực các nguồn hỗ trợ nướcngoài, việc hợp tác quốc tế cần tiếp tục thực hiện trên cơ sở bám sát chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội; định hướng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA, các chiếnlược,nghịquyếtkháccủaĐảngvàChínhphủ.Đâylàtháchthứckhôngnhỏđượcđặtracho côngtácQuảnlýNhànước.

ĐánhgiáchungquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnh Quảng Ninh

2.5.1 Kếtquả thực hiện quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long,tỉnhQuảngNinh

Là một trong những điểm đến hấp dẫn bậc nhất cả nước, thêm vào đó với địnhhướng phát triển du lịch xanh cùng cuộc cách mạng toàn diện về hạ tầng, Hạ Longngàynaycònđượcxemlàlựachọnancư mớichotầnglớptrungvàthượnglưuphíaBắc Quy hoạch chung thành phố đến 2040, tầm nhìn 2050 chỉ rõ định hướng xâydựng và phát triển Hạ Long trở thành trung tâm dịch vụ - du lịch đẳng cấp quốc tếvớihệthốngkếtcấuhạtầngkinhtế-xãhộiđồngbộ,hiệnđại… Quảthực,5nămtrởlạiđây,HạLongđãpháttriểnvượtbậcvềdulịchvớihệthốngcáckhuvuichơi,nghỉdư ỡng5sao,quảngtrường,phốđêm…đượcđầutưxâymớiđồngbộ,giúpngànhdulịchcó nhữnghướngpháttriểnmớingoàidisảnVịnhHạLong.

Songsongđó,hệthốnghạtầngcơsở,quyhoạchkhônggianđôthịvàdịchvụ thiết yếu như y tế, giáo dục … cũng được đầu tư cải thiện mạnh mẽ Là thành phốven biển, Hạ Long sở hữu môi trường không khí đặc trưng tốt cho sức khoẻ và tinhthần. Đảm bảo chất lượng không khí, nguồn nước cũng là một trong các mục tiêuđược thành phố chú trọng thực hiện Theo đó, kể từ năm 2019, Hạ Long đã bắt đầudừngkhaithácthanlộthiên,theođịnhhướngtrênthìđếnnăm2025sẽchấmdứttoànbộ cơ sở khai thác than theo hình thức này trên địa bàn thành phố Đặc biệt, việc mởrộngđịagiớihànhchínhkhônggianpháttriểnchothànhphốHạLongbằngsápnhậphuyện Hoành Bồ vào thành phố Hạ Long có thể nói là quyết định có tính lịch sử vàđộtphátronggiaiđoạnnày.Tăngcườngkhảnăngliênkếtvùng,phùhợpvớiyêucầutăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu Công tác bảo tồn và phát huy giátrị Vịnh Hạ Long sẽ được tính toán hiệu quả hơn khi đặt trong sự phát triển với cácngành,lĩnhvực liên quan.

SaukhisátnhậpthêmHoànhBồviệcxácđịnhcấutrúclạikhônggianđôthịlàthực sự cần thiết Trong thời gian tới việc phát triển đô thị của Hạ Long sẽ theo môhình đa cực, trong đó lấy Vịnh Cửa Lục làm trung tâm kết nối, Hạ Long đang thựchiệnmộtloạtdựángiaothôngnộiđôcựckỳđánggiá.Tâmđiểmlàhệthốnghầmvà3 cây cầu Cửa Lục 1,2,3; đường nối hai khu công nghiệ Việt Hưng, Cái Lân; Đườngbao biển Hạ Long -Cẩm Phả; Hầm đường bộ qua Vịnh Cửa Lục… Như vậy, trongtươnglai,HạLongsẽcómộttrụcđườngbaobiểndài,đẹpvàđồngbộ,kéodàitừBãiCháy qua Hầm đường bộ Cửa Lục tới Hòn Gai cho đến Cẩm Phả Ngoài ra, sau khisáp nhập thêm huyện Hoành Bồ, TP Hạ Long được định hướng xây dựng xứng tầmthành phố du lịch biển văn minh, thân thiện, đô thị xanh, phát triển bền vững thíchứng với biến đổi khí hậu Trong xu hướng đó, Hạ Long đang hình thành những khuvựcđôthịmớivớichuẩnmựcsốngcaohơn,vừađảmbảoyếutốnghỉdưỡngvừađầyđủtiệníchchosi nhhoạt,giảitrí màvẫnthuậnlợichocáchoạtđộng thiếtyếukhác.

Với những khu đô thị mới, không gian sống tiện nghi như quần thể Sun Groupở Bãi Cháy được trang bị hệ thống khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng, dãy phốthương mại hoàn toàn có thể là nơi cung cấp điều kiện sống lý tưởng cho người dânHạ Long Đặc biệt, tuyến đường bao biển Bãi

Cháy thoáng rộng rất thuận tiện chongườidândichuyển,dễdàngtiếpcậncácdịchvụcông,ytế,giáodụctrongkhuvực.

Bên cạnh việc phát triển các khu đô thị lớn thì việc kết cấu hạ tầng thành phố đượcphát triển đồng bộ đã tăng cường khả năng kết nối vùng, thu hút các nhà đầu tư, đặcbiệt là các nhà đầu tư chiến lược trong các lĩnh vực phát triển hạ tầng, đô thị, thươngmại, dịch vụ du lịch đến với Hạ Long Nhờ đó, nhiều công trình văn hóa, trung tâmthươngmạidịchvụ,khuvuichơigiảitríhiệnđạimangđẳngcấpquốctếđãhiệndiệntrên địa bàn thành phố như: Khu vui chơi, giải trí Sun World Hạ Long Park, Côngviên hoa Hạ Long, Trung tâm thương mại Vincom, khu nghỉ dưỡng Vinpearl Hạ LongResort;tổhợpnghỉdưỡngFLC

- Hiện nay trên địa bàn thành phố đã xoá xong nhà tạm, hệ thống giao thôngnhư: Đường xã, thôn xóm được mở rộng và nâng cấp, tuy nhiên vẫn còn một số nơilàđườngđất, gâykhókhănđilạicủanhândân,nhấtlàtrongmùamưa.

- Việc cấp nước sinh hoạt: Chủ yếu là do nhân dân tự xây bể, đào giếng lấynước sinh hoạt, một số hộ dân ở xã Lê Lợi đã được dùng nước máy Hệ thống thoátnước mặt và nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư mới chỉ có một số trục đườngchính,cònlạichủyếulàthảirađồngruộng,kếthợpthoátnướcmặtvànướcthảitheohệthốn gkênh mươngđưarasông,suốigâyảnhhưởngđếnmôitrườngchung.

- Về vệ sinh môi trường: Hiện nay trên địa bàn huyệnm ớ i c h ỉ c ó m ộ t s ố x ã có tổ vệ sinh môi trường để thu gom rác thải, nhưng mới chỉ tập trung ở khu trungtâmxã.

- Về công trình công cộng phục vụ cho nhu cầu đời sống văn hoá, xã hội trênđịabàncácxãđãvàđangđượcxâydựngkhangtranggồm:Trườnghọc,ytế,sânvuichơithiếu nhi côngtrìnhvănhoáphúclợixãhộiđượcbốtríởcácxã.Cáckhudâncư trong xã được phân bố tập trung, sự hình thành các điểm dân cư này gắn liền vớicáctrụcđườngchínhtrongxãvàcáccôngtrìnhphúclợixãhội.Việcbốtríkiếntrúckhông gian khu dân cư mới đã được xây dựng theo quy hoạch khang trang sạch đẹp,còn lại các khu dân cư chủ yếu theo truyền thống lâu đời nên còn bất hợp lý, mangtínhtựphát,chưađảmbảokiếntrúccảnhquan.Trongtươnglai,khidânsốcósựgiatăng,việc mởrộngthêmđấtđểđápứngnhucầuxâydựngnhàởvàsinhhoạtchocác hộphátsinhlàthựctếkháchquan,khôngthểtránhkhỏi,đòihỏiphảicósựđiềuchỉnhcác điểm dân cư hiện có, đồng thời quy hoạch phát triển khu dân cư mới theo hướngđô thị hoá tại chỗ trên cơ sở sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả Đây là một trong nhữngvấn đề cần quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nôngthôntrongthờikỳmới.

- Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Chương trình135, Đề án 196 và các chính sách khác đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đượctriểnkhaiđạtkếtquảnổibật,trong05nămngânsáchđãhỗtrợ354tỷđồng,bằng4,4lầngiaiđoạn 2010-2015.Diệnmạonôngthôncónhiềuđổimới,nhấtlàhạtầngthiếtyếu phục vụ sản xuất và đời sống của Nhân dân (giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục,văn hóa); thu nhập bình quân khu vực nông thôn năm 2020 ước đạt 49,6 triệuđồng/người/năm,caohơn4,6triệuđồngsovớibìnhquâncủaTỉnh,tănggấp2lầnsovới năm 2015; hết năm 2020 ước có 10/12 xã đạt chuẩn nông thôn mới Thống Nhất,VũOai,LêLợi,SơnDương,DânChủ,Quảng La,BằngCả,TânDân,HòaBình,KỳThượng. (vượtkếhoạch01xã);hoànthànhChươngtrình135,Đềán196sớm01nămsovới lộtrình gồm:3 xã(Đồng Lâm,Đồng Sơn,KỳThượng),6thôn(thônKheCát

- xã Tân Dân; thôn Khe Càn - xã Đồng Sơn; thôn Khe Lương, thôn Khe Tre - xã KỳThượng;thônKheLèn,thônĐồngTrà -xãĐồngLâm).

- Phát triển đô thị đi đôi với việc cấu trúc lại hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có,quy hoạch mới hệ thống cơ sở hạ tầng trong các khu đô thị mới Trong thời gian tớidiện mạo thành phố Hạ Long sẽ có nhiều thay đổi, hệ thống hạ tầng được cải thiệnnhiều,nhấtlàđườngxá,cầucống,cấpthoát,nước,cấpđiệnvàchiếusángcôngcộng,nhiều khu đô thị mới được xây dựng Như các điểm nút giao thông được mở rộngtránhtình trạnggâyùn tắc, cảitạolạicảnhquanđôthị…

- Trongquátrìnhxâydựngphươngánđãápdụngnguyêntắcsửdụngđấthỗnhợp (mixed land - use), đó là khuyến khích sử dụng đất hỗn hợp nhiều chức năngkhác nhau để người dân chỉ cần di chuyển trong cự ly ngắn, thậm chí bằng đi bộ hayxe đạp là có thể đến nơi mình cần trong ngày Đường phố cũng là không gian côngcộng,lànơingườidâncónhiềucơhộigiaotiếp,vìvậycầnbốtríkhônggianmở,vớihệthốngcâ yxanhhợplý.Cáckhuđôthịmớiđảmbảopháttriểnđểtậndụnghạtầng khungcủađôthịcũ,bêncạnhđócũngđãđảmbảođượcsựkếtnốivềmặtkhônggianvớicáckhuđôthịvệti nhtrongmốiliênhệvùng.

- Trong quá trình thực hiện phương án mật độ xây dựng tăng lên, kèm theomật độ dân số tăng, hệ số sử dụng đất được nâng lên Giá trị sinh lời của các loại đấtở, thương mại dịch vụ được nâng lên đáng kể, đây là yếu tố quan trọng giúp thị trườngbất động sản của thành phố được cải thiện, giúp cho thành phố có nguồn thu từ đấtổn định trong những năm tới. Điều này sẽ giúp cho thành phố có nguồn tái đầu tưpháttriểncơsởhạtầng.

- Trongquátrìnhthựchiệndựányếutốlịchsửdântộc,bảnsắcriêngcủavùngmiền, các danh lam thắng cảnh nổi tiếng… luôn được đề cao chú trọng Định hướngpháttriểnđôthịHạLongthờigiantớimangtínhhiệnđại,kếtnốivớicácđịaphươnglân cận, bảo tồn được các giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa của thành phố Đảm bảohài hòa trong bố cục trong phát triển đô thị, biến di tích lịch sử - văn hóa, danh lamthắng cảnh trở thành điểm nhấn đặc biệt trong quá trình thực hiện quy hoạch, vừađảmbảotínhhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnthànhphố,vừakhônglàmmấtđibảnsắc dân tộc, bản sắc đặc trưng vùng miền Như các di tích Núi Bài Thơ, di tích lịchsử, các khu vực phát triển du lịch tâm linh như Chùa Lôi Âm…, Vịnh Hạ Long; khubảotồnthiênnhiênĐồngSơn- KỳThượng,khubảotồn vănhóangườiDao…

- ThànhphốHạLongcónguồntàinguyênkhoángsảndồidào,đặcbiệtlàthanvànguyênliệ uđểsảnxuấtvậtliệuxâydựngnhưđávôi,đấtsét.v.v.NgànhCôngnghiệpkhaikhoángđónggóp lớnnhấtchonềnkinhtếcủaThànhphố,trongđó,khaithácthanlàphânkhúcchiếmưuthếnổitr ộitrongngànhCôngnghiệpkhaikhoángvàcácngànhliênquan.Tuynhiên,đểđảmbảosựpháttri ểnbềnvữngcủangànhCôngnghiệpkhaikhoángcủaThànhphố,trongđóbảovệmôitrườnghiện đanglàvấnđềquantrọngđầutiênđượcđềcậptớinhằmđảmbảosựpháttriểnbềnvữngcủaThànhph ố.Trongthờigiantớikhaitháclộthiênsẽnhanhchóngthaythếbằngcôngnghệkhaitháchầmlò.Khaitháchầmlòsẽgâyíttácđộngtiêucựcđếncảnhquanmôitrườnghơn(bụi,tiếngồn,ônhiễmnguồn nước,ônghiễmkhôngkhí)sovớikhaitháclộthiên.Songsongvớiquátrìnhkhaitháclàquátrìnhcảitạ o,phụchồimôitrườngsaukhaithác,bằngcáchphủxanhcáckhuvựckhaitrườngđãhếtthờigiankh aithác.

Vềkinhtế:Cơcấukinhtế;tốcđộgiátrịsảnxuấtngànhdịchvụ;tổngsảnphẩm(GRDP) bình quân đầu người tăng trưởng thấp Dịch vụ, thương mại, các lĩnh vựckinhtếbiến,dịchvụcảngbiển,côngnghiệpchếbiến,chếtạotăngtrưởngchưatươngxứng với tiềm năng, lợi thế Phát triển kinh tế ban đêm chưa đáp ứng nhu cầu củangànhdulịch,dịchvụ;cáckhucôngnghiệpchưapháthuytốiđahiệuquả,hiệusuấtsử dụng đất thấp, công nghệ lạc hậu, có nguy cơ gây ô nhiêm môi trường Sản xuấtnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa rõ nét, còn thiếu cơ sở chế biến làm giatănggiátrịsảnphấm,thiếucơsởgiếtmổtậptrung;việcliênkếtgiữasảnxuấtvàtiêuthụ sản phấm còn gặp nhiều khó khăn; sản phẩm cây lâm nghiệp chủ yếu vẫn là chếbiếnthô(dămgỗ).Cácvấnđềvềmôitrường,trậttựđôthịchưađượcgiảiquyếttriệtđể; tỷ lệ bao phủ quy hoạch thập; hệ thống bãi đỗ xe, nhà vệ sinh, phương tiện giaothôngcôngcộngchưa đápứngđượcnhucầu;hạtầngkhudâncưcácphườngnộithịvàmộtsốchợphường,xãchưađược đầutư nângcấpđồngbộ.

- Lực lượng lao động chất lượng cao chưa nhiều, trình độ lao động khôngđồngđ ề u g i ữ a c á c k h u v ự c P h á t t r i ể n d o a n h n g h i ệ p k h ô n g đ ạ t k ế h o ạ c h đ ề r a , năngl ự c c ạ n h t r a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a , k h u v ự c k i n h t ế t ư n h â n chưa cao Hoạt độngứng dụngk h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t r ê n m ộ t s ố n g à n h , l ĩ n h v ự c cònhạnchế,doanhnghiệpkhoahọccôngnghệchưanhiều.

- Khoảng cách về phát triển, hạ tầng, dân trí, chênh lệch mức sống, thu nhậpbình quân, cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản giữa khu vực đô thị và vùngcao, nông thôn còn cao; tình hình nợ đọng bảo hiếm xã hội, y tế, tự nguyện trongmộtsốdoanhnghiệpcóchiềuhướnggiatăng.

H o ạ t độngđốin goạ i, hợp tácquốctêt ro ng qu ản lý disản, quả ng bá, xúctiến du lị ch, đầutư,thươngmạikết quảđạtđượccònmứcđộ.

2.5.2 Kếtquả đạt được trong quản lý nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thịtạithànhphốHạ Long,tỉnhQuảng Ninh

2.5.2 Kếtquảđạtđược trongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphố HạLong,tỉnhQuảngNinh

Nhữnghạnchếtrongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhp hố HạLong,tỉnhQuảngNinh

Công tác lập kế hoạch còn mang tính chung chung, chưa cụ thể về nguồn lựcthực hiện. Việc điều chỉnh những quy hoạch chiến lược chỉ sau một năm phê duyệt,chưa được sựđ ồ n g t h u ậ n g â y b ứ c x ú c c ủ a n g ư ờ i d â n , l ạ i c ứ n g a n g n h i ê n k h ở i s ự , g â y tốn bao công sức, tiền ngân sách cả triệu đô để thực hiện, nhưng đến nay đã bị chia nhỏđể biến thành nhà hàng, đất ở, đất cơ quan, làm phá vỡ quy hoạch Chu trình thực hiệnchưađượcxâydựnghoànthiệnhợplý.

Chutrìnhthựchiệnquyhoạchđôthịchưađượcxâydựnghoànthiệnhợplý, cònphứctạpdẫnđếnhiệuquảthựchiệnkém,bêncạnhđócơquanquảnlýnhànướctại thành phố còn thiếu sự hỗ trợ trong công tác quy hoạch và phát triển đô thị tạiThànhphốHạLong.

- Quản lý Nhà nước về đất đai đô thị tại thành phố Hạ Long thiếu chi tiết vềkhoản đất nông nghiệp tại thành phố, các công tác về thu hồi, cải tạo và chuyểnnhượng quyền sử dụng đất trên thực tế còn thực hiện khá chậm và nhiều dự án bị trìhoãntrongthờigiandàilàmảnhhưởngtốc độpháttrểnđôthị.

- QuảnlýNhànướcvềhạtầngkỹthuậtquyhoạchvàpháttriểnđôthịchưađảmbảo một số chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quốc gia về đô thị loại 1, ví dụ công trình côngcộng đất xây dựng công trình DVCC cấp đô thị chưa đạt; công trình đầu mối giaothông chưa đạt; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước về thoát nước đô thịđôthịthànhphốHạLongchưađạt.

- Quản lý Nhà nước về bảo vệ cảnh quan và môi trường đô thị chưa đồng bộ,ngoài ra, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chuyên trách làm nhiệm vụbảovệmôitrườngchưađược quan tâm đúngmức.

Thứ ba, công tác kiểm tra, thanh tra quản lý nhà nước về quy hoạch và pháttriểnđôthị

Kết quả xử lý sau thanh tra chưa triệt để do nhiều nguyên nhân, nguyên nhânchủquanvẫnởcáccấpchínhquyềncơsởtrongviệckiểmtra,pháthiệnvàxửlýkịpthờitheothẩm quyền.

Nguyênnhânhạnchếtrongquảnlýnhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạit hànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

Tình hình thiên tai, dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp, đặc biệt là dịchtả lợn Châu Phi, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến phát triến kinh tế và đờisống xã hội, trong đó khu vực du lịch, dịch vụ chịu tác động trực tiếp Một số vănbản,quyđịnhphápluậtcònchồngchéo,bấtcập,chưađượcsửađổikịpthời.Nhu cầu đầu tư phát triển lớn, trong khi nguồn lực ngân sách Nhà nước còn hạn chế Địabàn triển khai nhiều dự án quy mô lớn, việc thu hồi đất giải phóng mặt bằng ảnhhưởngđếnnhiềuhộdândẫntớiphátsinhđơnthưkhiếunại.Tốcđộđôthịhóanhanh,địa giới hành chính mở rộng và các yếu tố an ninh phi truyền thống tác động mạnhđếnđịabàn.Ýthứcchấphànhphápluậttrongthựchiệnnếpsốngvănhóa,văn minhcủamộtbộphậnngườidâncònhạnchế.

Nhậnthứcvềmộtsốchủtrươngmớicólúc,cónơicònchưakịpthời,thiểusâusăc,thiếuthốngnhất;năn glựccụthểhoá,tổchứcthựchiệnnghịquyêtởmộtsôcâpuỷ,chínhquyền,cơquanchuyênmôncònhạnc hếdẫnđếntriênkhaithiếukiênquyết,lúng túng Công tác phổi hợp giừa các cơ quan, đơn vị có lúc, có việc chưa kịp thời,thiếu chủ dộng Công tác quản lý, bố trí cán bộ có vị trí chưa hợp lý, chưa phát huyđượcnănglực,sởtrườngcủađộingũvàvaitrònêugươngcủangườiđứngđầu.Hoạtđộngkiểmtra,gi ámsát,thanhtra,theodõi,đônđốcthựcthinhiệmvụcólúc,cónơichưa thường xuyên, nghiêm túc Công tác kiểm điểm, tự phê binh và phê bình củamộtbộphậncánbộ,đảngviêncònbiểuhiệnnểnang,ngạivachạm.Việcràsoát,sửađổicácquychế,q uyđịnhcóthờiđiểmchưakịpthời,chưasátnhiệmvụđặtra.Côngtác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật cửaNhà nước đến với người dân cómặt còn hạn chế, chưa sát Ý thức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, Nhân dânchưacao,còntưtưởngtrôngchờ,ỷlại,thiếuchủđộng

CHƯƠNG3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUYHOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HẠLONG,TỈNH

Cơsởđềxuấtgiải pháp

3.1.1 Quan điểm về công tác Quản lý Nhà nước về quy hoạch phát triển đô thị tạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh Được xác định với tiềm năng và vị thế một đô thị công nghiệp trọng điểm củatỉnh Quảng Ninh, Hạ Long đang trên đà đi lên trở thành một thành phố công nghiệpvenbiểnhiệnđại.Nhucầuvềxâydựngnhàở trongnhữngnămgầnđâytănglênđộtbiến, trong khi đó quỹ đất xây dựng của Hạ Long là rất hạn chế Chính vì vậy, việclấnbiển xây dựngđôthịlàđiềutấtyếu.

Trên cơ sở chiến lược phát triển chung của cả nước, của vùng trọng điểm Bắcbộ, căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố khóa XXV, Báo cáo chính trị củaBanChấphànhĐảngbộThànhphốkhóaXXIVtrìnhĐạihộiđạibiểuĐảngbộThànhphố lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Xuất phát vào thực trạng kinh tế - xã hộivàtiềmnăngcủaThànhphố,phươnghướngpháttriểnkinhtế-xãhộicủathànhphốHạLong đếnnăm2030như sau:

Thờigiantới,thếgiớitiếptụctheoxuhướnghoàbình,độclậpdântộc,dânchủ,hợptácvàpháttriểnlàchủy ếu.Trongnước,saugần35nămđổimới,đấtnướctađãđạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, vị thế và uy tín của Việt Namtrên trường quốc tế được nâng cao Tỉnh Quảng Ninh kế thừa thành tựu phát triểnkinhtế- xãhộiđạtđượctrongnhữngnămqua,quymônềnkinhtếđãlớnmạnhhơn,sứccạnhtranhluônđượccảit hiện,nângcaođàtăngtrưởngliêntụctrongnhiềunăm,làcơhộitiếptụcđổimới,hộinhậpsâurộng,phátt riểnnhanhvàbềnvữngtronggiaiđoạntới.ThànhphốHạLongsaukhiđượcmởrộngđịagiớihànhchín hcódiệnmạomới, với nhiều cơ hội, lợi thế nổi trội để tạo ra đột phá, nhất là không gian phát triểnđược mở rộng, vị trí địa lí thuận lợi trong kết nối vùng, giàu tài nguyên thiên nhiên,bảnsắcvănhóađadạng,cùngkếtcấuhạtầngtừngbướcđồngbộ,tiềmlựckinhtế vững chắc, quốc phòng, an ninh ổn định, hệ thống chính trị vững mạnh, nội bộ đoànkết,Nhândânđồngthuận… Đâylànhữngthuậnlợicơbản.B ê n cạnhđó,cònkhôngítkhókhăn,tháchthứcnhư:Tácđộngcủacuộc khủnghoảngkinhtếtoàncầusauđạidịchCovid-

19;địabàncóđịagiớihànhchínhrộng,địahìnhđadạng,khuvựcđôthịcó tốc độ đô thị hóa nhanh; yêu cầu về giữ vững tiêu chí đô thị loại I với sự chênhlệch lớn giữa các vùng về hạ tầng kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, khoảng cách giàunghèo; cơ cấu dân số, chất lượng nguồn nhân lực và trình độ phát triển không đồngđều; nhu cầu đầu tư lớn trong khi nguồn lực có hạn; việc giải quyết các mâu thuẫntrong quá trình phát triển; trật tự an toàn xã hội, tình hình biển đảo và các thách thứcan ninh phi truyền thống (biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ) còn tiềm ẩn phứctạp Những thuận lợi, khó khăn trên là yếu tố tác động lớn đến việc thực hiện nhiệmvụchínhtrịcủaĐảngbộthànhphốHạLongtrongnhiệmkỳ2020 - 2025.

- TổhợpcáctrungtâmđượcbốtrítạiphườngHồngHảitrụctrungtâmbắtđầutừ khối trục sở UBND đô thị hiện nay kéo thẳng ra biển nối với trung tâm văn hóa -TDTT cũ có mở rộng ra phía biển Dự kiến tập trung các cơ quan hành chính của đôthịtậptrungtạikhuvựcUBNDvàLiênCơquan.

- TrungtâmvănhóacôngnhântạiHàTubaogồmnhàvănhóa,cáccâulạcbộ,bểbơi,sânte nnis

- Trước bối cảnh mới việc xác định khoanh vùng sử dụng đất theo khu chứcnăng để phù hợp cho sự phát triển mới là rất cần thiết Thành phố Hạ Long đã xácđịnh mô hình và cấu trúc phát triển đô thị của thành phố Hạ Long theo mô hình đacực, trong đó lấy Vịnh Cửa Lục làm trung tâm kết nối, hướng phát triển đô thị theohành lang ven biển Vịnh Hạ Long, nhằm sử dụng tiết kiệm đất đai, tài nguyên,bảovệ môi trường,gia tănggiá trịcủaquỹđất,mặt nướcvàhệ giá trịsinh thái của Vịnh

CửaLục.Đồngthời,tạođiểmnhấnkhônggian,kiếntrúcđôthị,kếthợpvớicáccôngtrìnhđộnglựcmớilàc ầuCửaLục1,2,3đểtrongtươnglaitrởthànhkhuđôthịdịchvụ hiện đại, đồng bộ và các khu công nghiệp thu hút các ngành nghề sử dụng côngnghiệp sạch, công nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng lớn nằm trong chuỗi giá trị toàncầu, đóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách nhà nước Đây cũng là khu vực có giátrị, có quỹ đất đắc địa khi nhập Hoành Bồ vào Hạ Long, sở hữu cả không gian mặtđất mặt nước, thảm thực vật, rừng ngập mặn ven biển.Cấu trúc chùm đô thị đa cực,gắn với các hành lang phát triển gồm 4 cực, 1 hành lang và 1 tam giác phát triển 4cực gồm: Vịnh Hạ Long, Miền Đông, Miền Tây và phía bắc thành phố (Hoành Bồcũ); 1 hành lang ven biển và 1 tam giác phát triển kết nối 2 miền và vùng mở rộngHoành Bồ cũ Kế thừa sự phát triển các khu chức năng đã được hình thành từ trướcđólàpháttriểnmởrộngđôthịvềphíaBắc(huyệnHoànhBồcũ),phíaTây(ĐạiYên)và phía Đông (kết nối với thành phố Cẩm Phả) Tạo nên 3 vùng gắn với 3 cực pháttriểngồm:VùngmiềnĐôngcầuBãiCháy,vùngmiềnTâycầuBãiCháyvàvùnglấnbiển phía Tây Các phân vùng các khu chức năng được phát triển theo các cực độclập,đượcxâydựngpháttriểnđồngbộ,khắcphụccácbấtcậpcủagiaothôngkếtnối.

- Phát triển cấu trúc phân tầng theo chiều ngang như công nghiệp - vùng đệm - dân cư và du lịch - biển Đối với các dự án lấn biển cần sử dụng cấu trúc mở, tạonhiều khoảng không gian mở để yếu tố biển (gió, không khí, tầm nhìn…) vào đượcsâu trong đất liền Hành lang ven biển, tiếp giáp Vịnh Hạ Long được ưu tiên dànhcho dịch vụ du lịch, các chức năng đô thị và nhà ở được phát triển về phía Bắc, gắnvới không gian Vịnh Cửa Lục. Định hướng phát triển không gian đô thị tổng thể xácđịnhthôngquatầmnhìnđachiều,chiềuthứnhấttừđấtliềnnhìnrabiểnvàchiềuthứhai từ biển nhìn vào đất liền Việc xem xét quy hoạch các khu vực, công trình kiếntrúcphảicăncứtầmnhìntừngoàiVịnhHạLongvàocácdảibờbiển đểcânnhắcvàkiểmsoátkiếntrúc,gắnkếttổngthểtạohìnhảnhđặctrưngchođôthị.

+ Khu vực rừng phòng hộ: khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn tại các khu vựcxungyếuhồđậptrọngyếu củathànhphố;

+ Khu vực rừng đặc dụng: là các khu vực rừng đặc đụng cần bảo vệ nghiêmngặt như khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thượng, kỳ quan thiên nhiên VịnhHạLong;

+Khuvựccôngnghiệp,cụmcôngnghiệp:gồmcáckhu,cụmcôngnghiệp,khaitháckhoánhsảnvàvậtli ệuxâydựng…vàcáckhuvựcphụtrợlâncận;

+Khuđôthị-thươngmại-dịchvụ:vìHạLonglàtrungtâmkinhtếxãhộicủatỉnh Quảng Ninh nên các khu đô thị thương mại dịch vụ có quy mô và diện tích lớnnhưkhuvựcHồngGai,TrầnHưngĐạo,BạchĐằng,HồngHải,HồngHà,HàTrung,Cao Thắng là trung tâm hành chính - văn hóa - thương mại, dịch vụ; khu vực YếtKiêu, Cao Xanh, Hà Khánh, Cao Thắng, Hà Lầm với các khu đô thị hiện hữu và cáckhu đô thị đang hình thành như khu đô thị Cao Xanh Hà Khánh A; B; C; khu đô thịBãi Muối; khu vực lấn biển Cao Xanh Hà Khánh; các khu đô thị đang xây dựng nhưkhu đô thị Ngành Than; khu đô thị Hà Khánh và một số khu đô thị đang hình thànhtrong tương lai như khu đô thị Đồi Chè…; ngoài ra khu vực Hà Tu, Hà Phong, HàTrung cũng là nơi có những khu đô thị lớn trong thời gian tới được đầu tư như khuđô thị Cái Xà Cong; quỹ đất tại khu vực núi Hạm để kết nối với trục đường bao biểnHạ Long -Cẩm Phả; bên cạnh đó có một phần của phường Đại Yên;

+ Khu du lịch: bao gồm các phường Bãi Cháy; Hùng Thắng; Tuần Châu; mộtphần phường Đại Yên và Hà Khẩu đây là nơi phát triển du lịch ven biển của thànhphố và cũng là nơi có khu đô thị du lịch sinh thái văn hoá, giải trí cao cấp; trung tâmthể thao Quốc tế; trung tâm dịch vụ, thương mại tầm cỡ quốc tế là Tuần Châu. KhuvựcBãiCháysẽpháttriểndulịchvớisứchútlớnvớidukháchtrongvàngoàinước.Hoàn chỉnh các khu du lịch với đa dạng các loại hình kiến trúc, đáp ứng phục vụnhiềuloạikháchdulịch,tạoracáckhugiảitrícóquymôgiátrịtươngứngvớidisảnthiênnhiênthếgiới.

+ Kết nối các dự án riêng lẻ thành chuỗi dịch vụ du lịch chất lượng cao,hìnhthànhtuyếnđườnggiaothônghỗtrợchocáctrụcgiaothôngchínhvàtrụcgiaothôngđibộvenbiể nđểkếtnốicáckhônggiancôngcộngvenbiển,tạosựtiếpcậnthuận lợichocộngđồng vàdukhách.

+ Phát triển các khu phức hợp mua sắm (bao gồm 2 khu mua sắm trong điểmnhư Parkson, Vincom) và giải trí như: Trò chơi điện tử, rạp chiếu phim…; phát triểntrungtâmmuasắmdọctheotuyếndànhchongườiđibộlà mộtđiểm hấpdẫnvớidukhách; bố trí ít nhất 3-5 khách sạn 5 sao quốc tế, 10-15 khách sạn 4 sao quốc tế vàthêm10nhàhàngtừ hạngtrungđếncaocấpđểđápứngnhucầucủakháchdulịch.

+ Hình thành tuyến đi bộ trên cao kết hợp Quảng trường và Sân khấu nổiCarnaval, tạo nên một không gian đi bộ liên kết tốt hơn giữa không gian các côngtrìnhtrênbờvàbiển,đồngthờiphụcvụcáclễhộitruyềnthống.Trêntuyếnđibộgắnkết với các khu vực mua sắm, công trình nghệ thuật, quảng trường, tạo dựng mộtđiểmnhấnquantrongchokhuvựcBãiCháy.

+ Kiểm soát chặt chẽ các công trình kiến trúc cao tầng, kết nối các công trìnhlâncậntạonênkhônggianhàihòatổngthểvàtạohìnhtháikiếntrúcchungcủa khuvực.

+ Bố trí tháp truyền hình gắn với tuyến cáp treo để phát triển dịch vụ - du lịch,ngắmcảnhvịnhHạLongtạikhuvựcđồiBãiCháy;nghiêncứuxâydựngKhukháchsạnnghỉdưỡn gbiểncaocấptạikhuvựcđảoRều.

+ Phát triển hệ thống cây xanh cảnh quan để cải thiện môi trường cảnh quankhuvực,nângcaochấtlượngdịchvụđôthị. ĐểthựchiệntốtphươngánquyhoạchsửdụngđấtcủaThànhphốHạLongđếnthờikỳ2021-

- Xácđịnhcácgiảiphápbảovệ,cảitạođấtvàbảovệmôitrường:cácbiệnphápbảo vệ cải, tạo đất đối với việc thực hiện các dự án trên địa bàn thành phố trong thờikỳquyhoạchcầnthựchiệntheohướngưutiêngiảmthiểuhoặcngănngừathoáihóa,giữ ổn định, bảo vệ tài nguyên, nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng các mục tiêu phát triểnkinhtế-xãhội.Trongđó:

+Đốivớiđấtsảnxuấtnôngnghiệp:ưutiênứngdụngnôngnghiệpcôngnghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất hàng hóa đảm bảo chất lượng, năng suất sảnphẩmđápứngnhucầuthịtrườngđôthị,dulịch.Nhữngkhuvựccódiệntíchđấtsảnxuất nông nghiệp bị thoái hóa nặng do suy giảm độ phì nhiêu, khô hạn, sói mòn…gần khu đô thị, khu phát triển du lịch và các khu công nghiệp ưu tiên ứng dụng côngnghệ cao đảm bảo giữ đất ổn định không thoái hóa thêm Với các khu vực đất nôngnghiệp còn lại cần bảo vệ và cải tạo chất lượng đất nhằm nâng cao năng xuất câytrồng bằng cách ưu tiên các phương thức canh tác hữu cơ, tăng cường sử dụng phânbónhữucơ,visinh…

Giải pháphoànthiện quản lýNhànướcvềquyhoạch,phát triểnđô thịtại thànhphốHạLong,tỉnh QuảngNinh

Công tác lập kế hoạch về Quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thịđạtchấtlượngcaotạithànhphốHạLongcầnchú trọngnhững nộidung sau:

- Chủ động nắm rõ các bước và đồng bộ với việc triển khai các dự án đầu tư,đồng bộ với các dự án liên quan, đặc biệt là dự án về hạ tầng giao thông (khớp nốigiữa các tuyến đường về cốt cao độ, hệ thống thoát nước,…) Việc rà soát thườngxuyên các quy hoạch còn thiếu, đôi khi chưa đồng bộ tạo cơ sở cho các dự án đầu tưliênquanđượcthựchiệncókếtquả.

- Tăng cường quan tâm bố trí vốn cho công tác lập quy hoạch; tiếp tục đẩy mạnhvàhoàntấtphủkínquyhoạchchitiếttỷlệ1/2000(quyhoạchphânkhu);Nhữngkhuvực cần thiết triển khai quy hoạch chi tiết 1/500 trên địa bàn các đô thị để làm cơ sởchoviệc thựchiện.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ những người tham gia vào công tác quy hoạchbao gồm cả cán bộ quản lý nhà nước về quy hoạch, đội ngũ tư vấn lập quy hoạch vàcánbộ, chuyên gia thẩmđịnh quyhoạch.

- Đổi mới phương pháp lập quy hoạch để phù hợp với nền kinh tế thị trường,cầnxácđịnhrõnhữngnộidungnàolà“cứng”bắtbuộcphảituânthủ,nhữngnộidungnào“m ở” dothịtrường quyếtđịnhđểbảođảmtínhkhảthikhi triểnkhaithựchiện.

- Triển khai lập khu vực phát triển thành thị và kế hoạch thực hiện nhằm xácđịnh thứ tự đầu tư xây dựng, tiến độ thực hiện các dự án đầu tư phát triển đô thị,bảođảmviệctriểnkhaicácdựáncôngtrìnhhạtầngkỹthuậtkhungvàmộtsốcôngtrìnhhạ tầng xã hội cấp thiết của khu vực trước khi thực hiện các dự án thành phần khác;mụcđíchmhằmkiểmsoátchặtchẽquátrìnhđầutưpháttriểnđôthị theoquyhoạch và có kế hoạch đồng thời cũng là cơ sở pháp lý để từ chối các nhà đầu tư xin thỏathuậnđịađiểmthựchiệndự ánkhikhácvớikếhoạchtriểnkhai.

(1) Tạo ra một trung tâm đô thị hiện đại kết hợp với trung tâm du lịch biển tạikhuvựcphườngHồngHà,HồngHải.Trêncơsởtổhợpcủacáctrungtâmvănphòng,hành chính, văn hóa - TDTT, dịch vụ du lịch, bao gồm các công trình cao tầng, câyxanh,tượngđài.

(2) Tổ chức sắp xếp lại toàn bộ hệ thống cảng dọc bờ biển như: Cảng Cái Lânthànhcảnghànhkháchphục vụdulịch.

(3) Hạn chế ô nhiễm môi trường do khói bụi và chất thải bằng giải pháp trồngcây xanh cách ly giữa khu vực khai thác than và khu vực dân cư, giữa khu vực côngnghiệpsảnxuấtvậtliệuxâydựngvớikhuvựcdâncư.Hìnhthànhcáchànhlangxanhdọccáckênh thoátnước đảmbảomôitrườngvàtạocảnhquan.

(4) ToànbộkhuvựcvenbiểntừkhuvựcđườngTrầnQuốcNghiễnkéodàiđếnkhuvựccột8 đườngbaobiểnsẽđượcxâydựngđườngvenbiển,cảitạotrồngcâyxanhkếthợpvớicác hoạtđộngvề du lịch,nghỉngơi,dịchvụthànhmộtcôngviênbiểnhoạtđộngđadạng.Từđây gắnkếtvớicáchànhlangcâyxanhthônggiótheocáctrụcgiaothôngBắcNam.

- Khu vực có mật độ xây dựng tập trung cao tầng chủ yếu trong khu vực trungtâm đô thị Đây là khu vực đan xem giữa khu cũ cải tạo và khu xây dựng mới. Khốicao tầng tập trung trong khi điều kiện có trên cơ sở cải tạo các khu tập thể đã xuốngcấp.Khốithấptầngxâydựngmớitrongkhuvựcđấtlấnbiểnkếthợpởvàdulịch.

- Khu vực gần như xây dựng mới, giao thông hoàn toàn chia theo hệ ô bàncờ,được tổchức tạikhuvực đườngbaobiểntạithànhphốHạLong.

- UBND Thành phố đã chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường thuê đơnvị tư vấn là Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường lập Điều chỉnhquyhoạchsửdụngđấtđếnnăm2020.

- Sau khi đơn vị tư vấn điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, dự thảo báo cáo,UBND Thành phố đã nghe và cho ý kiến vào dự thảo báo cáo Điều chỉnhquyhoạchsửdụngđấtđếnnăm2020.

- UBND Thành phố đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, UBND các phường tổchức hội nghị lấy ý kiến đóng góp của nhân dân và các cơ quan, đơn vịthamgiavàoDựthảoBáocáothuyếtminhtổnghợpđiềuchỉnhQuyhoạchsử dụng đất đến năm 2020 của thành phố Hạ Long và công khai trên cổngThông tin điện tử của Thành phố để toàn thể nhân dân trên địa bàn Thànhphố được biết và tham gia đóng góp ý kiến (Văn bản số 1693/UBND ngày22/3/2018 của UBND thành phố Hạ Long) theo đúng quy định tại Điều 57Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôitrường.

- Saukhitiếpthuýkiếncủacáccơquan,đơnvịvànhândân,UBNDThànhphố đã trình các sở, ngành của tỉnh Quảng Ninh tham gia ý kiến Sau khicóýkiếncủaHộiđồngthẩmđịnh(tạiThôngbáosố3801/TB-HĐTĐngày02/7/2018 của Hội đồng thẩm định tỉnh Quảng Ninh), UBND Thành phốđã tiếp thu ý kiến, chỉ đạo đơn vị tư vấn hoàn thiện và xin ý kiến của Hộiđồng nhân dân Thành phố xem xét thông qua UBND Thành phố đã có Tờtrình số 143/TTr-UBND ngày 04/7/2018 đề nghị HĐND Thành phố thôngqua điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Hạ Longvà được HĐND Thành phố thông qua tại Nghị quyết số 72/NQ-HĐNDngày 25/7/2018 Hiện nay, Sở Tài nguyên và Môi trường đang thẩm địnhtrình UBNDTỉnhtheoquyđịnh.

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về quyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về nhà ở đô thị tại thành phốHạLong ĐểnângcaohiệuquảcôngtácquảnlýxâydựngnhàởcủanhândânthànhphốHạLong cầntăng cường mộtsốgiải phápsauđây:

- Phânrõtráchnhiệmchínhquyềnđôthịtrongviệctổchứcthựchiệnquyhoạch,quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt Trách nhiệm củachínhquyềnphảibaogồmcácchứcnăng:kiểmtra,kiểmsoát,điềuchỉnh,cảithiện…

- Quy hoạch phạm vi quản lý chung cho toàn đô thị cũng như xác định địa bàncác khu vực đặc thù, khu bảo vệ tôn tạo, khu cải tạo chỉnh trang, khu vực xây dựngmới, khu phát triển mở rộng, khu vực có yêu cầu ưu tiên quản lý, khu vực cần cónhữngquychếđặcbiệt…đểxâydựngquychếquảnlýthíchhợpchotừngđốitượng,phạm vi quản lý. Ngoài ra cũng cần có những quy định đối với các khu vực chưa cóquyhoạch.thiếtkếđôthịđượcduyệt.

- Quy đinh rõ việc quản lý thực hiện theo quy hoạch được duyệt, quản lý cảnhquan kiến trúc đô thị cho từng khu vực theo tính chất như: khu vực mới phát triển,khu vực bảo tồn khu vực khác của đo thị, khu vực giáp ranh nội, ngoại thành và cáckhuvựccóyêucầuquychếquảnlýriêng

- Quy định rõ trách nhiệm của chính quyền đô thị và các cơ quan chuyên mônliên quan trong tổ chức, chỉ đạo, theo dõi, thực hiện quy hoạch đô thị, xác định cáckhu vực, tuyến phố ưu tiên chỉnh trang; xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạchnhữngnơichưacóquyhoạch,khuvực cầnđiềuchỉnhquyhoạch,thiếtkếđôthị.

- Nêu rõ những yêu cầu bắt buộc về kiến trúc: chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xâydựng, cao độ nền nhà, cao độ hè phố, số tầng tối đa, độ cao mỗi tầng…đối với từngcôngtrìnhxâydựngtheotừngtuyếnphốriêngbiệt.

- Xây dựng Quy chế dân chủ trong công tác quản lý trật tự đô thị tạo điều kiệnđể người dân nâng cao nhận thức và tham gia, thực hiện công tác quản lý trật tự đôthị,trậttự xâydựng.

- Tấtcảcáccôngtrìnhđangtriểnkhaixâydựngtrênđịabànphảicôngkhaigiấyphép xây dựng và hồ sơ xin phép xây dựng được duyệt của cơ quan có thẩm quyềncấptạikhuvực đang xâydựng.

Kiếnnghị

Trêncơsởnghiêncứuthựctrạngquảnlý,quyhoạch,pháttriểnđôthịcũngnhưkhảnăngđápứngđấtđaic honhucầusửdụngđấtcủacácngành,cáclĩnhvựctrênđịabànthànhphố.Từđóxácđịnhnhucầusửdụngđấtđảmbảop hùhợpvàsátvớithựctế,đápứngmụctiêupháttriểnkinhtế-xãhộicủathànhphố.

Kếhoạchquảnlýlàcụthểhóa,mụctiêungắnhạncủaquyhoạchđôthịsẽgiúpbốtrí lạiquỹđấtpháttriểnhạtầng,cảitạocáccơsởvănhóa,ytế,giáodục,… gópphầnnângcaođờisốngvậtchấttinhthầncủangườidân.Tácgiảcónhữngkiếnnghịsauđây:

-Ban hành hệ thống văn bản pháp quy sát thực tế, vì lợi ích hài hòa của Nhànướcvà nhândân.

-Tăng cường vai trò và nâng cao năng lực quản lý cấp cho Ủy ban nhân dân,Hộiđồngnhândâncấp xã, phường.

-ĐềxuấtphươngánquyhoạchsửdụngđấtcủaThànhphốthờikỳ2021–2030và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của thành phố Hạ Long, tạo cơ sở pháp lý để Uỷban nhân dân thành phố Hạ Long chỉ đạo thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vềđấtđaiđápứngyêucầupháttriểnkinhtế- xãhộicủathànhtrongthờigiantới

-Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế, xây dựng phát triểncơsở hạtầng vàđẩy mạnhcảic á c h h à n h c h í n h M ộ t t r o n g n h ữ n g b ấ t l ợ i t r o n g việc phát triển Thành phố hiện nay, là thủ tục hành chính chưa được đơn giản hóa,ngắngọn.

-Phát huy vai trò của truyền thông như hệ thống phát thanh, truyền hình, báochí, báo điện từ trong việc tuyên truyền và thực hiện đúng quy định của Pháp luật vềLuậtĐấtđaivàquảnlýquyhoạchvàpháttriểnđôthị.

Giữ đô thị sạch sẽ, khang trang, văn minh, hiện đại mà vẫn giữ được phong tục tậpquántốtcủadântộc.

-Cùng với các cơ quan quản lý phát hiện sai sót, khuyết điểm trong thực hiệnquy hoạch đô thị và quản lý đất đai để xử lý kịp thời tránh để hậu quả đáng tiếc gâybứcxúc trongnhân dân.

- Thực hiện đúng quy định của Pháp luật theo Luật quy hoạch 2009, Luật đấtđai2013.

- Đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đô thị bằng các hoạt động thiếtthực như: đảm bảo có hệ thống xử lý rác thải, nước thải, tiếng ồn đúng tiêu chuẩn;sẵnsàngchungtayhỗtrợcông tácquyhoạchđôthị…

Trong những năm qua, nhận được sự quan tâm, đầu tư từ Trung Ương đến địaphương, cho đến nay các cấp chính quyền và toàn bộ nhân dân thuộc thành phố HạLong, tỉnh Quảng Ninh đã và đang rất nỗ lực tập trung phát triển nguồn nhân lực từmọimặtđểkiếntạonênmộthệthốngvềhạtầngkỹthuậtvàhạtầngxãhộimộtcáchbài bản nhất Bên cạnh đó thành phố còn nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườidân.Đểcóthểđạtđượcnhữngđiềukiệntrênthìmọicôngtácvềđôthịcầnphảiđượcquan tâm rất nhiều để không bị phá hủy cảnh quan đô thị Nhiệm vụ quản lý tốt củachính quyền còn giúp cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật được bảo đảm, tạo điều kiện thuậnlợichosựpháttriểncủacácngành,gópphầnpháttriểnkinhtếcủađịaphương.ViệcthựchiệnQu ảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđôthịtạithànhphốHạLongđã và đang đáp ứng được những yêu cầu cơ bản, từ đó có thể thấy cảnh quan môitrường đô thị ngày càng xanh – sạch – đẹp, chất lượng cuộc sống được cải thiện, cơsở hạ tầng và giao thông ngày càng đáp ứng được nhu cầu của người dân, thực hiệnđúngtiêuchíchuyểndịchtheohướngtừ “nâusangxanh”.

Bên cạnh đó, công tác vẫn còn tồn tại một số vấn đề nhất định như: chưa chặtchẽ trong việc giám sát quản lý dẫn đến nhiều trường hợp vi phạm và nặng hơn vớicácmứcxử phạtbằngtàichínhcủangườidân.

Trongquátrìnhlàmluậnvănnàytác giảđãđọcnhiềubàibáo,bàiviếttrêncácbáo, tạp chí của các nhà báo, các học giả, chuyên gia nói về sự phát triển đô thị tạithành phố Hạ Long Có rất nhiều người khen quy hoạch đô thị tại Hạ long Thứ nhấtlà lãnh đạo thành phố Hạ Long rất thực tế và có tầm nhìn xa khi mời đơn vị tư vấnquy hoạch có uy tín trong và ngoài nước Thứ hai là quyết tâm thực hiện phát triểnđôthịtheohướnghiệnđại,thôngminhđápứngxuhướngmớitrênthếgiới.Bêncạnhđó nhân dân cũng tham gia giám sát các hoạt động quản lý quy hoạch và phát triểnđô thị rất sâu sát Đó là cả hệ thống chính trị cùng đồng thuận chủ trương của Tỉnhủy, Thành ủy Hạ long vào thực hiện các quy định của cấp trên Trong các cuộc họptổ dân khu phố mọi việc liên quan đến quy hoạch và phát triển đô thị, bảo vệ môitrườngđượcbànluậnnghiêmtúc,gópphầnquảnlýtốthơn.Vàhiệntại,phongtrào hiến đất, làm đường, hạ tầng kỹ thuật khác tại Hạ Long sôi nổi như chưa từng có.NhữngngườidângạtthiệtthòivềkinhtếsangmộtbênđểcùngNhànướcchỉnhtrangđô thị ngày càng đẹp hơn Tác giả luận văn cũng gặp nhiều người, được nghe họ nóivềHạlongsaysưa,tựhàovềHạlongmớithấyrằngkhiýĐảnghợplòngdânthìkhókhăn đến đâu cũng được giải quyết Đồng thời tác giả cũng nghe được những bănkhoăntrăntrởcủa nhiềungườikhipháthiệnranhữngbấtcậptronglĩnhvựcnày.

Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên nên tác giả đã quyết định thực hiện đềtàinàynhằmhệthốnglạicơsởlýluậnQuảnlýNhànướcvềquyhoạchvàpháttriểnđô thị tại thành phố HạLong, qua đó nghiên cứu và đưa ra những nhận xét chung vềkết quả đã đạt được trong những năm qua để tạo tiền đề đưa ra ý kiến đóng góp vàthay đổi nhằm phát triển một thành phố từ đô thị loại I trở thành một thành phố trựcthuộc Trung ương trong tương lai Tác giả hy vọng rằng qua quá trình nghiên cứu,kết quả của bài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này sẽ góp phần củng cố lại hệ thống cơsở lý luận và có thể là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng và có giá trị chocơ quan Quản lý Nhà nước về quy hoạch và phát triển đô thị tại thành phố HạLongtrong tương lai, điều đó sẽ giúp cho đô thị ngày một phát triển và xứng đáng đượcnhiềudukháchtớithămvớimụcđíchdulịchvàquảngbáhìnhảnhcủaHạLongvớicôngchúng.

1 Bộ Xây dựng (2014), Thông tưsố 12/2014/TT-BXD ngày 25/8/2014 về hướngdẫnlập,thẩmđịnhvàphêduyệtChươngtrìnhpháttriểnđôthị.

3 Chính phủ (2013), Nghị địnhsố 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của

5 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định1738/QĐ-UBND ngày

12/8/2014của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Nhiệm vụ Chương trình phát triển đôthịtỉnhQuảngNinhđếnnăm2030

6 HộiđồngNhândântỉnhQuảngNinh(2020),Nghịquyếtvềkếhoạchpháttriểnkinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng NinhkhóaXIII-kỳhọpthứ21ngày09/12/2020.

7 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

9 Luật Quy hoạchsố 21/2017/QH14 ngày

13 Nghịđịnhsố43/2014/NĐ-CPngày29/11/2014củaChínhphủvềthi hànhLuậtđấtđai.

14 Nghịđịnhsố44/2014/NĐ-CPngày15/5/2014Quyđịnhvềgiá đất.

17 Nghị địnhsố 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về bồi thường, hỗ trợ,táiđịnhcưkhinhànước thu hồiđất.

18 Nghị địnhsố 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung một số quyđịnhchitiếtthihànhluậtđấtđai.

22 Thông tưsố 24/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và

Môitrường sửa đổi và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền banhành,liêntịchbanhànhcủaBộtrưởngBộTàinguyênvàMôitrường.

23 Thông tưsố 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Quy định chi tiết phươngpháp định giá đất; xây dựng điều chỉnh bảng giá đất; Định giá đất cụ thể và tư vấnxácđịnhgiáđất.

24 Thông tưsố 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ tài nguyên và

25 Thông tưsố 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ tài nguyên và

Môitrường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất.

26 Công vănsố 4744/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 03/9/2020 của Bộ Tài nguyên vàMôitrườngvềviệclậpquyhoạchsửdụngđấtthờikỳ2021-

27 Công vănsố 6190/UBND-QLĐĐ1 ngày 09/9/2020 của UBND tỉnh về việc lậpquy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 cấphuyệnvàkếhoạch sửdụngđấtcấptỉnhthờikỳ2021-2025.

28 Nghị quyếtsố 837/NQ-UBTVQH14 ngày 17/12/2019 của Ủy ban Thường vụQuốchộivềsắpxếpcácđơnvịhànhchínhcấphuyện,cấpxãthuộctỉnhQuảngNinh.

29 Nghị quyếtsố 18-NQ/TU ngày 02/10/2019 của Tỉnh ủy về mở rộng địa giớihànhchính,khônggianpháttriểnthànhphốHạLongvàhuyệnHoànhBồ.

31 Kế hoạch số 214/KH-UBND ngày 12/8/2020 của ủy ban nhân dân thành phốHạLongvề“PháttriểnkinhtếxãhộithànhphốHạLonggiaiđoạnnăm2021-2025”.

32 Quyết địnhsố 702/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đếnnăm2040,tầmnhìnđếnnăm2050.

33 Quyếtđịnhsố1989/QĐ-UBNDngày14/5/2019củaUBNDtỉnhQuảngNinhvvphê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu vực phía Nam huyện Hoành Bồ đến năm2040,tầmnhìnđếnnăm2050.

35 Quyết địnhsố 3722/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2018 của UBND tỉnhQuảngNinh:“V/vphêduyệtKếtquảquyhoạchlại3loạirừngtỉnhQuảngNinhđếnnăm202 5,địnhhướngđếnnăm2030”.

36 Quyết địnhsố 3000/2017/QĐ-UBND ngày 02 tháng 8 năm 2017 của Uỷ bannhân dân tỉnh Quảng Ninh về về quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khinhànước thuhồiđất trênđịabàntỉnhQuảng Ninh.

37 Quyết địnhsố 5106/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Uỷ ban nhândân tỉnh Quảng Ninh về về phê duyệt kết quả Điều tra thoái hóa đất kỳ đầu tỉnhQuảngNinh.

UBNDngày23tháng4năm2020củaUỷbannhândântỉnhQuảngNinhvềviệcsửađổi,bổsungc ácnộidung.

39 Quyết địnhsố 42/2019/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Uỷ bannhândântỉnhQuảngNinhvềquyđịnhgiácácloạiđấttrênđịabàntỉnhQuảngNinhthựchiệnt ừngày01/01/2020đến31/12/2024Ninhthựchiệntừngày01/01/2020đến31/12/2024.

40 Quyết địnhsố 02/2020/QĐ-UBND ngày 03 tháng 02 năm 2020 của Uỷ bannhândântỉnhQuảngNinhvềquyđịnhhệsốđiềuchỉnhgiácácloạiđấttrênđịabàntỉnhQuản gNinhnăm2020.

41 Quyết địnhsố 1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảngNinhPhêduyệt“QuyhoạchmôitrườngtỉnhQuảngNinhđếnnăm2020,tầmnhìnđế nnăm2030”.

42 Quyết địnhsố 199/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh Phê duyệt “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030”.

43 Quyết địnhsố 1160/QĐ-UBND ngày 06/6/2014 của UBND tỉnh Quảng

Ninh:v/v phê duyệt quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xâydựngthôngthườngvàkhoángsảnphântánnhỏlẻtrênđịabàntỉnhQuảngNinhđếnnăm202 0,cóxéttriểnvọngđếnnăm2030.

44 Quyết địnhsố 3060/QĐ-UBND ngày 18/8/2020 của UBND tỉnh Quảng

Ninh:v/vbanhànhKếhoạchnghiêncứucácđịađiểm,khuvựcthămdò,khaithác,sửdụngđấtvặtliệ u san lấptrênđịabàntỉnhQuảngNinhgiaiđoạn2020-2025.

45 Quyết địnhsố 3873/QĐ-BCT ngày 13/1/2017 của Bộ Công thương: v/v phêduyệt quy hoạch phát triển điện lực Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025, có xét đếnnăm2035.

46 Quyết địnhsố 2777/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch Quảng cáo ngoài trời trên địa bàn tỉnhQuảngNinhgiaiđoạn2017-2020,tầmnhìnđếnnăm2030.

TWngày12/1/2017củaBanBíthưvềtăngcườngsựlãnhđạocủađảngđốivớicông tácquảnlý,bảovệvàpháttriển rừng.

48 Quyếtđịnhsố2609/QĐ-UBNDngày28/6/2019củaUBNDtỉnhQuảngNinhvềviệc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thành phố HạLongtrướcsápnhập.

49 Quyết địnhsố 2607/QĐ-UBND ngày 28 tháng 6 năm 2019 của Ủy ban nhândântỉnhvềviệcphêduyệtđiềuchỉnhquyhoạchsửdụngđấtđếnnăm2020củahuyệnHoànhBồtr ước sápnhập.

50 Quyết địnhsố 4026/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2020 của Ủy ban nhândântỉnhvềviệcphêduyệtkếtquảđiềutra,đánhgiátàinguyênđấttỉnhQuảngNinh.

51 Quyết địnhsố 3895/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2020 của Ủy ban nhândân tỉnh về việc phê duyệt kết chương trình phát triển nhà ở tỉnh Quảng Ninh đếnnăm2030.

52 Quyết địnhsố 42/2018/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Ủy bannhân dân tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụngkhoánh sản làm vật liệu xây dựng thông tường và khai thác phân tán nhỏ lẻ trên địabàntỉnhQuảngNinhđếnnăm2020,tầmnhìnnăm2030.

53 Báo cáosố 323/BC-UBND ngày 27/5/2020 của UBND thành phố Hạ Long vvBáocáoxâydựngkếhoạchđầutưcôngtrunghạncủathànhphốHạLonggiaiđoạn2021-2025.

54 Báo cáosố 876/BC-UBND ngày 03/12/2020 của UBND thành phố Hạ Long vvBáo cáo Công tác chuẩn bị đầu tư các dự án đầu tư công mới năm 2021; Nội dungtrình HĐND Thành phố quyết định Chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công mớinăm2021sử dụngnguồnvốnngânsáchthànhphố.

55 Nghị quyếtsố 45/NQ-HĐND ngày 16/11/2020 của HĐND tp Hạ Long vv phêduyệt điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và danh mụcđầutưmớinăm2021củaTP.HạLong.

HĐNDngày31/10/2020củaHĐNDthànhphốHạLongvềchủtrươngđầutưcácdựánxâydựngn hàởtạicácđịaphương:HạLong,QuảngYên.

57 Tờ trìnhsố 5856/Ttr-UBND ngày 31/8/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh

QuảngNinhvềviệcthẩmđịnh vàcôngbốđườngmépnướcbiểnthấpnhấttrungbìnhnhiềunăm vùng ven biển, các đảo và phạm vi vùng biển

03 hải lý, 06 hải lý trên địa bàntỉnhQuảngNinh.

58 Quyết địnhsố 5222/QĐ-UBND ngày 12/12/2019 của UBND tỉnh Quảng

Ninhvv phê duyệt quy hoạch phân khu 1/2000 khu du lịch quốc tế Tuần Châu (phân khu8).

59 Nghị quyếtsố 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xâydựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm2050.

61 NguyễnĐìnhHương,NguyễnHữuĐoàn(2003),GiáotrìnhQuảnlýđôthị, NXBthốngkê,HàNội.

62 Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, đề tài “Quản lý nhà nước về xâydựng trên địa bàn Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Đức Lâm,

63 LuậnvănThạcsỹngànhquảnlýkinhtế,đềtài“Quảnlýnhànướcvềquyhoạchvà phát triển đô thị tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả Phạm Thị

64 Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, đề tài“Quy hoạch sử dụng đất ởthànhphốHồChíMinh

65 BáoQuảngNinhđiệntử,“GiớithiệuvềTPHạLong”bàiviếtngày05/03/2019,truy cập ngày 09/07/2022 từhttps://thuviendientu.baoquangninh.com.vn/gioi-thieu- ve-tp-ha-long- 2305334.html

66 BáoQuảngNinhđiệntử,“TPHạLong:vượtthuNSNNnhờchuyểnhướnglinhhoạt”bàiviế tngày19/01/2022,truycậpngày10/07/2022từhttps://baoquangninh.com.vn/tp-ha- long-vuot-thu-nsnn-nho-chuyen-huong-linh- hoat- 3171178.html#:~:text=K%E1%BA%BFt%20th%C3%BAc%20n%C4%83m%2020 21%2C%20TP,%25%20so%20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m%202020)

67 Báo Quảng Ninh điện tử, “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, đúng hướng”bài viết ngày 10/10/2020, truy cập ngày 10/07/2022 từhttps://baoquangninh.com.vn/chuyen- dich-co-cau-kinh-te-phu-hop-dung-huong- 2504398.html

Ngày đăng: 14/12/2022, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w