KẾ HOẠCH KINH DOANH CỬA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ IORGANIC

33 5 1
KẾ HOẠCH KINH DOANH CỬA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ IORGANIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO TÊN CÔNG TY/ DN/ Ý TƯỞNG CỬA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ IORGANIC KẾ HOẠCH KINH DOANH Tên doanh nghiệp: CỬA HÀNG THỰC PHẨM HỮU CƠ IORGANIC Tên người sáng lập: TRỊNH HUY ĐỨC-NGUYỄN TRỌNG KHÔI-NGUYỄN THỊ TRANG (Ngày lập KHKD: 2/10/2014 Ngày cập nhật: 15/11/2014) Địa chỉ: Số 10, Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 0168383609 - 01675241874 Email: iorganic@gmail.com Fanpage: http://on.fb.me/11s9x8t MỤC LỤC MÔ TẢ DOANH NGHIỆP .3 CHI TIẾT CÁ NHÂN VỀ NGƯỜI ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG KẾ HOẠCH MARKETING .8 TỔ CHỨC KINH DOANH .13 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 16 VỐN LƯU ĐỘNG( HÀNG THÁNG) 18 DỰ BÁO DOANH THU BÁN HÀNG 20 KẾ HOẠCH DOANH THU VÀ CHI PHÍ 21 KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT 23 PHỤ LỤC 25 MÔ TẢ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sau: Hoạt động lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, cửa hàng chuyên cung cấp mặt hàng rau hữu cơ, với giá trị dinh dưỡng cao, chế biến ăn ngon miệng, đáp ứng nhu cầu dân cư, với mức giá hợp lý Bên cạnh đó, khâu dịch vụ khách hàng quan tâm cải thiện, coi lợi cạnh tranh cửa hàng so với mặt hàng rau cung cấp chợ, siêu thị, hay cửa hàng khác  Sản xuất  Bán lẻ  Bán buôn  Doanh nghiệp thành lập  Dịch vụ  Nông lâm ngư nghiệp  Doanh nghiệp hoạt động CHI TIẾT CÁ NHÂN VỀ NGƯỜI ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH KINH DOANH Kinh nghiệm làm việc trước lĩnh vực có liên quan (Ngày, tháng, năm): - Trịnh Huy Đức Năm 2013, tham gia vào Sife ( ENACTUS –là t ổ chức phi lợi nhuận quốc tế, có sứ mệnh thực dự án hỗ trợ cộng đồng với việc nâng cao kĩ sinh viên đại học để tạo nhà lãnh đạo kinh tế có trách nhiệm với xã hội tương lai) hoạt động dự án Ecotaste I với mục đích bổ trợ kỹ năng, kĩ thuật, quản lý kinh doanh cho nhóm nơng dân trồng rau hữu Lương Sơn Hòa Bình có hiểu biết định về quy trình canh tác, chăm sóc, bảo quản đặc tính từng loại rau Đồng thời có kỹ định khả làm việc độc lập, làm việc nhóm,kỹ quản lý Trình độ học vấn khóa đào tạo tham gia (Ngày, tháng, năm): - Là sinh viên năm thứ 3, khoa Đầu tư trường đại học kinh tế quốc dân - Đã tham gia khóa đào tạo về trồng, chăm sóc, bảo quản rau hữu thời gian hoạt động đội tuyển ENACTUS NEU giai đoạn 2013-2014 ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG Khách hàng mơ tả sau: Rau hữu cơ-với đặc thù mặt hàng thực phẩm, cần thiết hữu ích cho sức khỏe người dân nên cửa hàng sẵn sàng phục vụ dòng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng có nhu cầu Tuy vậy, rau hữu có giá cao, trước mắt, cửa hàng thực phân chia nhóm khách hàng mục tiêu, tương ứng với dòng sản phẩm phục vụ Cụ thể: - Nhóm I : Khách hàng sử dụng dòng sản phẩm - Nhóm II: Khách hàng sử dụng dòng sản phẩm - Nhóm III: Khách hàng sử dụng dòng sản phẩm Số lượng hay quy mô thị trường: Địa bàn hoạt động cửa hàng thành phố Hà Nội nên qua tìm hiểu, chúng tơi có số thơng tin sau: - Tình hình phát triển-kinh tế xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Kể từ địa giới thành phố mở rộng năm 2008, kinh tế thủ ln trì tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân đạt 9,45% năm Nhờ vậy, bình quân thu nhập đầu người 2.257 USD vào năm 2012, tăng 1,3 lần so với số 1.697 USD vào năm 2008 Năm 2013, tốc độ tăng trưởng có giảm sút (8,25%), giữ mức cao, thu nhập bình quân đầu người lên tới khoảng 2.400USD Ngân hàng, thông tin truyền thông, thương mại, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có mức tăng trưởng cao Số khách du lịch đến Hà Nội tăng hàng năm 6,3% Hà Nội khẳng định vai trò đóng góp cho nền kinh tế đất nước với mức 10% GDP, 9% kim ngạch xuất khẩu, 13% giá trị sản xuất công nghiệp 23% tổng vốn đầu tư xã hội Kinh tế thủ đô giữ vị trí đầu tàu động lực phát triển kinh tế phía Bắc Số du khách đến Hà Nội tăng 6% năm Dân số toàn thành phố ước năm 2013 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so với năm 2012, dân số thành thị 3089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số dân tăng 4,4%; dân số nơng thơn 4057 nghìn người tăng 1,4% Hà Nội có tốc độ thị hóa nhanh với việc xây dựng thêm 370 dự án trung tâm thương mại, siêu thị lớn, văn phòng cao cấp, khách sạn, nhà ở, với 520.000 hộ, tương đương 82 triệu m2 sàn Nhiều khu nhà xã hội xây dựng đáp ứng nhu cầu cho người khó khăn về nhà, cho cơng nhân, sinh viên Hạ tầng cho khu vực nơng thơn có bước phát triển nhanh, phòng học tạm, phòng học cấp xóa triệt để, 100% xã có điện lưới, 86% dân cư dùng nước hợp vệ sinh  Qua số nhìn tổng quan về tình hình kinh tế-xã hội năm qua đất nước nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng, ta thấy có nhiều điểm thuận lợi cho thành cơng dự án - Phân tích cầu thị trường Rõ ràng điều mức sống dân cư nâng cao nhu cầu tiêu dùng hàng hóa có chất lượng khách quan tất yếu Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Người tiêu dùng nơi ngày quan tâm xem xét đến nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng hàng hóa mà họ mua để đưa định tiêu dùng hợp lý Trên thị trường rau quả, việc xem xét mua hàng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) họ dường trở nên cấp thiết bối cảnh tình trạng VSATTP địa bàn mức cao, loại rau bày bán không rõ nguồn gốc xuất xứ, dư lượng thuốc trừ sâu, chất độc hại…… còn tồn lớn Để đánh giá rõ tình hình nhu cầu thị trường mức độ nào, em tiến hành khảo sát nho nhỏ thông qua “Phiếu điều tra nhu cầu rau hữu cơ” Trên sở nhận thấy, phần đông người tiêu dùng thường mua rau ngồi chợ, vậy: Tiến hành phát 300 phiếu điều tra khu vực phố cổ Hà Nội, khu chợ quanh khu vực phố Tạ Quang Bửu cho đối tượng từ sinh viên, người làm,….em nhận thấy rõ lo lắng về tình trạng VSATTP họ, nhu cầu lớn về mặt hàng rau đảm bảo chất lượng Cụ thể kết sau: Câu hỏi 1: Bạn có lo lắng chất lượng mớ rau ( hoa quả) mua chợ? Kết thật bất ngờ, khơng nằm ngồi dự đốn, 300 người hỏi đều cho biết họ không tin tưởng về chất lượng mớ rau, hay loại trái họ mua chợ Khi hỏi lý họ cho biết: Họ tin rau đều chứa nhiều chất độc hại, phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, ….tuy nhiên họ “nhắm mắt” tiêu dùng, chả biết đâu có rau mà mua Câu hỏi 2: Bạn sẵn sàng trả cho sản phẩm rau sạch?  Có 50 người ( chiếm 16,7%) đồng ý sẵn sàng trả mức giá cao lần giá thông thường, nhiều người số họ còn cho rằng, họ không hề quan tâm đến giá cả, có rau ăn  70 người( chiếm 23,3%) sẵn sàng trả mức giá gấp đôi  150 người (chiếm 50%) đồng ý trả giá cao gấp 1,5 lần  30 người ( chiếm 10%) đồng ý trả giá cao thơng thường 30% Câu hỏi 3: Bạn có biết rau (quả) hữu khơng?  Chỉ có 25 người chọn đáp án: “Tơi biết rõ” Chiếm 8,3% số người hỏi  50 người chọn đáp án: “Tôi chưa biết tới khái niệm này” Chiếm 16,7% số người hỏi  225 người chọn đáp án: “Chắc loại rau an toàn” Chiếm 75% số người hỏi Câu hỏi 4: Nếu gần có cửa hàng rau (quả) hữu cơ, bạn có mua hàng khơng?  200 người chọn đáp án: “Ồ, có ” Chiếm 66,67% số người hỏi  80 người chọn đáp án: “ Tôi phải xem xét kĩ đã” Chiếm 26,67 % số người hỏi  Còn lại 20 người chọn đáp án: “Tôi không quan tâm” Chiếm 6,66 % số người hỏi Tiến hành thử nghiệm nhỏ nữa: Vào website https://www.google.com.vn thực hiện: Gõ cụm từ: “hot girl” Cho khoảng 464.000.000 kết Gõ cụm từ: “ tình yêu” Cho khoảng 14.500.000 kết Gõ cụm từ: “thời trang” Cho khoảng 13.100.000 kết Gõ cụm từ: “thực phẩm” Cho khoảng 9.380.000 kết Trong gõ cụm từ: “rau hữu cơ” Chỉ cho khoảng 839.000 kết  Mức độ dân cư biết quan tâm đến khái niệm rau hữu chưa cao Nhận xét: Qua khảo sát, ta rút số nhận định sau: Sự niềm tin nhân dân vào chất lượng rau cao, nỗi lo về VSATTP - Nhu cầu mặt hàng rau đảm bảo chất lượng lớn Sự hiểu biết về rau hữu người dân chưa nhiều, cho thấy tiềm thị trường lớn Vấn đề chính yếu cho người dân tin tưởng vào chất lượng mặt hàng rau mà cửa hàng định bán Mức giá cửa hàng đưa hoàn toàn phù hợp với thu nhập người dân quanh khu vực Trên sở nhận xét có được, dự án tập trung vào đáp ứng nhu cầu khách hàng, với chiến lược cho người tiêu dùng: Biết Hiểu Tin Mua Hài lòng Quy mô thị trường tương lai: Thời điểm tại, cửa hàng vào hoạt động, phục vụ nhân dân quanh khu vực phố cổ Hà Nội Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Trong tương lai Cửa hàng thực phẩm hữu Iorganic hướng tới phát triển, mở rộng thị trường khách hàng mục tiêu dự án khách hàng Nhóm I Nhóm II Trong vòng năm cửa hàng hướng tới cung ứng dòng sản phẩm I II toàn khu vực Quận Hoàn Kiếm Quận Hai Bà Trưng Điềm mạnh yếu đối thủ cạnh tranh Với nhóm đối thủ khu chợ truyền thống - Điểm mạnh: • Giá rẻ • Mua hàng thuận tiện, tiết kiệm thời gian • Sản phẩm đa dạng • Thói quen mua rau chợ ăn sâu vào nếp nghĩ người dân - Điểm yếu: • Rau hay nói thách giá • Khơng rõ nguồn gốc xuất xứ • Bảo quản khơng tốt • Thường rau khơng đảm bảo chất lượng • Tiềm ẩn nguy VSATTP cao • Thái độ người bán hàng nhiều khơng thân thiện Với nhóm đối thủ siêu thị - Điểm mạnh: • Rau bán bảo quản lạnh tốt • Chất lượng rau cao • Phần tạo niềm tin có uy tín siêu thị - Điểm yếu: • Rau chưa có chứng nhận xuất xứ • Chưa có ghi thơng tin giá trị dinh dưỡng, hạn sử dụng… • Giá cao • Thời gian mua hàng nhiều • Vì để rau tự chọn, nên khâu phục vụ khách hàng,… khơng có Với nhóm đối thủ cửa hàng thực phẩm hữu có thị trường - Điểm mạnh: • Sản phẩm đa dạng • Chất lượng rau đảm bảo - Điểm yếu: • Điểm yếu lớn họ khâu dịch vụ, chăm sóc khách hàng chưa cao, chưa đa dạng • Mẫu mã sản phẩm chưa có hấp dẫn So với đối thủ cạnh tranh tơi có lợi là: Cửa hàng rộng rãi, sẽ, thuận tiện bố trí sản phẩm đa dạng, đẹp mắt, trang trí, thiết kế cửa hàng có nhiều lạ, gây ý Khách hàng vào mua sản phẩm thưởng thức nhạc cổ điển êm dịu, hay thông tin thời qua kênh radio phát cửa hàng Thái độ phục vụ, chăm sóc tận tình, chu đáo nhân viên Các sản phẩm cửa hàng bố trí đẹp mắt, đóng nhãn mác rõ ràng Phát triển đa dạng dịch vụ giao hàng qua điện thoại, cung cấp gói rau theo chế độ dinh dưỡng, theo mùa, theo vị khách hàng… Giá hợp lý Có kế hoạch marketing sản phẩm Có chương trình giảm giá, khuyến hấp dẫn Đã tạo mối quan hệ lâu dài, ổn định với nguồn cung sản phẩm từ hiệp hội trồng rau hữu địa bàn tỉnh Hòa Bình, từ đảm bảo nguồn cung rau hữu cho cửa hàng 10 Thị trường mục tiêu hướng tới thị trường ngách Khách hàng người có thu nhập cao quan tâm nhiều tới vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời, họ yêu cầu cao về dịch vụ mẫu mã sản phẩm 11 Là sinh viên kinh tế quốc dân, chúng em-những người quản lý, kinh doanh cửa hàng có hiểu biết tốt về kinh tế, quản trị kinh doanh Cũng có đam mê, tâm huyết, khơng ngại khó với cơng việc mở cửa hàng rau MÔ TẢ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG Sản phẩm sau nhập về tiến hành phân chia khối lượng, thể tích phủ hợp Sau tiến hành đóng gói vào túi nhỏ nylon có in sẵn thông tin cần thiết Và bảo quản hệ thống tủ lạnh cửa hàng Mọi quy trình làm việc q trình đóng gói phải đảm bảo sẽ, không lẫn tạp chất, chất bẩn vào rau quả, đảm bảo yêu cầu tiêu chí mà cửa hàng đề KẾ HOẠCH MARKETING Sản phẩm Rau hữu nhận quan tâm nhiều người có nhiều đặc điểm trội Trước tiên cần giúp khách hàng biết khác biệt rau hữu cửa hàng với sản phẩm rau khác thị trường: Tiêu chí Rau thường Rau Rau hữu Phân bón hóa học Sử dụng khơng có liều lượng Mức độ cho phép Tuyệt đối không sử dụng Thuốc trừ sâu Sử dụng khơng có liều lượng Mức độ cho phép Tuyệt đối không sử dụng Chất kích thích sinh trưởng Sử dụng khơng có liều lượng Mức độ cho phép Tuyệt đối không sử dụng Phân biệt rau hữu với rau sạch/ rau an toàn Rau Hữu Cơ Rau Sạch/ Rau an tồn Khơng sử dụng phân bón hóa học, Trồng điều kiện bình thường với thuốc kích thích, không phun thuốc điều kiện phân bón, hóa chất, trù sâu độc hại thuốc trừ sâu theo quy trình sản xuất Khơng sử dụng chất biến đổi gien Sản xuất hài hòa với hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động đến môi trường Năng suất thấp Mẫu không bắt mắt, khơng đẹp Hàm lượng chất chống oxi hóa vitamin rau hữu cao 40 % so với loại rau thông thường ( theo nhà khoa học Đại học Newcastle Anh) Ảnh hưởng đến môi trường Năng suất cao Mẫu mã đẹp Tồn dư lượng chất hóa học rau (phụ thuộc vào quy trình sản xuất) Bên cạnh đó, điểm khác biệt dễ nhận thấy loại rau chỗ ăn ngon, giòn thơm cách tự nhiên mà không cần đến gia vị, ăn sống xào sơ với dầu ăn ngon, ít sử dụng gia vị xào nấu ăn ngon Nguồn cung ứng sản phẩm: Tiêu chí để chọn lựa nhà cung ứng là: - Họ phải có uy tín, kinh nghiệm trồng sản xuất rau hữu Lượng cung cho cửa hàng phải đều đặn, hạn, giá hợp lý Có cam kết về chất lượng nhà sản xuất Trên sở mối quen biết có được, chúng tơi chọn nhà cung ứng liên nhóm Lương Sơn, nhóm người nhiều xã khác huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, đây, họ chuyên trồng rau hữu cấp chứng nhận PGS ( đến hết năm 2012, 100% nhóm thuộc Liên nhóm Lương Sơn đạt chứng nhận PGS về rau hữu : nước sử dụng canh tác nước sạch, khơng sử dụng phân bón hóa học,khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực phẩm hóa học, không sử dụng chất kích thích tăng trưởng…) Sản phẩm rau hữu Cửa hàng thực phẩm hữu Iorganic chia thành dòng sản phẩm: Dòng sản phẩm 1: - Rau hữu sau cửa hàng nhập về phân thành gói sản phẩm chứa loại rau củ đủ dùng ngày dựa tính toán về chế độ đinh dưỡng cần thiết cụ thể cho gia đình khác hàng ( theo sở thích khách hàng) - Dòng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thường xuyên cửa hàng, tức khách hàng sử dụng sản phẩm cửa hàng hàng ngày nhân viên cửa hàng giao đến tận nhà, khhách hàng trả phí vận chuyển - Sản phẩm vận chuyển đến tay khách hàng đều đựng khay hút chân không - Khách hàng toán vào cuối tháng Dòng sản phầm 2: - Dòng sản phẩm cung cấp cho khách hàng đặt hàng online đặt hàng qua điện thoại Hàng vận chuyển đến tận nơi miễn phí cho khách hàng vòng bán kính km quanh cửa hàng, 2km khách hàng trả phí tùy thuộc vào giá trị sản phẩm khách hàng mua - Khách hàng toán trực tiếp nhận hàng Dòng sản phẩm 3: - Sản phẩm bày bán trực tiếp cửa hàng, sản phẩm đựng túi hút chân không khách hàng muốn giữ sản phẩn dùng cho ngày hôm sau không sản phẩm sử dụng ngày Giá Từ phương châm giá phải hợp lý, lên kế hoạch giá cho mặt hàng rau sau ( giá bao gồm VAT 10%) STT Tên loại rau củ Khối lượng Giá/ gói Cải ngồng 400g 12.000 Cải chip 400g 12.000 Rau đay 400g 12.000 Rau cần 400g 12.000 Rau ngót 400g 12.000 Cải 400g 12.000 Rau muống 400g 12.000 Cải bó xơi 400g 12.000 Rau lang 400g 12.000 10 Rau mùng tơi 400g 12.000 11 Rau rền 400g 12.000 10 Các chi phí hoạt động khác (không bao gồm khấu hao lãi suất tiền vay) Mơ tả Chi phí Diễn giải hàng tháng Lương công nhân 2,400 Trả cho nhân viên bán hàng Marketing 833.333 Chi cho hoạt động quảng cáo,… Điện, nước 1,000 Chi trình hoạt động cửa hàng Điện thoại 500 Chi giao dịch, chăm sóc khách hàng Sữa chữa bảo trì 200 Sửa chữa định kì thiết bị cửa hàng Đăng ký kinh doanh 30 Theo quy định năm 2014 Các khoản khác 200 Tổng 5,163 Bảng vốn đầu tư ban đầu: Chỉ tiêu Thuê cửa hàng Đăng kí kinh doanh Cơng cụ, máy móc Phương tiện vận chuyển Trang thiết bị văn phòng Thuế môn Chi phí nguyên vật liệu tháng đầu Marketing tháng đầu Dự phòng Tổng Thành tiền 4000 30 20000 8100 6200 1000 3180 833.333 13003 56346 Cơ cấu vốn góp ban đầu: Tên Thành tiền Nguyễn Trọng Khôi 25,000 Trịnh Huy Đức 20,000 Nguyễn Thị Trang 11,346 19 Tổng 56,346 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan