Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
213,14 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - - ĐỀ ÁN KIỂM TOÁN Đề tài: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Sinh viên thực : Trần Tuấn Đạt Mã sinh viên Giáo viên hướng dẫn : CQ530824 : ThS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC .3 1.1 Những vấn đề chung Kiểm toán Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Kiểm toán Nhà nước 1.1.2 Mục tiêu thành lập quan KTNN 1.1.3 Vai trị quan Kiểm tốn Nhà nước máy Nhà nước 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan KTNN .5 1.2 Mơ hình tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước 1.2.1 Nguyên tắc tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước 1.2.2 Phân loại mơ hình tổ chức máy KTNN 1.2.3 Hình thức tổ chức máy KTNN 11 1.3 Mơ hình tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước số nước giới 12 1.3.1 Kiểm toán nhà nước Trung Quốc 12 1.3.2 Kiểm toán Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức 13 1.3.3 Kiểm toán Nhà nước Hàn Quốc 15 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 19 2.1 Quá trình hình thành phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam19 2.1.1 Bối cảnh đời .19 2.1.2 Đường lối, chủ trương Nhà nước phát triển Kiểm toán Nhà nước 21 2.1.3 Những kết đạt hoạt động KTNN 23 2.2 Mơ hình tổ chức Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam 24 2.2.1 Địa vị pháp lý, chức Kiểm toán Nhà nước máy nhà nước 24 2.1.1.1 Giai đoạn từ thành lập đến trước có Luật KTNN: .24 2.1.1.2 Giai đoạn từ có Luật KTNN đến 26 2.2.2 Hình thức tổ chức 27 2.2.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ phận máy 27 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 36 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 36 3.1.1 Ưu điểm 36 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân .38 3.2 Giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 39 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BAI : Ủy ban Kiểm toán Hàn Quốc BCTC : Báo cáo tài CP : Chính phủ INTOSAI : Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao KTCN : Kiểm toán chuyên ngành KTNN : Kiểm toán nhà nước KTNN CN : Kiểm toán nhà nước chuyên ngành KTNN KV : Kiểm toán nhà nước khu vực NSNN : Ngân sách nhà nước DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ quan KTNN độc lập quan lập pháp hành pháp Sơ đồ 1.2: Cơ quan KTNN thuộc quan lập pháp 10 Sơ đồ 1.3: Cơ quan KTNN thuộc quan hành pháp 11 Sơ đồ 2.1: Vị trí pháp lý KTNN trước có Luật KTNN 25 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức nội quan KTNN .27 Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy KTNN sau có Luật KTNN 29 Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức chung KTNN 41 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển nay, vị trí, vai trị quan kiểm tra tài cơng việc nâng cao trách nhiệm giải trình Chính phủ quản lý tài - ngân sách, phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực cải cách tài cơng, hội nhập quốc tế, cơng khai minh bạch đẩy mạnh cải cách hành ngày trọng nâng cao Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ Sau 20 năm hoạt động, với tư cách quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) ngày đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển hội nhập đất nước Kết kiểm toán KTNN sử dụng ngày nhiều quản lý, điều hành, giám sát, phê chuẩn, định vấn đề tài - ngân sách hồn thiện sách pháp luật Bên cạnh đó, vị trí KTNN bước nâng cao; chức KTNN bước mở rộng; trách nhiệm KTNN trước Đảng, Nhà nước Nhân dân ngày lớn Về mặt tổ chức, KTNN Việt Nam xây dựng đưa vào vận hành hệ thống máy tập trung thống bao gồm phận tham mưu giúp việc KTNN chuyên ngành Trung ương KTNN khu vực Bên cạnh số thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động KTNN cịn khơng hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hiệu lực hoạt động kiểm toán Do vậy, để xây dựng KTNN thực trở thành công cụ mạnh nhà nước giai đoạn mới, với triết lý “cơng minh, trực, nghệ tinh, tâm sáng”, để đạt mục tiêu nỗ lực phấn đấu trở thành quan kiểm tốn tài cơng có uy tín có trách nhiệm, góp phần mang lại phát triển bền vững phồn thịnh đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi KTNN Việt Nam cần phải có nghiên cứu vận dụng lý luận mơ hình tổ chức chế hoạt động quan KTNN, kinh nghiệm thực tiễn quan KTNN giới vào điều kiện cụ thể phù hợp với pháp luật KTNN Việt Nam Chính lý đây, em chọn đề tài: "Mơ hình tổ chức máy Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam" để tìm hiểu nghiên cứu Đề án em gồm có chương theo trình tự sau: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung Kiểm toán Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Kiểm toán Nhà nước “Kiểm toán nhà nước hệ thống máy chuyên môn Nhà nước thực chức kiểm tốn tài sản cơng” – theo giáo trình Lý thuyết Kiểm tốn (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Thị Phương Hoa, Nhà xuất tài chính, 2008) Theo đó, KTNN với kiểm tốn độc lập kiểm tốn nội ba loại hình kiểm toán phân loại kiểm toán theo hệ thống máy tổ chức Luật KTNN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tháng năm 2005 ghi rõ: "Kiểm tốn Nhà nước quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật" - (Điều 13) Theo khái niệm trên, KTNN hiểu quan nhà nước thực chức giám sát tài nhà nước Qua giai đoạn phát triển Nhà nước, kiểm tra tài nhà nước Nhà nước thực với nhiều hình thức khác có mục tiêu kiểm tra xác định khoản chi tiêu tài chính, cơng quỹ quốc gia sử dụng mục đích; phát ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền lực làm thất thoát tài sản công Ở hầu giới KTNN cơng cụ kiểm tra tài cao Nhà nước 1.1.2 Mục tiêu thành lập quan KTNN Đối với quốc gia giới, việc sử dụng thống hiệu khoản công quỹ đòi hỏi thiết yếu đảm bảo hiệu định quan Nhà nước phát triển bền vững đất nước với nguồn lực kinh tế, tài có hạn Trong điều kiện Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật đỏi hỏi phải có quan KTNN pháp luật bảo hộ tính độc lập để thực chức kiểm toán Ngày nay, mà Nhà nước ngày mở rộng hoạt động sang lĩnh vực kinh tế - xã hội u cầu trở nên cấp thiết Nói cách khác, mục tiêu thành lập quan KTNN để đáp ứng u cầu cơng tác kiểm tra tài nhà nước Theo tuyên bố Lima (được thông qua Hội nghị lần thứ IX tổ chức INTOSAI): K " hái niệm việc hình thành kiểm tốn gắn liền với quản trị tài cơng quản lý cơng quỹ uỷ thác Kiểm tốn tự khơng phải cứu cánh mà phận thiếu hệ thống pháp lý nhằm bóc trần sai lệch so với chuẩn mực chấp nhận hành vi vi phạm nguyên tắc tính hợp pháp, hiệu quả, hiệu lực tính kinh tế quản lý tài kịp để áp dụng biện pháp chấn chỉnh vụ việc, làm cho người liên đới phải chịu trách nhiệm, chấp nhận bồi thường, hay thực bước để ngăn ngừa - hay chí gây khó khăn - cho sai phạm đó"(Điều - Tuyên bố Lima hướng dẫn nguyên tắc kiểm tốn) 1.1.3 Vai trị quan Kiểm tốn Nhà nước máy Nhà nước KTNN góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài nhà nước Trong loại hình kiểm tốn KTNN thực hiện, kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn tn thủ nhằm kiểm tra xác nhận tính đắn, trung thực, hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán khách thể kiểm tốn,… Đồng thời góp phần giúp thơng tin kinh tế - tài Nhà nước, quan đơn vị đáp ứng yêu cầu trung thực, khách quan công khai Kiểm tốn hoạt động nhằm đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài Thơng qua đó, Chính phủ thấy mạnh, việc làm tốt, hoạt động cần chấn chỉnh; thúc đẩy Chính phủ các tổ chức kinh tế có sử dụng NSNN nâng cao chất lượng quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế cách toàn diện tính kinh tế, hiệu hiệu KTNN góp phần nâng cao việc chấp hành hồn thiện pháp luật quản lý kinh tế, tài Nhà nước Trong kiểm toán, tuân thủ pháp luật quy định cấp có thẩm quyền khách thể kiểm toán đánh giá Thơng qua hoạt động kiểm tốn tính tn thủ pháp luật, quan kiểm toán đánh giá kiến nghị đơn vị kiểm toán sửa chữa sai phạm quản lý kinh tế - tài Như kiểm tốn góp phần tích cực vào trì tuân thủ pháp luật cấp quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quản lý pháp luật quan nhà nước Mặt khác, quan KTNN ln sẵn có điều kiện thâm nhập thực tiễn để phát so sánh mặt ưu nhược điểm quy định hành, sách lạc hậu, lỗi thời cản trở phát triển xã hội Từ đó, thơng qua chức tư vấn, KTNN kiến nghị với quan quản lý nhà nước sửa đổi quy định chưa phù hợp với thực tiễn Những thông tin thu từ thực tiễn cơng tác kiểm tốn hữu dụng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - tài KTNN góp phần làm minh bạch quan hệ kinh tế - tài Vai trị kiểm tốn gắn liền với chức công khai thông tin qua hoạt động kiểm tốn mà chủ yếu thơng qua hình thức kiểm tốn báo cáo tài Kiểm tốn góp phần xác nhận thơng tin kinh tế - tài Nhà nước, đơn vị kinh tế đáp ứng yêu cầu trung thực, khách quan công khai 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan KTNN a Chức Chức chung quan KTNN giới kiểm tra tài nhà nước Theo luật Kiểm tốn Nhà nước 2005, KTNN Việt Nam có chức kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước Thể qua khía cạnh sau: - Kiểm tra xác nhận: nhiệm vụ thường xuyên quan KTNN việc tiến hành kiểm tra cơng tác kế tốn, BCTC, báo cáo toán ngân sách quan, cấp ngân sách máy nhà nước Thơng qua xác nhận tình đắn, trung thực hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán ngân sách; đưa kết luận đánh giá hoạt động khách thể kiểm toán - Chức tư vấn: thơng qua q trình kiểm tốn, tư vấn cho đơn vị kiểm toán thiếu sót cần khắc phục, dự đốn tương lai để phòng tránh Đồng thời, tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ, quan thuộc Chính phủ