CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

57 2.2K 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiền thức: Giúp học viên nắm vững cơ sở lý luận, thực tiễn hình thành quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về QCN. Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy logic, khả năng nghiên cứu và hoạt động thực tiễn độc lập, sáng tạo về QCN hiện nay ở VN Về tư tưởng: Củng cố niềm tin và nỗ lực thực hiện đúng nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực QCN ở VN hiện nay.

CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI PGS,TS NGUYỄN THANH TUẤN A MỞ ĐẦU 1.Mục đích: -Về kiền thức: Giúp học viên nắm vững sở lý luận, thực tiễn hình thành quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam QCN -Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư logic, khả nghiên cứu hoạt động thực tiễn độc lập, sáng tạo QCN VN - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin nỗ lực thực tảng tư tưởng Đảng lĩnh vực QCN VN Nội dung CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CƠ SỞ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Tài liệu 1/ Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân (CRIGHTS) , Hỏi – đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, 2014 2/ Wolfgang Benedek, chủ biên, Tìm hiểu QCN, Nxb Tư pháp, HN, 2008 3/ Nguyễn Thanh Tuấn, chủ biên, Quyền người điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2014 B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 1.1.1 Cách tiếp cận vật biện chứng quyền người - Cách tiếp cận kép: tính tự nhiên – XH QCN; tính nhân loại tính giai cấp QCN - Về thể: mang tính phổ quát: tính loài người;lý tưởng giải phóng – phát triển người toàn diện tự - Về thực tiễn: mang tính đặc thù: thực tiễn hình thành, bảo đảm QCN có tính đặc thù; “tự giai cấp tự giai cấp khác”, “bình đẳng tồn nội giai cấp có quyền lợi” - Lý tưởng QCN phổ quát lý tưởng chủ nghĩa cộng sản Vương quốc tự đích thực vương quốc chủ nghĩa cộng sản - Quan điểm phổ quát QCN xuất kết trình tư hoá với việc mở rộng thị trường xuất giá trị văn hoá - Chủ nghĩa tự phương Tây có cội nguồn sâu xa từ yêu sách tự sức lao động thị trường tự do; hệ trực tiếp sản xuất TBCN - Quá trình công nghiệp hoá đại hoá XH phát triển làm thay đổi hệ giá trị truyền thống thúc đẩy du nhập giá trị phương Tây Từ dẫn đến việc tiếp nhận cách có ý thức giá trị toàn cầu QCN quốc gia dựa văn hoá truyền thống có tính đặc thù - Tính phổ quát mang chất kép: thống tính phổ quát tính đặc thù Xét mặt nhận thức luận, QCN không túy mang chất phổ quát, không túy mang chất đặc thù Vì vậy, việc tuyệt đối hóa dạng thức nào, cách tiếp cận phiến diện, siêu hình QCN 1.1.2 Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin quyền người QCN là: (i) phạm trù lịch sử gắn với người thực; (ii) kết tinh sản xuất xã hội loài người phương diện: tái sản xuất vật chất, tinh thần, người, nhu cầu ý thức (thông tin, tri thức); (iii) Nhân quyền giai cấp tư sản thực chất đặc quyền giai cấp này; (iv) Cốt lõi gồm quyền sống, lao động tự nhằm tồn tại, hoạt động phát triển tự do; (v) gắn với Nhà nước pháp luật; (vi) Giành lấy dân chủ (quyền trị ) mục tiêu cách mạng XHCN Trên sở đó, xã hội hóa sản xuất kinh tế; từ đó, phát triển tất QCN (KT,XH, VH, CT, DS), để bước bảo đảm QCN cho đại đa số thành viên XH; cuối bảo đảm tự cho tất người 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người (i) QCN gắn với quyền DT; QCN gốc (ii) Chủ thể QCN gồm tất hạng người XH (iii)Nội dung cốt lõi QCN: ĐL – TD – HP (iv) Nội dung bản: Dân quyền, Tài quyền NQ; không đồng QCN với QCD 1.2 Tinh hoa tư tưởng Việt Nam quyền người - Tính chất: (i) Tập trung vào nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa; (ii) Quyền tập thể (cộng đồng, xã hội) cao quyền cá nhân hay quyền cá nhân tồn quyền tập thể;(iii) Bổn phận cao nghĩa vụ (trách nhiệm) bổn phận, nghĩa vụ cao quyền; (iv) Quyền lợi thông qua bổn phận ( Khác với phương Tây, xã hội VN không xác định quyền mà cá nhân cần phải có Thay vào đó, quy định nghĩa vụ mà cá nhân phải thực hiện; cá nhân tự giác thực nghĩa vụ với tính cách bổn phận: Người có bổn phận; nhà có gia phong (hay gia pháp); làng có hương phong (hay hương ước); quân có quân phong; nước có quốc pháp ) 2.1.2 Một số vấn đề bảo đảm quyền người giới - Toàn cầu hóa & chủ nghĩa biệt lập (bảo hộ mậu dịch) từ khoảng 19902008 từ sau 2008 đến - Phát triển kinh tế (bền vững) - Tái sản sinh người không bền vững - Môi trường biến đổi khí hậu - Bản sắc văn hóa toàn cầu hóa 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền người thời kỳ đổi Việt Nam 2.2.1 Phát huy thành tựu bảo đảm QCN thời kỳ đổi làm sở hình thành, phát triển quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Thứ nhất, vận dụng cách tiếp cận dựa QCN (i) Xuất phát nhắm đến việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, thực thúc đẩy QCN; (ii) Xác định rõ chủ thể quyền chủ có nghĩa vụ bảo đảm QCN; (iii) Coi trọng mục tiêu, kết cách thức, trình triển khai, thực theo nguyên tắc “của cho không cách cho”; (iv) Quyền tham gia bình đẳng, nhóm yếu thế; (v) Tính minh bạch (nghĩa vụ giải trình trách nhiệm pháp lý, đạo đức) trình bảo đảm QCN Thứ hai, chủ động, tích cực thể chế hóa việc bảo đảm QCN Các chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm QCN, trước hết chủ yếu Nhà nước, thực biện pháp thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp, quản lý trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để thực hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn QCN hoạt động Nhà nước hoạt động tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm bảo đảm QCN thực tế Thứ ba, nguyên tắc, tiêu chí bảo đảm QCN thực tế - Nguyên tắc bảo đảm QCN: Mọi hoạt động lĩnh vực QCN xuất phát phù hợp với đặc điểm (đặc trưng) QCN, như: Tính phổ biến tính đặc thù; tính thống nhất; tính bình đẳng ; tính pháp quyền - Tiêu chí bảo đảm quyền người: Bảo đảm quyền chủ thể quyền; bảo đảm nội dung quyền (DS,CT,KT,XH,VH) ; thực trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền; bảo đảm thể chế QCN Thứ tư, cách thức bảo đảm QCN thực tế (i) Nhân dân chủ thể quyền bảo đảm QCN mục tiêu, động lực nghiệp đổi theo định hướng XHCN ; (ii) QCN vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù xã hội thể tính nhân loại gắn với tính giai cấp tính dân tộc; (iii) Bảo đảm QCN theo phương châm: thực giá trị nhân quyền phổ quát sở chủ quyền quốc gia gắn với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa; (iv) QCN không đồng với QCD, gồm quyền tập thể quyền cá nhân, quyền gắn liền với nghĩa vụ, giới hạn quyền luật định, sở xác định rõ chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền; (v) Từng bước bảo đảm bình đẳng quyền, có ưu tiên quyền sống, quyền phát triển quyền nhóm yếu thế; (vi) QCN bảo đảm chế độ dân chủ XN Nhà nước pháp quyền XHCN Thứ năm, đánh giá nguyên nhân thành tựu (i) Các chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm QCN, trước hết chủ yếu NN tổ chức trị - xã hội, tích cực bước chủ động thực nghĩa vụ bảo đảm QCN (ii) Hệ thống thiết chế thể chế bảo đảm QCN bước xây dựng theo hướng hoàn thiện (iii) Sự tham gia tích cực người dân tổ chức xã hội vào công tác bảo đảm QCN 2.2.2 Đánh giá hạn chế nguyên nhân bảo đảm QCN - Đánh giá hạn chế: (i) xây dựng thể chế, thiết chế (tổ chức, máy) liên quan đến bảo đảm QCN; (ii) công tác giáo dục, nghiên cứu, hội nhập quốc tế đối thoại, đấu tranh lĩnh vực QCN - Đánh giá nguyên nhân hạn chế: nhận thức QCN; lãnh đạo, quản lý; khó khăn thực tiễn bảo đảm QCN (điều kiện địa lý – tự nhiên không thuận lợi, thiếu hụt nguồn lực, “diễn biến hòa bình”, xâm nhập tệ nạn quốc tế, ) 2.2.3 Đúc rút, tham chiếu kinh nghiệm nắm bắt xu hướng, yêu cầu thực tiễn Thứ nhất, đúc rút tham chiếu kinh nghiệm thực tiễn (i) Sử dụng ngày phổ biến sâu rộng cách tiếp cận dựa QCN hoạch định triển khai, thực quan điểm, sách Đảng NN (ii) Bảo đảm cách thực tế QCN, quyền sống, quyền phát triển quyền nhóm yếu thế, sở bước bảo đảm QCN cách bình đẳng (iii) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế (tổ chức, máy) pháp luật xã hội, nhằm bảo đảm tốt QCN (iv) Tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nâng cao hiệu đối thoại, đấu tranh lĩnh vực QCN (v) Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu QCN Thứ ba, nắm bắt xu hướng biến đổi, phát triển QCN thời gian tới (i) Nắm bắt kịp thời tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN, NN pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế (ii) Phát triển nhu cầu QCN theo hướng đa dạng gia tăng phân hóa xã hội nhu cầu QCN (iii)Gia tăng nhu cầu bảo đảm tài quyền, nhân quyền sở phát triển QCD (iv) Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, tổ chức (thiết chế) bảo đảm QCN theo hướng dân chủ pháp quyền XHCN (v) Tích cực, chủ động tham gia có trách nhiệm vào bảo đảm giá trị phổ quát QCN đối thoại, đấu tranh lĩnh vực NQ hội nhập quốc tế Thứ ba, nắm bắt yêu cầu thực tiễn bảo đảm QCN (i) Bảo đảm QCN sở chủ nghĩa nhân văn tiến bộ; (ii) Bảo đảm QCN gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa người; (iii) Bảo đảm QCN gắn liền với xây dựng, hoàn thiện dân chủ XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế; (iv) Bảo đảm QCN gắn liền với hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; (vi) Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng quyền, có ưu tiên quyền phát triển quyền nhóm yếu Câu hỏi ôn tập tiểu luận Câu hỏi ôn tập, tự học: Câu 1: Anh/chị làm rõ sở lý luận hình thành quan điểm, sách Đảng, Nhà nước QCN? Câu 2: Anh/chị làm rõ sở thực tiễn hình thành quan điểm, sách Đảng, Nhà nước QCN? Đề tiểu luận: Mở ... sáng tạo QCN VN - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin nỗ lực thực tảng tư tưởng Đảng lĩnh vực QCN VN 2 Nội dung CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN... tính giai cấp QCN - Về thể: mang tính phổ quát: tính loài người;lý tưởng giải phóng – phát triển người toàn diện tự - Về thực tiễn: mang tính đặc thù: thực tiễn hình thành, bảo đảm QCN có tính... triển tất QCN (KT,XH, VH, CT, DS), để bước bảo đảm QCN cho đại đa số thành viên XH; cuối bảo đảm tự cho tất người 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người (i) QCN gắn với quyền DT; QCN gốc (ii)

Ngày đăng: 26/09/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

  • A. MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • B. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan