1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại việt nam

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 525,37 KB

Nội dung

đỀ áN kIỂM TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN  ĐỀ ÁN MÔN HỌC KIỂM TOÁN Đề tài TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HOÀNG THANH NGUY[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN  ĐỀ ÁN MƠN HỌC KIỂM TỐN Đề tài: TÌM HIỂU CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: HỒNG THANH NGUYỆN MSV: 11173490 KHĨA: 59 LỚP CHUN NGÀNH: KIỂM TỐN 59E LỚP: ĐỀ ÁN MƠN HỌC – KIỂM TOÁN (219)_5 GVHD: TẠ THU TRANG HÀ NỘI – 04/2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý thuyết tổ chức máy kiểm toán nội 1.1 Bản chất kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm kiểm toán nội 1.1.2 Đặc trưng kiểm toán nội 1.1.3 Vai trị kiểm tốn nội quản lý 1.2 Nội dung kiểm toán nội 1.2.1 Kiểm toán hoạt động 1.2.2 Kiểm tốn tài .9 1.2.3 Kiểm toán tuân thủ 10 1.3 Tổ chức máy kiểm toán nội 11 1.3.1 Mơ hình tổ chức kiểm tốn nội doanh ngiệp .11 1.4 Một số dẫn chứng tham khảo quốc gia phát triển giới 16 1.4.1 Về tổ chức máy KTNB 16 1.4.2 Về quy trình tổ chức công tác KTNB 19 Chương II: Thực trạng tổ chức máy kiểm tốn nội Việt Nam .22 2.1 Mơi trường pháp lý kiểm toán nội Việt Nam từ 2015 – 2020 22 2.1.1 Lịch sử hình thành kiểm toán nội Việt Nam 22 2.1.2 Trước có Nghị định số 05/2015/NĐ-CP 22 2.1.3 Sau đời Nghị định số 05/2015/NĐ-CP 25 2.2 Tình hình tổ chức máy kiểm toán nội Doanh Nghiệp Việt Nam 29 2.2.1 Mơ hình kiểm toán nội 29 2.2.2 Hình thức tổ chức máy kế toán nội 30 Chương III: Nhận xét kiến nghị 32 3.1 Những tồn hạn chế .32 3.2 Đề xuất kiến nghị 33 3.2.1 Về phía Nhà nước 33 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán Nội (KTNB) phận thiếu cấu quản trị nhiều cơng ty niêm yết (CTNY) tồn giới Bộ phận xem tuyến phòng thủ cuối doanh nghiệp (DN), có vai trị hỗ trợ DN việc ứng phó với rủi ro, tận dụng hội để tối ưu kết hoạt động Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều CTNY chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng KTNB điều dẫn đến rủi ro lớn, thua lỗ nhiều, chí phá sản Các công ty niêm yết cần kiểm toán theo Luật định tổ chức KTNB Trong kiểm toán độc lập tổ chức bên dừng lại kiểm tra báo cáo tài hoạt động KTNB khơng bị giới hạn phạm vi CTNY Không thế, KTNB mang lại cách tiếp cận bản, có hệ thống xử lý kỷ luật để dễ dàng cho việc đánh giá nâng cao hiệu quản lý rủi ro kiểm soát q trình quản lý Chính vấn đề quan trọng này, em thực đề tài: “Tìm hiều mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội Việt Nam” với mục đích tìm hiểu rõ ưu điểm, nhược điểm Kiểm toán nội Việt Nam nói chung cơng tác tổ chức Kiểm toán nội doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Nội dung đề án bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết tổ chức máy kiểm toán nội Chương II: Thực trạng tổ chức máy kiểm toán nội Việt Nam Chương III: Nhận xét kiến nghị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1 Bản chất kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm kiểm tốn nội Kiểm tốn nói chung kiểm tốn nội (KTNB) nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời giới Kiểm tốn có lịch sử phát triển vào khoảng 5500 năm trước với dấu hiệu thể kiểm tra đơn giản thông qua việc đánh dấu bên cạnh số ghi nhận giao dịch vật để ghi chép người văn minh Mesopotamian cổ đại Một người ghi nhận giao dịch người khác kiểm tra việc ghi nhận giao dịch Sau này, hoạt động kiểm tra sử dụng nhiều Ai Cập cổ đại, Ba Tư La Mã cổ đại Ở La Mã cổ đại, công việc kiểm tra giao cho "auditus" (tiếng Latin có nghĩa nghe) Những người kiểm tra gọi "quaestors" (có nghĩa người kiểm tra) Kiểm toán hoạt động xác minh bày tỏ ý kiến đối tượng kiểm toán kiểm tốn viên (KTV) có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực KTNB ba loại hình kiểm toán phân loại theo máy tổ chức chủ thể thực Chính vậy, xu hướng phát triển chất KTNB mang đặc trưng chung kiểm toán Ở giai đoạn phát triển ban đầu KTNB, xem xét đến khái niệm phần Giải thích Thuật ngữ Chuẩn mực Kiểm tốn Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), khái niệm KTNB đưa sau: “KTNB hoạt động đánh giá lập doanh nghiệp dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát tính phù hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ” Khái niệm xem xét góc độ sau:  Chức năng: KTNB có chức đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt tính hợp lý hiệu hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp  Vai trị: KTNB có vai trị dịch vụ trợ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp  Đối tượng: Là tính phù hợp hiệu hệ thống kiểm sốt nội Cách giải thích tương tự giải thích thuật ngữ KTNB tài liệu Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Anh (ACCA): "KTNB hoạt động kiểm tra đánh giá thiết lập tổ chức nhằm mục đích quản trị nội đơn vị KTNB có chức kiểm tra, đánh giá phù hợp hiệu lực hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ” Tháng năm 1999, nhằm đáp ứng yêu cầu cao quản lý thay đổi liên tục môi trường kinh doanh, Viện Kiểm toán viên nội Mỹ (IIA) đưa định nghĩa toàn diện KTNB: "KTNB hoạt động đánh giá, tư vấn độc lập nội tổ chức, thiết kế nhằm cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức KTNB giúp tổ chức đạt mục tiêu việc đánh giá cách hệ thống cải tiến tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm soát quản lý rủi ro” Khái niệm xem xét khía cạnh sau:  Chức năng: KTNB hoạt động với hai chức đánh giá tư vấn Như vậy, KTVNB có lực chun mơn kiểm toán chưa đủ mà phải am hiểu sâu sắc hoạt động kiểm tốn đưa tư vấn cho khách thể kiểm toán  Yêu cầu thực kiểm toán: KTNB hoạt động nội kiểm phải đảm bảo tính độc lập  Mục tiêu: cải tiến gia tăng giá trị hoạt động tổ chức  Phương pháp thực KTNB: đánh giá hoạt động kiến nghị nhằm cải thiện tính hiệu lực hoạt động quản trị, kiểm sốt quản lý rủi ro Như vậy, khái quát định nghĩa KTNB sau: KTNB hoạt động độc lập có chức kiểm tra, đánh giá, xác nhận tư vấn nhằm trợ giúp cho nhà quản lý, cải thiện hoạt động tổ chức cách tiếp cận có hệ thống phạm vi tổ chức Các tổ chức đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận đơn vị phi lợi nhuận Mục tiêu KTNB đánh giá độ tin cậy thông tin tài thơng tin phi tài việc chấp hành luật pháp quy định, đánh giá khả nhận diện, xử lý phòng tránh rủi ro tổ chức, đánh giá tính hiệu lực hoạt động kiểm sốt; đánh giá tính hiệu trình sử dụng nguồn lực hiệu quản lý trình thực hoạt động tư vấn thiết kế nhằm tăng giá trị cải thiện hoạt động 1.1.2 Đặc trưng kiểm toán nội KTNB phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng quản lý Môi trường kinh doanh thay đổi hoạt động KTNB phải hướng đến yêu cầu quản lý đại Như vậy, xem xét đến đặc trưng kiểm toán nội đại góc độ sau:  Mục tiêu: KTNB trước hết phận kiểm tốn nên hình thành từ yêu cầu quản lý phục vụ cho yêu cầu KTNB có chức đo lường, đánh giá hoạt động đơn vị kể hoạt động kiểm soát Như vậy, KTNB loại kiểm soát sử dụng phục vụ yêu cầu quản lý chức quản lý  Chức năng: Là kiểm tra, đánh giá, xác nhận tư vấn Chức cụ thể trọng loại hình kiểm tốn khác nhau, với tổ chức khác Quá trình thực chức KTNB thực hoạt động tài hoạt động phi tài  Phương thức thực hiện: KTNB hoạt động nội kiểm có tính độc lập tương đối tổ chức Các tổ chức không đơn vị hoạt động kinh doanh mà đơn vị phi lợi nhuận Theo xu hướng đại, hoạt động thực thơng qua th ngồi chun gia kiểm tốn  Chủ thể thực hiện: Người thực KTNB phải có trình độ nghiệp vụ tương xứng khơng am hiểu kiểm tốn mà cịn am hiểu lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ đơn vị kiểm toán  Khách thể: Khách thể kiểm toán nội tương đối đa dạng, thực thể kinh tế độc lập, đơn vị phụ thuộc Khách thể kiểm toán nội đơn vị thành viên, phận, phịng ban chí cá nhân thực nghiệp vụ, tác nghiệp  Cách thức tiếp cận: Cách thức tiếp cận KTNB cách thức tiếp cận có hệ thống; phương pháp thực công việc theo quy định trách nhiệm nghề nghiệp việc nhận định, phân tích đánh giá, ghi chép thông báo kết Tuy nhiên, có điểm thay đổi lớn kiểm tốn nội đại, việc chuyển hướng tiếp cận kiểm toán Cách tiếp cận truyền thống KTNB cách tiếp cận tuân thủ chuyển thành tiếp cách theo phương pháp dựa đánh giá rủi ro Khi tiếp cận theo phương pháp kiểm toán tuân thủ, nhà quản lý thường kỳ vọng kiểm toán viên nội ngăn chặn, phát sửa chữa hoạt động vi phạm quy chế đơn vị Hơn nữa, nhà quản lý kỳ vọng kiểm tốn viên nội phát lỗ hổng quy chế đơn vị Tuy nhiên phương pháp phù hợp môi trường kinh doanh thay đổi Khi mơi trường kinh doanh thay đổi, kiểm toán viên nội sử dụng phương pháp dựa đánh giá rủi ro Kiểm toán viên nội cần đánh giá tính hiệu lực tin cậy mơi trường kiểm sốt việc quản lý rủi ro Kiểm toán viên nội cần xác định liệu tuân thủ quy chế nội bộ, quy định tài có đủ để hóa giải rủi ro khơng Nếu khơng, kiểm tốn viên nội kiến nghị theo hướng sửa đổi quy chế nội  Cơ sở pháp lý: KTNB đo lường đánh giá hoạt động dựa hệ thống pháp lý có hiệu lực, nội quy, quy chế chung, quy chế tài quy chế khác Như vậy, sở pháp lý kiểm toán nội tương đối linh hoạt, tùy thuộc vào loại hình kiểm tốn mà kiểm tốn nội thực 1.1.3 Vai trị kiểm tốn nội quản lý  KTNB giữ vai trò phương thức quản lý hiệu nhằm hỗ trợ việc thực trách nhiệm nhà quản lý Nhà quản lý cấp độ khác thực nhiệm vụ quyền hạn với mức độ trách nhiệm khác Tổng giám đốc người định hướng hoạt động, đưa định mang tính chiến lược đề mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Đồng thời, tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm kết công việc cấp Các giám đốc đơn vị thành viên, giám đốc lĩnh vực theo phải chịu trách nhiệm phạm vi cơng việc Công việc quản lý thường tiến hành theo nguyên tắc quản lý cấp phải báo cáo công việc cho cấp quản lý cao Tuy nhiên, báo cáo thường thực theo cách nhìn nhận người quản lý cấp không theo cách nhìn nhận nhà quản lý cấp cao Hơn nữa, xung đột lợi ích tiềm ẩn thân mối quan hệ chủ sở hữu với người quản lý, nhà quản lý cấp cao với cấp thấp dẫn đến việc quản lý cấp thấp ln khơng báo cáo cách tồn diện cơng việc thực Chủ sở hữu hay nhà quản lý cấp cao thường khơng có đủ thời gian để thực cơng tác kiểm tra giám sát q trình hoạt động Vì vậy, chủ sở hữu nhà quản lý cấp cao cần phải có người đóng vai trị "người tham mưu” nhằm mục đích đánh giá quy trình thực hiện, thủ tục kiểm sốt hiệu hoạt động Người tham mưu khơng khác KTVNB KTVNB coi trợ lý nhằm hỗ trợ mặt trách nhiệm cho nhà quản lý tất cấp độ quản lý khác  KTNB phương thức giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Thông qua phương thức này, Ban giam đốc Hội đồng quản trị kiểm sốt hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt KTNB phải đánh giá tính hiệu hoạt động đánh giá lực nhà quản lý hoạt động KTNB coi nhà quan sát mà bước doanh nghiệp, KTNB kết hạn chế hệ thống quản lý đưa đề xuất nhằm hoàn thiện  KTNB giúp cân điều hoà xung đột lợi ích thường có cổ đơng với nhà quản lý doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh phát triển dẫn đến chuyên nghiệp điều hành hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, coi giám đốc doanh nghiệp nghề khơng vị trí quản lý cao Sự tách rời chủ sở hữu nhà quản lý chắn không tránh khỏi mâu thuẫn xung đột lợi ích họ Sự tách rời dẫn đến thuật ngữ kiểm tra kiểm sốt "lý thuyết đại diện” (agency theory) chủ sở hữu coi người ủy quyền (principal) nhà quản lý người thừa hành (agent) Vấn đề phát sinh quan hệ người thừa hành lúc hành động quyền lợi người ủy quyền Nhà quản lý có mục tiêu riêng, thơng thường mục tiêu thường đặt họ cân nhắc lợi ích cá nhân lợi ích doanh nghiệp hay tổ chức Khi đó, KTNB cách nhìn nhận, đánh giá cách chuyên nghiệp khách quan cung cấp thông tin cho nhà quản lý mức độ hồn thành cơng việc nhà quản lý  KTNB làm tăng niềm tin người sử dụng thơng tin báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị Thơng thường, doanh nghiệp có KTNB làm tăng niềm tin cho cổ đông, nhà đầu tư thông tin doanh nghiệp cung cấp hiệu hoạt động doanh nghiệp Các thống kê giới cho thấy cơng ty có phận KTNB thường có báo cáo hạn báo cáo tài có độ xác cao hơn, mức độ minh bạch cao hiệu sản xuất kinh doanh cao so với cơng ty khơng có KTNB Có thể mô tả KTNB tường lửa (firewall) dùng để phát hiện, ngăn chặn sửa chữa kịp thời gian lận sai sót xảy doanh nghiệp Sau qua tường lửa đó, khả tồn gian lận sai sót thông tin ghi nhận công bố giảm Tuy nhiên, mức độ tin tưởng người sử dụng thơng tin lại hồn tồn phụ thuộc vào hiệu KTNB Có thể minh chứng cho vai trò số liệu khảo sát PWC (Một bốn hãng kiểm toán lớn giới “Big 4“) với doanh nghiệp lớn toàn cầu, hai năm 2005-2006, gian lận xuất 45% công ty khảo sát (tăng 8% so với năm trước) Bên cạnh số vụ tham nhũng hối lộ tăng 71%, số vụ rửa tiền tăng 133% gian lận báo cáo tài phát tăng nhiều với 140% Bình quân thiệt hại tài cho vụ gian lận 1,7 triệu USD Đóng vai trị lớn việc phát gian lận phận KTNB, chiếm 26%  KTNB công cụ hữu hiệu nhằm giảm thiểu chi phí cho đơn vị Việc đánh giá hiệu hoạt động, tác nghiệp cụ thể thường giúp doanh nghiệp giảm thiểu lãng phí nguồn lực Các nguồn lực bao gồm vốn, lao động tài nguyên bị hạn chế vơ hạn Tuy nhiên, có thực tế doanh nghiệp thấy hết thực trạng có biện pháp để thực hố lợi ích doanh nghiệp cách tối ưu Nhiều doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nóng khơng cân ba mục tiêu bắt buộc phát triển bền vững tăng trưởng, hiệu kiểm soát KTNB phận có vai trị to lớn việc điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nằm tam giác với góc tăng trưởng, hiệu kiểm soát Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp lớn giới chí tập đồn hàng đầu hãng hàng khơng lớn Italia Alitalia bờ vực phá sản hay hãng lượng hàng đầu giới Enron phải tuyên bố phá sản tăng trưởng nóng mà khơng tính đến hiệu kiểm sốt Như vậy, nói KTNB có vai trị phương thức hữu hiệu nhà quản lý, chức quản lý nhằm tăng hiệu hoạt động kinh doanh tăng cường lực hoạt động quản lý kiểm sốt Với vai trị này, KTNB yếu tố cần có loại hình doanh nghiệp quy mơ hoạt động Đối với tập đoàn kinh tế, KTNB thể rõ vai trị 1.2 Nội dung kiểm toán nội 1.2.1 Kiểm toán hoạt động Trong suốt năm 1960, có xu hướng mạnh mẽ sử dụng thuật ngữ kiểm toán hoạt động thay cho thuật ngữ KTNB Sở dĩ người ta muốn nhấn mạnh khác biệt cơng việc KTV bên ngồi với KTVNB Các KTV bên trọng vào việc xác nhận bày tỏ ý kiến báo cáo tài hoạt động kiểm sốt hoạt động tài cịn KTNB trọng vào việc tăng cường hiệu quản lý hiệu hoạt động kinh doanh Trong nhiều năm, kiểm toán hoạt động giới hạn việc kiểm sốt tài sau phát triển theo hướng điều tra, xác minh, đánh giá tất hoạt động khác kể hoạt động phi tài Theo Viện Kiểm tốn viên nội (IIA – Institute of Internal Auditor): “Kiểm toán hoạt động q trình đánh giá mang tính hệ thống tính hiệu quả, hiệu lực tính kinh tế hoạt động tổ chức góc độ kiểm sốt quản lý báo cáo cho nhà quản lý trình đánh giá với kiến nghị để cải tiến hoạt động” Như vậy, kiểm tốn hoạt động có yếu tố sau:  Đánh giá mang tính hệ thống: Kiểm tốn hoạt động đánh giá theo trình tự bước trình, hoạt động  Tiêu chuẩn để đánh giá: Việc đánh giá dựa vào đặc điểm riêng hoạt động Các tiêu chuẩn để đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu kiểm toán ý muốn chủ quan nhà quản lý ... tổ chức Kiểm toán nội doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Nội dung đề án bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết tổ chức máy kiểm toán nội Chương II: Thực trạng tổ chức máy kiểm toán nội Việt Nam. .. Chương II: Thực trạng tổ chức máy kiểm toán nội Việt Nam .22 2.1 Môi trường pháp lý kiểm toán nội Việt Nam từ 2015 – 2020 22 2.1.1 Lịch sử hình thành kiểm toán nội Việt Nam 22 2.1.2 Trước... thuyết tổ chức máy kiểm toán nội 1.1 Bản chất kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm kiểm toán nội 1.1.2 Đặc trưng kiểm toán nội 1.1.3 Vai trị kiểm tốn nội quản lý 1.2 Nội

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w