Thực trạng hình thành thực chức kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam

31 2 0
Thực trạng hình thành thực chức kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân VIệN Kế TOáN - KIểM TOáN - - đề án môn học Đề tài: hình thành phát triển chức kiểm toán nhà nớc Giỏo viờn hng dn : thầy đinh hùng Sinh viờn thc hin : ngun diƯu hoa Lớp : kiĨm to¸n k52b Ma SV : cq521310 Hµ néi - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC .2 1.1 Bản chất vai trò Kiểm toán Nhà nước .2 1.1.1 Bản chất Kiểm toán Nhà nước 1.1.2 Vai trò Kiểm toán Nhà nước 1.2 Địa vị pháp lý hình thành chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 1.2.1 Cơ sở khoa học hình thành địa vị pháp lý quan Kiểm toán Nhà nước 1.2.2 Cơ sở khoa học hình thành chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 1.3 Nội dung chức Kiểm toán Nhà nước 1.3.1 Khái niệm chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 1.3.2 Phân loại chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước .2 1.4 Việc xác lập chức Kiểm toán Nhà nước quốc gia giới 1.4.1 Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc 1.4.2 Kiểm toán Nhà nước Hàn Quốc 1.4.3 Kiểm tốn Nhà nước Cộng hịa Pháp 1.4.4 Kiểm tốn Nhà nước Cộng hịa Séc II THỰC TRẠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung đời phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh đời Kiểm toán Nhà nước .2 2.1.2 Vai trò, địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước 2.1.3 Các chức nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước 2.1.4 Đối tượng, phạm vi hoạt động Kiểm toán Nhà nước 2 2.2 Thực trạng việc thực chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Thực trạng việc thực chức kiểm tốn báo cáo tài 2.2.2 Thực chức kiểm toán tuân thủ, hiểm toán hoạt động 2.2.3 Thực trạng thực chức khác .2 III NHẬN XÉT VÀ ĐỂ XUẤT Ý KIẾN 3.1 Nhận xét thực trạng thực chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 3.1.1 Những vấn đề đặt tình hình thực chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước .2 3.1.2 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế .2 3.2 Giải pháp đề xuất ý kiến 3.2.1 Những vấn đề đặt việc thực chức Kiểm toán Nhà nước 3.2.2 Một số kiến nghị phát triển chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong công cải cách đổi để phát triển, quốc gia gặp phải cho xúc vấn đề chế quản lý tài nhà nước Xây dựng đổi hệ thống kiểm tra, kiểm soát Nhà nước coi giải pháp hàng đầu việc đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài cơng, loại bỏ tình trạng tham nhũng, lãng phí, sai phạm ngân sách gây thiệt hại nặng nề cho Nhà nước Đồng hành với thực tiễn phát triển xã hội nói chung, kinh tế nói chung, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước ngày trưởng thành lớn mạnh Khi nói đến nó, người ta khơng thể qn đời quan Kiểm toán Nhà nước, định chế kiểm sóa độc lập hệ thống quản lý, điều hành sử dụng nguồn vốn Nhà nước Đây coi vũ khí chiến lược chiến chống lai tệ nạn tham nhũng, lãng phí, thúc đẩy hiệu việc sử dụng nguồn vốn Cũng nước giới, quan Kiểm tốn Nhà nước có mặt Việt Nam 10 năm dần khẳng định tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, kiểm sốt vốn nhà nước Mới hình thành cịn non trẻ, Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam có chức đặc thù riêng so với nướ khác Việc thực chức năng, theo thời gian ngày hiệu bên cạnh khơng thể thiếu hạn chế cần phải khắc phục Đề tài khoa học “Sự hình thành phát triển chức Kiểm toán Nhà nước” làm rõ chất chức Kiểm toán Nhà nước, bên cạnh sau vào chức kiểm toán mà quan nắm giữ để làm sang rõ vai trò tầm quan trọng mà Kiểm toán Nhà nước Đề án câu trả lời cho câu hỏi: Tại công xây dựng nhà nước phát triển lành mạnh khơng thể vắng mặt Kiểm tốn Nhà nước? Từ đó, đưa giải pháp phương hướng để phát triển Kiểm toán Nhà nước, nâng cao chức kiểm tốn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành chương: - Chương I: Cơ sở khoa học vè hình thành chức Kiểm tốn Nhà nước - Chương II: Thực trạng hình thành thực chức kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam - Chương III: Nhận xét đề xuất ý kiến I CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất vai trị Kiểm tốn Nhà nước Nền tài quốc gia đối tượng đặc biệt quản lý Nhà nước Để thực kiểm tra kiểm soát tài cơng, Kiểm tốn Nhà nước coi công cụ hữu hiệu việc ngăn ngừa sai phạm nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước 1.1.1 Bản chất Kiểm toán Nhà nước Thuật ngữ “kiểm toán” thực xuất nước ta, quan điểm chất chất kiểm tốn nói chung Kiểm tốn Nhà nước nói riêng có nhiều chưa thống Tựu chung lại, hiểu: Kiểm tốn xác minh bày tỏ ý kiến thực trạng hoạt động cần kiểm toán hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm tốn chứng từ kiểm tốn ngồi chứng từ kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực Trong kinh tế - xã hội nay, có nhiều loại hình kiểm tốn tồn phát triển Theo tổ chức máy kiểm tốn, phân kiểm tốn thành Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội Kiểm toán Nhà nước việc kiểm tra, đánh giá xác nhận đắn, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách; tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực tính hiệu quản lý, sử dụng ngân sách, vốn tài nhà nước quan, đơn vị, tổ chức thực quản Kiểm toán Nhà nước Cơ quan Kiểm tốn Nhà nước hệ thống máy chun mơn nhà nước thực chức kiểm toán tài cơng Hoạt động Kiểm tốn Nhà nước có đặc trưng sau: - Độc lập, khách quan tuân thủ pháp luật; - Kiểm tốn viên thực kiểm tốn cơng chức Nhà nước có kiến thức nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, độc lập mặt chuyên môn nghiệp vụ; - Phạm vi hoạt động lĩnh vực tài cơng Ngày nay, vai trị Kiểm tốn Nhà nước ngày khẳng định hệ thống quyền lực nhà nước 1.1.2 Vai trò Kiểm tốn Nhà nước Là phận hợp thành khơng thể thiết hệ thống kiểm tra kiểm soát Nhà nước, vị trí vai trị Kiểm tốn Nhà nước không ngừng củng cố, tăng cường trình hoạt động thể nội dung sau: - Kiểm tốn Nhà nước góp phần làm lành mạnh hóa tình hình Ngân sách Nhà nước, đáp ứng yêu cầu cảu Quốc hội Chính phủ việc kiểm tra giám sát, hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước Biểu hiện:  Kiểm tra việc chấp hành quy định nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước Từ góp phần cải cách cơng tác tổ chức quản lý thu Ngân sách Nhà nước có hiệu quả: tăng nguồn thu, lập lại trật tự việc chấp hành luật ngân sách, đảm bảo bình đẳng môi trường kinh doanh tổ chức ngồi quốc doanh  Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng Nhân sách nhà nước, chống thất thoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản Nhà nước  Cung cấp thông tin, sở liệu để thực việc định quản lý Ngân sách Nhà nước có hiệu Kiểm toán Nhà nước bất hợp lý chi tiêu Ngân sách Nhà nước, góp phần tạo lập sở, để xây dựng dự tốn để khắc phục thiếu xót nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực tài - Kiểm tốn Nhà nước kiến nghị, đề xuất nhiều giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách kinh tế - tài việc thiết lập chế quản lý, cấp phát thannh ngân sách; rà soát, sửa đổi, bổ sung định mức kinh tế - tài định mức chi tiêu Ngân sách Nhà nước; tăng cường kỷ luật quản lý Ngân sách Nhà nước, sử lý nghiêm hành vi vi phạm… 1.2 Địa vị pháp lý hình thành chức kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước 1.2.1 Cơ sở khoa học hình thành địa vị pháp lý quan Kiểm toán Nhà nước Hoạt động Kiểm toán Nhà nước đòi hỏi khách quan, trung thực có hiệu quan Kiểm tốn Nhà nước có địa vị pháp lý tương xứng trao quyền độc lập cần thiết Cơ sở khoa học hình thành địa vị pháp lý quan Kiểm tốn Nhà nước xem xét từ nhiều khía cách cụ thể: - Từ góc độ kiểm tra kiểm sốt tài cơng: Tài cơng phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu chỉnh phủ, Kiểm toán Nhà nước coi quan kiểm tra tài cơng cao có nhiệm vụ giám sát kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước Trong lịch sử phát triển Kiểm toán Nhà nước nhiều quốc gia, chức nhiệm vụ quan trọng thiếu nhà nước mà địa vị pháp lý quan Kiểm tốn Nhà nước ln cao (bất kể mơ hình thời gian thành lập sớm hay muộn) Kiểm tốn Nhà nước giúp lành mạnh hóa tài quốc gia, giúp Quốc hội, Chính phủ thực việc quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng điều hành có hiệu Ngân sách Nhà nước, cung cấp thơng tin cho Quốc hội, Chính phủ, giải tỏa trách nhiệm cho Chính phủ tài cơng Để giữ vững phát huy vai trị này, Kiểm tốn Nhà nước cần tăng cường đảm bảo tính độc lập - Về mặt cấu tạo tài cơng: Để đáp ứng u cầu kiểm tra, giám sát quan hệ tài cơng có cấu tạo từ trung ương đến địa phương quan Kiểm toán Nhà nước thành lập từ trung ương (Kiểm toán Nhà nước trung ương) đến sở (Kiểm toán Nhà nước Khu vực) 1.2.2 Cơ sở khoa học hình thành chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Cùng với trình phát triển mình, chức Kiểm tốn Nhà nước ngày nhận thức toàn diện, đầy đủ khách quan Dự hình thành chức Kiểm toán Nhà nước xuất phát từ sử khoa học sau: a Do yêu cầu quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài cơng: Hoạt động tài cơng phận hữu hoạt động tài quốc gia Đó tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh q trình tạo lập sử dụng quỹ cơng Tài cơng gắn liền phục vụ cho mục đích hệ thống tài Nhà nước, Ngân sách Nhà nước khâu quan trọng mối quan hệ khách quan Nhà nước kinh tế hàng hóa – tiền tệ Ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể khác xã hội, phát sinh trình phân phối phối lại giá trị cải xã hội nhằm tập trung phần nguồn lực tài vào tay Nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn với thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Vai trò tài cơng cơng cụ tập trung nguồn lực đảm bảo trì tồn tại, hoạt động máy nhà nước, công cụ Nhà nước quản ký vĩ môi kinh tế thị trường Ngồi ra, nguồn lực tài cơng có vai trị chi phối hoạt động tài khu vực phi Nhà nước, điều chỉnh quan hệ kinh tế xã hội nhằm đạt tới mục tiêu định kinh tế vi mô b Các chức kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước hình thành sở công cụ kiểm tra, giám sát cách độc lập quan hệ tài cơng Nhà nước Mọi hoạt động tài kiên quan đến tài Nhà nước tài sản cơng chịu kiểm tra quan Kiểm toán Nhà nước tối cao Ngồi ra, Kiểm tốn Nhà nước cịn quan tư vấn quan trọng cho Quốc hội, Chính phủ, quan chức việc lập, định ngân sách, quản lý điều hành Ngân sách Hoạt động Kiểm toán Nhà nước hoạt động mang tính độc lập, tuân thủ theo pháp luật thể chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, quy chế hoạt động, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ… Đây sở quan trọng để chức Kiểm toán Nhà nước phát huy, đem lại thông tin trung thực, khách quan cho quan quản lý Nhà nước việc sử đụng nguồn tài cơng c Sự hình thành chức kiểm tốn thực tiễn u cầu Sự hình thành phát triển Kiểm toán Nhà nước với chức khơng thể thiếu Nhà nước pháp quyền đại theo thể chế kinh tế thị trường Đây tất yếu khách quan, sản phâmt trí tuệ q trình đổi mới; đá ứng nhu cầu thực tiễn, nhằm tăng cường kiểm sốt giám sát q trình quản lý, điều hành, sử dụng công quỹ tài sản Quốc gia Đi liền với phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao mặt dân trí, chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước biến đổi, thu hẹp mở rộng cho phù hợn Như năm gần đây, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động ngày phát triển, trở thành chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước minh chứng điển hình 1.3.Nội dung chức Kiểm toán Nhà nước 1.3.1 Khái niệm chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Dưới khái niệm Kiểm tốn, ta thấy chức Kiểm toán xác minh bày tỏ ý kiến Từ đó, ta đưa khái quát chung chức Kiểm toán Nhà nước Theo Nghị định 93/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2003, chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước ghi lại dạng quy định trách nhiệm sau: “Kiểm toán Nhà nước quan thuộc Chính phủ, thực chức kiểm tốn, xác nhận tính đắn, hợp pháp báo cáo toán Ngân sách Nhà nước cấp báo cáo tài quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước; kiểm tốn tính tn thủ pháp luật, tính kinh tế việc quản lý, sử dụng Ngân sách Nhà nước tài sản cơng theo kế hoạch kiểm tốn hàng năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ kiểm tốn đột xuất Thủ tướng Chính phủ giao quan Nhà nước có thẩm quyền u cầu” Tóm lại, khái niệm chức kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước đưa sau: Chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước hoạt động kiểm tốn đặc thì, vốn có, diễn thường xuyên nhằm thực mục tiêu kiểm toán định 1.3.2 Phân loại chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước giao nhiều chức chức kiểm tốn quan trọng Hiện nay, có nhiều hình thức khác việc phân loại chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước theo mục tiêu hoạt động hoạt động kiểm toán, theo nội dung hoạt động kiểm toán Nhằm làm rõ nội dung chức kiểm toán Kiểm tốn Nhà nước, đề tài tập trung phân tích cách phân loại thứ hai bao gồm chức năng: chức giám sát độc lập hoạt động tài cơng; chức kiểm tra – kiểm soát; chức thẩm định dự tốn Ngân sách Nhà nước, chương trình dự án; chức thẩm định toán ngân sách báo cáo tài chính; chức tư vấn cho nhà lập pháp Chức giám sát độc lập hoạt động tài cơng Tài cơng nguồn lực lớn phục vụ cho mục đích chung quốc gia xã hội, gồm có: Ngân sách Nhà nước; tài doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm thuộc sở hữu Nhà nước; quỹ tài cơng Nhà nước khác; quỹ tổ chức xã hội quỹ có tính chất Ở nhiều quốc gia, Quốc hội - quan có quyền lực cao – có nhiệm vụ giám sát Chính phủ hệ thống quan hành nhà nước việc thực toán Ngân sách Nhà nước quỹ cơng khác Kiểm tốn nhà cơng cụ chủ yếu để Quốc hội thực quyền giám sát tối cao thơng qua việc cung cấp thơng tin xác thực, khách quan tình hình hoạt động tài cơng thực Ngân sách Nhà nước gồm hình thành, chấp hành toán Ngân sách Kiểm toán Nhà nước thực giám sát tài cơng cách độc lập tuân theo pháp luật Đây cho thấy khách quan đảm bảo địa vị pháp lý tương xứng Kiểm toán Nhà nước Chức kiểm tra, kiểm soát Theo tuyên bố Li ma, quan Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra, kiểm sốt tài cơng cao Nó họa động chuyên trách, không kiên quan đến hoạt động tài quan, đơn vị doanh nghiệp cấp quyền địa phương Nội dung chức kiểm tra, kiểm soát Kiểm toán Nhà nước bao gồm: - Kiểm tra việc chấp hành quy đinh nghĩa vụ nội Ngân sách Nhà nước, thực nộp đúng, nộp đủ theo quy định Pháp luật Từ đó, tập trung nguồn thu ngân sách, lập lại trật tự việc chấp hành luật Nhà nước, bảo đảm bình đẳng mơi trường kinh tế giữ đơn vị quốc doanh - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng Ngân sách Nhà nước thông qua định mức chi ngân sách, định mức dự toán duyệt nhằm đảm bảo cho việc chi đối tượng, chi đủ đạt hiệu kinh tế - xã hội đề Hoạt động kiểm tra, kiểm soát cuả Kiểm toán Nhà nước muốn có hiệu cao phải đảm bảo nguyên tắc:  Thứ nhất: việc kiểm tra phải thực thường xuyên, liên tục nhằm tránh việc bỏ xót đối tượng vi phạm;  Thứ hai: Việc kiểm tra, kiaamr soát phải tập trung vào nghiệp vụ trọng yếu nghiệp vụ có quy mơ lớn gia trị tài sản thu nhập, nghiệp vụ chức đựng nhiều khả gian lận, nghiệp vụ có sai sót khơng có ý hệ trọng,… Tóm lại, chức kiểm tra, kiểm sốt Kiểm tốn Nhà nước cơng cụ cung cấp thông tin quan trọng cho Quốc hội quan quản lý từ hại chế hành vi sai phạm định hướng giải cho vấn đề tồn Chức thẩm định, xác nhận cách độc lập báo cáo tài chính, báo cáo tốn đơn vị, tơt chức sử dụng tài cơng tốn Ngân sách Nhà nước 10 tốn tài cơng cao nhà nước Theo quy định pháp luật, Quộc hội quan giám sát tối cao Ngân sách Nhà nước cần có cơng cụ để chun mơn đắc lực để thực hoạt động Công cụ kiểm tra tài cơng cao Nhà nước quan Kiểm tốn Nhà nước hay cịn gọi quan kiểm toán tối cao Việc thành lập Kiểm tốn Nhà nước hình thành thiết chế quản lý Nhà nước phù hợp cới tiến trình thực cải cách hành quốc gia, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Vai trị Kiểm tốn Nhà nước khẳng định khía cạnh sau: - Hoạt động Kiểm tốn Nhà nước nhằm đánh giá tính kinh tế, tính hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài cơng - Hoạt động Kiểm tốn Nhà nước nhằm thực chức nâng cao hiệu lực pháp luật kinh tế - tài Nhà nước 2.1.3 Các chức nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành lập hoạt động theo Nghị định số 70/CP ngày 11/07/1994 Chính phủ Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ, Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi, khẳng định tính chất, vị trí, quyền hạn trách nhiệm pháp lý Kiểm toán Nhà nước: “Thực kiểm toán, xác định tính đắn, hợp pháp báo cáo tốn Ngân sách Nhà nước cấp, quan, đơn vị có liên quan theo quy đinh pháp luật” “Khi thực nhiệm vụ, cư quan Kiểm toán Nhà nước có quyền độc lập chịu trách nhiệm trược pháp luật” (Điều 66, Luật NSNN 2002) Chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước quy định điều 14 điều 16 mục 1, chương II luật Kiểm toán Nhà nước 37/2005/QH11, Kiểm toán Nhà nước có chức kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Các nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước văn pháp lý quy định sau: - Quyết định kế hoạch kiểm tốn hàng năm báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trước thực - Tổ chức thực kế hoạch kiểm toán hàng năm thực nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 17 - Xem xét, định việc kiểm toán Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có yêu cầu - Trình ý kiến Kiểm tốn Nhà nước để Quốc hội xem xét, định dự toán Ngân sách Nhà nước, định phân bổ ngân sách trung ương, định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn toán Ngân sách Nhà nước - Tham gia với Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội quan khác Quốc hội, Chính phủ việc xem xét, thẩm tra báo cáo dự toán Ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự tốn Ngân sách Nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Quốc hội định toán Ngân sách Nhà nước - Tham gia với Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội có yêu cầu hoạt động giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách, giám sát việc thực Ngân sách Nhà nước sách tài - Tham gia với quan Chính phủ, Quốc hội có yêu cầu việc xây dựng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh - Báo cáo kết kiểm toán năm kết thực kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo kiểm toán cho Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cung cấp kết kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm toán quan khác theo quy định pháp luật - Tổ chức cơng bố cơng khai báo cáo kiểm tốn theo quy định Điều 58, Điều 59 Luật quy định khác pháp luật - Chuyển hồ sơ cho quan điều tra quan khác Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân phát thơng qua hoạt động kiểm tốn - Quản lý hồ sơ kiểm tốn; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế tốn thơng tin hoạt động đơn vị kiểm toán theo quy định pháp luật - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực Kiểm toán Nhà nước - Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Kiểm toán Nhà nước - Tổ chức thi cấp chứng Kiểm toán viên nhà nước 18 - Chỉ đạo hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ kiểm tốn nội bộ; sử dụng kết kiểm toán nội quan, tổ chức quy định Điều Luật - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 2.1.4 Đối tượng, phạm vi hoạt động Kiểm toán Nhà nước Phạm vi đối tượng kiểm tra Kiểm toán Nhà nước hiểu việc quản lý, điều hành sử dụng tài cơng tất đơn vị có sử dụng Ngân sahcs Nhà nước tài cơng, khoản nợ, viện trợ nước nhà nước bảo lãnh Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán tài kiệu, số liệu kế toán, báo cáo toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước trình ta Hội địng nhân dân tổng tốn Ngân sách Nhà nước Chính phủ trước trình Quốc hội; báo cáo tốn Bộ, quan ngangn Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan thuộc Quốc hội, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân, đơn vị nghiệp cơng, đồn thể quần chúng, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí Nhà nước Báo cáo tốn cơng trình dự án, cơng trình đầu tư Nhà nước,… Phạm vi hoạt động Kiểm toán Nhà nước rộng lĩnh vực hoạt động tài cơng, giới hạn khu vực Nhà nước Đối với tổ chức cá nhân nhà nước, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra việc sử dụng khoản tiền tài sản mà tổ chức, nhân nhận tài trợ từ Ngân sách Nhà nước tài cơng Trong thực tiễn hoạt động, vấn đề phạm vi đối tươgnj Kiểm toán Nhà nước tồn nhiều tranh cãi: - Trong lĩnh vực ngân sách, Kiểm toán Nhà nước kiểm tốn q trình thu – chi ngân sách quan tổng hợp, khơng kiểm tốn đơn vị có nghĩa vụ thu nộp đơn vị dự tốn - Trong lĩnh vực doanh nghiêp: Đó đối tượng kiểm toán độc lập, Kiểm toán Nhà nước khơng cần kiểm tốn - Trong lĩnh vực đầu tư – dự án có hệ thống kiểm tra, kiểm soát quan Nhà nước phê duyệt đầu tư, quan cấp vốn toán vốn đầu tư nên Kiểm tốn nhà nước khơng cần kiểm toán lĩnh vực - Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng: (sử dụng Ngân sách Nhà nước lớn nhất) Do tính chất đặc thù hoạt động để đảm bảo bí mật quốc gia nên Kiểm tốn Nhà nước khơng thực kiểm tốn quan 19 Đó tranh vè nguyên tắc Kiểm toán Nhà nước lực lượng kiểm tra từ bên ngồi, kiểm tra, kiểm sốt độc lập hoạt động quản lý, điều hành sử dụng tài cơng Ngồi ra, chất hoạt động, Kiểm tốn Nhà nước quan chun mơn thay mặt nhân dân công cụ Quốc hội để thực chức kiểm tra, giám sát cách độc lập tất hoạt động tài cơng tất đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách nahf nước, tài cơng nguồn lực khác quốc gia Thông tin qua hoạt động kiểm tốn để đảm bảo thơng tin cung cấp có độ tin cậy nhằm phục vụ lợi ích cho người sử dụng, chức kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước cịn giải tỏa trách nhiệm cho quan, đơn vị, cá nhân tron niên độ tài kiểm tốn Tóm lại, thực tiễn chưa có nhận thức hoạt động cảu Kiểm tốn Nhà nước thường gây rat rung lắp, chồng chéo với loại tra, kiểm tra khác gây cản trở, hạn chế cho hoạt động 2.2 Thực trạng việc thực chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Thực trạng việc thực chức kiểm toán báo cáo tài Đây chức chủ yếu mà quan Kiểm toán Nhà nước thực Để thực chức này, quan Kiểm toán Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực (gồm 14 chuẩn mực) để kiểm tốn báo cáo tài chính, báo cáo kêt tốn; xây dựng ban hành quy trình kiểm tốn, xây dựng ban hành hệ thống biểu mẫu, báo cáo để phục vụ cho kiểm toán Bên cạnh đó, xây dựng chế độ Kiểm tốn Nhà nước nhiều năm qua liên quan đến nghiệp vụ kiểm tốn báo cáo tài Việc thực chức lĩnh vực kiểm toán sau 2.2.1.1 Đối với thực chức báo cáo tài chính, báo cáo tốn lĩnh vực Ngân sách Nhà nước Tất Bộ, ngành, đơn vị hành chính, đơn vị hành nghiệp từ cấp trung ương đến địa phương Kiểm toán Nhà nước thực kiểm tốn báo cáo tài hàng năm từ đến lần Báo cáo tổng tốn ngân sách hàng năm phủ quan Kiểm toán Nhà nước thẩm định thường xuyên năm gần - Thông qua kết kiểm tốn Báo cáo tài chính, báo cáo toán quan đơn vị, Kiểm toán Nhà nước sai phạm công tác 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan