BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN Môn Quản trị kinh doanh nông nghiệp Đề tài PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỬA HÀNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI THỊNH PHÁT Họ và tên PH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN Môn: Quản trị kinh doanh nông nghiệp Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỬA HÀNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI THỊNH PHÁT Họ tên: PHAN THỊ QUYÊN Mã sinh viên: 11184206 Lớp: Quản trị kinh doanh nông nghiệp(219)_8 Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Hà Hưng Hà Nội, tháng 5/2020 Lời mở đầu Việt Nam nước nông nghiệp Ngành nông nghiệp từ xưa tới chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, ngành chăn ni ngành chăn ni chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập nông nghiệp Ngày nghiên cứu khoa học, biết để có hiệu cao sản xuất chăn ni cần phải cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng cần thiết cho giai đoạn phát triển chúng, để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho vật ni thức ăn từ sản phẩm thừa trồng trọt không đủ Và ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đời để giải đáp cho câu hỏi q trình phát triển Thức ăn chăn ni sản xuất cơng nghiệp có đầy đủ dưỡng chất để vật nuôi phát triển, với thời kỳ phát triển vật ni lại có loại thức ăn phù hợp.Trong năm qua sản xuất thức ăn chăn nuôi đưa suất nghành chăn nuôi Việt Nam lên tầm cao Từ mở hội kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi.Kinh doanh thức ăn chăn nuôi lựa chọn tốt cho người muốn làm giàu từ nông nghiệp mà chịu rủi ro lĩnh vực khác nơng nghiệp Vì vậy, em định chọn đề tài kinh doanh thức ăn chăn nuôi cho tiểu luận Bài luận khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy góp ý để hồn thiện Em chân thành cảm ơn thầy! MỤC LỤC Phương hướng kinh doanh .3 1.1 Mô tả ý tưởng kinh doanh 1.2 Phân tích thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh 1.2.1 Phân tích thị trường thức ăn chăn nuôi .4 1.2.2 Phân tích khách hàng 1.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1 Mô tả cửa hàng sản phẩm 2.1.1 Mô tả cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát 2.2.2 Sứ mệnh viễn cảnh 2.1.3 Mô tả sản phẩm dịch vụ 2.2 Kế hoạch Marketing 11 2.2.1 Đánh giá thị trường 11 2.2.2 Kế hoạch xúc tiến bán hàng 11 2.2.3 Kế hoạch giá 12 2.2.4 Kế hoạch phân phối .13 2.3 Kế hoạch phát triển cửa hàng 13 2.4 Kế hoạch bố trí sử dụng nguồn lực 14 2.4.1 Địa điểm mặt 14 2.4.2 Công nghệ 15 2.4.3 Kế hoạch dự kiến máy quản trị điều hành .16 2.5 Kế hoạch dự kiến rủi ro biện pháp đối phó 17 2.6 Kế hoạch tài .19 Phương hướng kinh doanh 1.1 Mô tả ý tưởng kinh doanh Việt Nam nước nông nghiệp (với 70% dân số sản xuất nơng nghiệp) nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú, thời tiết khí hậu thuận lợi lợi phát triển cho ngành chăn ni Xuất phát từ thuận lợi ngành chăn nuôi đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiện, điều kiện kinh tế xã hội Trong ngành thức ăn chăn ni đóng vai trị vơ quan trọng Sản phẩm thức ăn chăn ni nhân tố định đến hiệu sản xuất chăn nuôi giúp gia tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm Vì thị trường thức ăn chăn nuôi đời phát triển mạnh mẽ tạo đa dạng lựa chọn thức ăn dinh dưỡng cho vật nuôi Không phát triển thức ăn chăn nuôi đóng góp lớn vào q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Với vai trị to lớn đó, thức ăn chăn nuôi là yếu tố đầu vào thiếu chăn ni Nó mở hội kinh doanh tốt lĩnh vực nông nghiệp Nắm bắt nhu cầu thức ăn chăn nuôi đặc biệt sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát đời Cửa hàng cung cấp cho hộ chăn nuôi nguồn thức ăn đảm bảo với chất lượng hàng đầu để nâng cao hiệu chăn nuôi, hướng tới cung cấp nguồn thực phẩm sạch, chất lượng tốt thị trường Cửa hàng hướng tới hộ sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ, trang trại chăn nuôi lớn địa bàn huyện Sóc Sơn vùng lân cận để người nông dân phát triển ngành chăn nuôi bền vững Sản phẩm thức ăn dinh dưỡng mà cửa hàng Thịnh Phát cung cấp vô đa dạng chủng loại đa dạng cho nhiều vật nuôi khác như: gia súc, gia cầm, thủy sản,…với nguồn cung cấp từ công ty sản xuất thức ăn chăn ni uy tín ngồi nước Cửa hàng ln đặt tiêu chí chất lượng lên hàng đầu phù hợp với xu hướng sản xuất tiêu dùng xã hội Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát dự kiến chuẩn bị vòng tháng vào hoạt động Địa điểm kinh doanh lựa chọn số 10, xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 1.2 Phân tích thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh 1.2.1 Phân tích thị trường thức ăn chăn ni Ngành chăn ni q trình phát triển tái cấu mạnh theo hướng tập trung, công nghiệp hội nhập quốc tế Sản lượng sản phẩm chăn ni trì mức tăng trưởng cao ngành nơng nghiệp, thịt loại tăng trung bình từ 4,5-5,0%, trứng gia cầm tăng 7-8% sữa tươi 7-8%/năm hình thành số ngành công nghiệp mạnh, tạo tiền đề cho phát triển chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp chế biến sữa… Theo Cục Chăn nuôi, ngành thức ăn chăn nuôi sau 20 năm hội nhập thu hút thành tựu lớn, mức tăng trưởng trung bình từ 10-15%/năm, đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh khu vực Năm 2017, nước có 245 nhà máy thức ăn chăn nuôivà 120 nhà máy thức ăn thủy sản với tổng công suất thiết kế lên 30,0 triệu tấn/năm có 250 sở sản xuất thức ăn bổ sung Với sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp năm 2017 là: 19,381 triệu Chất lượng thức ăn chăn ni cơng nghiệp có nhiều cải thiện thông qua số FCR lợn thịt nuôi theo hướng công nghiệp dao động từ 2,5-2,7kg TA/kg tăng trọng, gà công nghiệp từ 1,6-1, kgTA/kg tăng trọng, tương đương với nước phát triển khu vực Đặc biệt, ngành thức ăn chăn nuôi ngành thu hút đầu tư nước cao lĩnh vực nông nghiệp mà gần 100% vốn tư nhân Ngành thức ăn chăn ni ngành có mức độ hội nhập quốc tế sâu rộng nhất, với 65 nước vùng lãnh thổ có trao đổi bn bán cơng nghệ, thiết bị nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thuộc top đại đại Thị trường Việt Nam có mặt hầu hết hãng thức ăn chăn nuôi lớn tiếng giới, thông tin giá nguyên liệu nước kết nối, hàng ngày với trung tâm buôn bán nguyên liệu lớn giới châu Mỹ, châu Âu Trước phát triển ngành thức ăn chăn nuôi mở hội kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi Nhu cầu người chăn nuôi sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp lớn Theo khảo sát 100 hộ chăn nuôi địa bàn Hà Nội thu kết tổng nhu cầu thức ăn chăn nuôi sau: Nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp Thức ăn gia súc Thức ăn gia cầm Thức ăn thủy sản Thức ăn khác Tuy nhiên vấn đề việc lựa chọn nguồn thức ăn công nghiệp chất lượng để đảm bảo đầu cho sản phẩm chăn nuôi khó Những sản phẩm chăn ni khơng xuất hay bị đánh giá chất lượng tồn dư lượng kháng sinh vượt mức hay không đủ tiêu chuẩn kiểm định điều hay xảy Và điểm mấu chốt giải đề lựa chọn nguồn thức ăn chăn nuôi đảm bảo để sản phẩm đầu tăng tính cạnh tranh Và Thịnh Phát lựa chọn tốt tìm kiếm nguồn thức ăn cho vật ni 1.2.2 Phân tích khách hàng a) Đối tượng khách hàng Đối tượng khách hàng mà Thịnh Phát hướng tới hộ chăn nuôi địa bàn huyện Sóc Sơn vùng lân cận Đông Anh, Mê Linh, Vĩnh Phúc, với quy mơ sản xuất hộ gia đình trang trại vừa nhỏ Theo ước tính huyện Sóc Sơn có gần 70 trang trại chăn ni nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ khác Đây đối tượng có nhu cầu thức ăn chăn ni để gia tăng hiệu sản xuất, cung cấp cho thị trường nguồn thực phẩm Xác định phân khúc khách hàng: ST T Đối tượng Cơ cấu Các trang trại chăn ni có quy mơ vừa, nhỏ địa bàn huyện Sóc Sơn, Đơng Anh, Mê Linh vùng lân cận khác Các hộ chăn nuôi quy mô hộ gia đình 55% 35% Đối tượng khách hàng khác: người nuôi thú cưng, người buôn bán gia cầm sống, 10% Như nhóm khách hàng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu Thịnh Phát Cửa hàng phải xây dựng chiến lược kinh doanh để thu hút đối tượng khách hàng mục tiêu b) Tình hình lựa chọn thức ăn chăn nuôi khách hàng Hiện nay, việc lựa chọn nguồn thức ăn chăn nuôi chất lượng hộ chăn ni cịn nhiều hạn chế Những hộ nông dân tập trung quan tâm tới thương hiệu giá thành thức ăn chăn nuôi mà chưa quan tâm nhiều tới chất lượng Họ phần lớn chọn sản phẩm có giá thành thấp với mong muốn giảm chi phí chăn ni tới mức thấp nhiên sản phẩm đầu chưa hẳn đạt chất lượng tốt Để hàng hóa chăn nuôi hướng tới xuất cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị, nhà phân phối lớn, nâng cao lợi nhận sản xuất việc lựa chọn nguồn thức ăn sạch, chất lượng đóng vào q trình chăn ni phải quan tâm hàng đầu Và Thịnh Phát đời giúp việc lựa chọn nguồn thức ăn chăn nuôi tốt hộ chăn nuôi trở nên dễ dàng Cửa hàng chọn lọc sản phẩm thức ăn tốt từ nhà cung cấp hàng đầu ngồi nước để đưa tới người chăn ni Cửa hàng đồng hành người chăn nuôi hướng tới sản xuất sạch, chất lượng cao 1.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trực tiếp cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát cửa hàng kinh doanh khác địa bàn huyện Sóc Sơn, Đơng Anh, Mê Linh, đại lí phân phối cơng ty sản xuất thức ăn chăn ni địa bàn Theo ước tính tồn huyện Sóc Sơn có khoảng 50 cửa hàng thức ăn chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình mở Và tồn huyện có đại lí phân phối thức ăn chăn ni cơng ty CP Thành Phát Đơng Xn, Sóc Sơn, Hà Nội: đại lí phân phối cơng ty TNHH Ngơi Sao Hy Vọng Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội Đối với đại lí thức ăn chăn ni địa bàn huyện thương hiệu chưa phát triển mạnh, lượng khách hàng chưa nhiều, chưa trọng phân loại sản xuất thức ăn chăn nuôi hướng tới thị trường chất lượng cao, khách hàng chưa biết đến nhiều Còn hộ kinh doanh nhỏ lẻ khác quy mơ nhỏ lẻ không đáp ứng nhu cầu trang trại vừa nhỏ hướng tới đối tượng khách hàng hộ gia đình chưa có đa dạng sản phẩm để khách hàng lựa chọn Việc nhận diện đối thủ cạnh tranh giúp xác định lợi cạnh tranh mà dự án phải hướng đến để thu hút khách hàng Cửa hàng tập trung đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi kinh doanh sản phẩm theo tiêu chí chất lượng tốt, hướng tới sản xuất hàng hóa Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1 Mô tả cửa hàng sản phẩm 2.1.1 Mô tả cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát Tư cách pháp nhân: Giấy phép kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp vào ngày 15/07/2020 Địa cửa hàng: Số X, xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Điện thoại: 039 5055 xxx Email: thucanchannuoithinhphat@gmail.com Vốn điều lệ: 700.000.000 đồng Thực trạng: quán dự định vào hoạt động vào tháng 1/2021 Loại hình kinh doanh: Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ vật tư nông nghiệp Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát đời với sứ mệnh mang tới cho người chăn nuôi nguồn thức ăn chăn nuôi đạt tiêu chuẩn, chất lượng tốt hướng tới sản xuất hàng hóa cung cấp sản phẩm chăn ni đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nguồn thực phẩm Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát hướng tới trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản quy mô vừa, nhỏ hộ chăn ni hộ gia đình Với châm ngôn đồng hành người chăn nuôi phát triển bền vững, cửa hàng Thịnh Phát cố gắng, nỗ lực đem đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng với mức giá phù hợp đáp ứng nhu cầu người nông dân 2.2.2 Sứ mệnh viễn cảnh Sứ mệnh: Với khao khát đem đến cho người chăn nuôi nguồn thức ăn sạch, đảm bảo, đa dạng tạo sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi chất lượng để cung cấp cho thị trường, cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát phần đấu, lựa chọn nguồn thức ăn tốt để cung cấp cho khách hàng, xây dựng cửa hàng trở thành lựa chọn số cho hộ chăn ni Viễn cảnh: Trong vịng năm cửa hàng nhân rộng quy mô, xây dựng chuỗi cửa hàng thức ăn chăn nuôi địa bàn Hà Nội vùng lân cận để tiếp cận với nhiều khách hàng 2.1.3 Mô tả sản phẩm dịch vụ Cửa hàng cung cấp cho khách hàng đa dạng loại sản phẩm thức ăn chăn ni từ thức ăn gia súc (heo, trâu, bị), thức ăn gia cầm (gà, vịt, chim), thức ăn cho thủy sản (cá, tôm) với mức giá phù hợp Ngồi ra, cửa hàng cịn cung cấp thêm dịch vụ tư vấn nông nghiệp lĩnh vực chăn nuôi kĩ sư nơng nghiệp có trình độ cao giúp người nông dân dễ tiếp cận kĩ thuật, cách thức sử dụng thức ăn chăn nuôi cách, tư vấn lựa chọn vật nuôi, quy mô sản xuất,… Cụ thể cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát cung cấp sản phẩm thức ăn chăn nuôi: Chủng loại Đối tượng Heo Heo Heo thịt Heo nái Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi Sữa bột cao cấp cho heo từ ngày tuổi Thức ăn hỗn hợp cho heo từ ngày đến 35 ngày tuổi Thức ăn HH cho heo (từ 8kg-15kg) Thức ăn HH cho heo (từ 15-25kg) Thức ăn đậm đặc cho heo (từ cai sữa đến 30kg) Thức ăn HH cho heo thịt từ 20-40kg Thức ăn HH cho heo thịt từ 40-70kg Thức ăn HH cho heo thịt từ 70kg- xuất chuồng Thức ăn HH cho heo thịt trước xuất chuồng 7-14 ngày Thức ăn hỗn hợp cho heo nái mang thai Hãng thức ăn chăn nuôi - Cargill - CP - Green Feed - Japfa - Proconco - Dabaco - Austfeed Gà thịt Gà Gà đẻ Gà thả vườn Vịt thịt Vịt Vịt đẻ Gia súc lớn Thủy sản Trâu, Bò Cá Chim cút Thức ăn HH cho heo nái nuôi Thức ăn HH cho heo nái cao sản mang thai Thức ăn HH cho heo nái cao sản mang thai Thức ăn HH cho gà thịt từ 1-10 ngày tuổi Thức ăn HH cho gà thịt từ ngày tuổi đến trước xuất chuồng tuần Thức ăn HH cho gà thịt từ 22 ngày- xuất chuồng 4.Thức ăn HH cho gà thịt trước xuất chuồng tuần Thức ăn HH cho gà hậu bị đẻ Thức ăn HH cho gà đẻ trứng Thức ăn cho gà từ 1-21 ngày tuổi Thức ăn cho gà từ 22 ngày tuổi- xuất chuồng Thức ăn cho vịt ngan từ 17 ngày tuổi Thức ăn cho vịt ngan từ 721 ngày tuổi Thức ăn cho vịt ngan từ 22 ngày tuổi- xuất chuồng Thức ăn cho vịt hậu bị đẻ Thức ăn cho vịt đẻ trứng Thức ăn cho trâu Thức ăn cho trâu trưởng thành Thức ăn cho cá giống Thức ăn cho cá da trơn Thức ăn cho cá có vảy Thức ăn HH cho chim cút hậu bị đẻ 10 Chim Chim bồ câu Thức ăn HH cho chim cút đẻ trứng Thức ăn HH cho chim cút thịt Thức ăn HH cho chim giống Thức ăn HH cho chim trưởng thành 2.2 Kế hoạch Marketing 2.2.1 Đánh giá thị trường Đây thị trường tốt để người muốn làm giàu từ nông nghiệp hướng tới Và kinh doanh thức ăn chăn nuôi lĩnh vực có xu hướng phát triển mạnh người kinh doanh không cần đầu tư nhiều vốn để mua dây chuyền sản xuất, mua cơng nghệ, kĩ thuật,… Họ cần an hiểu kiến thức chăn nuôi lựa chọn sản phẩm phù hợp với định hướng mà đề cung cấp đến hộ chăn nuôi Cửa hàng Thịnh Phát chọn cho lối riêng, cửa hàng đại lí khác cung cấp sản phẩm hãng Thịnh Phát đem tới cho người chăn ni nhiều lựa chọn với nguồn thức ăn chất lượng Có thể phân phân đoạn thị trường thành nhóm: + Nhóm khách hàng trang trại quy mơ vừa nhỏ: Đây đối tượng có nhu cầu cao nguồn thức ăn chăn nuôi Họ quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm giá thành Với đặc điểm địa điểm kinh doanh khu vực tập trung nhiều trang trại chăn nuôi theo hướng tiêu dùng trang trại gà đồi, lợn chăn thả,… Vì nhu cầu họ nguồn thức ăn vơ lớn Vì để thu hút đối tượng khách hàng cần phải tập trung nâng cao chất lượng, có sách giá phù hợp, quảng bá hình ảnh + Nhóm khách hàng hộ chăn nuôi quy mô nhỏ: Đặc điểm đối tượng khách hàng chưa có nhiều kiến thức chun mơn chăn ni, dựa số kinh nghiệm chăn nuôi có Để thu hút đối tượng khách hàng cần tư vấn kĩ thuật, cung cấp đầy đủ thông tin hưỡng dẫn thêm phương pháp để lấy niềm tin, xây dựng hình ảnh tốt 2.2.2 Kế hoạch xúc tiến bán hàng 11 Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp nên chiến lược marketing cần phù hợp Cửa hàng đưa hình thức marketing sau: + Quảng cáo: xây dựng chương trình quảng cáo hấp dẫn, chuyển từ trạng thái biết sang mức độ ưa thích sử dụng sản phẩm Đặc biệt trọng đến quảng cáo đài địa phương với chi phí thấp mà hiệu cao Ngồi cói thể phát tờ rơi quảng cáo vào giai đoạn đầu vào hoạt động + Khuyến mãi: thực sách khuyến thời điểm dịp khai trương cửa hàng,… tặng quà nhỏ phục vụ chăn nuôi để thu hút khách hàng + Tư vấn trực tiếp qua hotline cửa hàng để tư vấn hỗ trợ người chăn nuôi giúp xây dựng hình ảnh tốt mắt khách hàng Hoặc trực tiếp thăm quan sở chăn nuôi để tư vấn, giới thiệu cách làm hiệu Mục tiêu kế hoạch marketing thực giai đoạn: + Giai đoạn (Giai đoạn chuẩn bị khai trường tháng đầu): Xâm nhập thị trường Xâm nhập thị trường Tạo ý khách hàng nói chung khách hàng mục tiêu nói riêng Mục tiêu tạo hình ảnh thương hiệu đầy triển vọng, tin tưởng khách hàng + Giai đoạn 2: Tạo lịng tin có khách hàng trung thành Tăng độ nhận biết thương hiệu Tăng số lượng khách hàng, chiếm lòng tin khách hàng sản phẩm cửa hàng Thu hút khách hàng tiềm + Giai đoạn 3: Tăng cường mở rộng ảnh hưởng thương hiệu Khuếch đại thương hiệu Giữ chân khách hàng thu hút khách hàng mục tiêu 2.2.3 Kế hoạch giá Mức giá trung bình loại thức ăn chăn ni cửa hàng Thịnh Phát 12 STT Tên sản phẩm Thức ăn cho heo Thức ăn cho gia cầm Thức ăn cho gia súc lớn (trâu, bò) Thức ăn thủy sản (cá, tôm) Thức ăn cho chim Đơn vị tính (bao 25kg) Mức giá (đồng) Bao 250.000350.000 220.000300.000 210.000270.000 230.000290.000 200.000260.000 Bao Bao Bao Bao 2.2.4 Kế hoạch phân phối Kênh phân phối cửa hàng thể qua mơ hình sau: Nhà sản xuất TĂCN Cửa hàng TĂCN Thịnh Phát Người chăn nuôi Sản phẩm sau nhập kho cửa hàng từ nhà cung cấp bảo quản kho cửa hàng Khi khách hàng tới cửa hàng kĩ sư nông nghiệp có chun mơn cao cửa hàng tư vấn lựa chọn loại thức ăn phù hợp với vật nuôi, thể trọng, chốt đơn gửi tới phận thu ngân cuối chuyển cho phận vận chuyển để đưa sản phẩm tới nơi sản xuất khách hàng 2.3 Kế hoạch phát triển cửa hàng - Kế hoạch ngắn hạn: Hoàn thành việc cần làm trước khai trương vào hoạt động + Lựa chọn địa điểm đặt cửa hàng: Thông qua khảo sát trực tiếp để tìm đía điểm th hợp lý, cân đối lợi ích đem lại so với chi phí bỏ Cơng việc tưởng chừng đơn giản lại nhân tố định thành công việc kinh doanh 13 + Mở tài khoản ngân hàng cửa hàng để chi trả lương nhân viên, chi mua hàng hóa + Huy động vốn từ nguồn thích hợp: Có thể huy động vốn nhiều hình thức vay vốn ngân hàng, vốn góp + Thiết lập mối quán hệ với doanh nghiệp cung cấp thức ăn chăn nuôi: bước quan trọng định phần lớn việc khách hàng có niềm tin sản phẩm của hàng hay không Đồng thời việc có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp giúp cho cửa hàng hoạt động ổn định lâu dài, tìm kiếm nhiều ưu đãi mua hàng + Quan sát thăm dò đối thủ khu vực: Phân tích điểm mạnh, yếu đối thủ từ rút học tiến nhanh Giúp start up nhanh chóng thích nghi với mơi trường, cách thức quản lí Từ cơng việc kinh doanh trở lên đơn giản nhiều + Mua dụng cụ, trang thiết bị phục vụ trình bán hàng xe đẩy, kệ chứa,… + Tuyển dụng đào tạo nhân sự: Kĩ sư nông nghiệp, nhân viên bốc vác, nhân viên thu ngân,… - Kế hoạch trung hạn: + Tăng doanh số gia tăng lợi nhuận + Đẩy mạnh chiến lược marketing + Tăng đầu tư mở rộng cửa hàng, tuyển dụng thêm nhân + Nghiên cứu sâu thị trường tìm thị hiếu khách hàng + Duy trì hoạt động ổn định cửa hàng - Kế hoạch dài hạn + Tăng doanh thu lợi nhuận + Cải thiện thêm chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm + Mở rộng quy mơ cửa hàng, dự kiến thành lập chuỗi cửa hàng cung cấp thức ăn chăn nuôi (5 cửa hàng) phân bố thêm tỉnh lân cận 2.4 Kế hoạch bố trí sử dụng nguồn lực 2.4.1 Địa điểm mặt Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát lựa chọn địa điểm kinh doanh Sóc Sơn, Hà Nội vừa thuận tiện giao thông vừa khai thác thuận lợi vị trí gần khu tập trung chăn ni địa bàn thành phố Diện tích mặt dự kiến 14 150m2 với giá cho thuê địa điểm lựa chọn kinh doanh với giá trung bình khoảng 40 triệu/tháng - Thuận lợi: + Gần thị trường tiêu thụ: gần vùng chăn nuôi địa bàn Hà Nội bao gồm nhiều hộ chăn nuôi quy mô trang trại vừa nhỏ hộ chăn nuôi hộ gia đình + Mặt tiền ngồi phố: dễ tiếp cận khách hàng tiềm + Hệ thống sở hạ tầng, giao thông Giao thông xuyên suốt, thuận lợi trình vận chuyển - Khó khăn: + Chi phí mặt cao so với lựa chọn mặt khu vực ngõ xóm + Khá ồn - Diện tích sử dụng bố trí bao gồm: + Khu bán hàng trưng bày sản phẩm + Khu kho chứa hàng 2.4.2 Cơng nghệ Máy móc thiết bị STT TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG Máy tính tiền Cái Quầy tiếp khách Cái Kệ trưng bày 30 Cái Quạt thơng gió cho khu vực kho Cái 20 Lắp đặt wifi Bộ Dụng cụ hỗ trợ bốc vác sản phẩm Bộ 7 Xe kéo 15 Điều hòa Cái Xe vận chuyển hàng hóa Cái Cái 35 Gía hàng hóa kho 10 2.4.3 Kế hoạch dự kiến máy quản trị điều hành Sơ đồ máy quản lí cửa hàng Thịnh Phát: Quản lí cửa hàng Nhân viên thu ngân chuyển Nhân viên vận chuyển Nhân viên bảo vệ Kế hoạch nhân sự: Vị trí Số lượng Quản lí cửa hàng Mơ tả cơng việc Lương tháng/người( VNĐ) Quản lí chung tất Có kiến thức 15.000.00 hoạt động quản lí kiến cửa hàng, kiểm sốt thức chun hoạt động xuất nhập mơn lĩnh kho, tư vấn cho vực chăn nuôi khách hàng (một kĩ sư nông nghiệp phù hợp) 16 Yêu cầu công việc Nhân viên thu ngân Thực Trung thực, giao dịch toán nhanh nhẹn, ưu khách hàng tiên có kinh nghiệm Nhân viên vận chuyển Nhân viên bảo vệ Thực cơng việc tháo dỡ hàng hóa vận chuyển tới nơi khách hàng yêu cầu Trông giữ tài sản cửa hàng khách hàng Tổng 7.000.000 Nhanh nhẹn, 10.000.00 có sức khỏe tốt, chăm Lao động phổ thơng, thật thà, có trách nhiệm 6.000.000 48.000.00 Ngồi ra, cửa hàng cịn có sách khen thương cho nhân viên vào dịp tết dương lịch, tết nguyên đán, ngày lễ 20/10,8/3 nhân viên nữ cửa hàng, thưởng doanh số bán hàng,… 2.5 Kế hoạch dự kiến rủi ro biện pháp đối phó Rủi ro khái niệm phản ánh tình trạng biến cố khơng lường trước xảy q trình hoạt động, ảnh hưởng tới hoạt động cụ thể doanh ngiệp mức độ, cách thức tác động hoàn tồn khơng dự kiến Rủi ro gắn với khả xảy biến cố hồn tồn khơng biết chắc, dẫn đến biến động dự kiến ban đầu; dẫn đến sai lệch dự kiến thực tế theo chiều hướng xấu Các rủi ro thường gặp hoạt động kinh doanh cửa hàng bao gồm: - Rủi ro thất tiền bạc: Thiếu tính tốn, khơng biết lập kế hoạch xây dựng phịng chi tiết; Khơng biết kiểm tra vật tư, để thất vật tư mua phải hàng chất lượng; Thuê nhầm cơng ty thiết kế xây phịng chất lượng, khơng uy tín; Tài sản bị cắp Biện pháp đối phó: 17 + Lập kế hoạch chi tiết về xây dựng, vật tư, tài chính để tiết kiệm thời gian và chi phí + Thiết lập nguồn dự trữ cần thiết để đề phòng rủi ro + Lắp đặt hệ thống camera giám sát hoạt động cửa hàng - Quản lý chế độ đãi ngộ nhân viên chưa tốt: Người quản lý mà kiểm soát số lượng chất lượng nhân viên hiệu cơng việc khơng cao dẫn đến thất bại Con người nhân tố quan trọng để định thành cơng kinh doanh đội ngũ nhân viên nhân tố quan trọng tạo dựng nên thương hiệu cửa hàng Người quản lý cửa hàng nghiệp phải vừa người kinh doanh có tầm nhìn vừa phải người quản lý có tâm huyết, phải hiểu nhân viên người nào? Cách làm việc có hiệu hay không? Đã đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng hay chưa? Người quản lý mà kiểm soát số lượng chất lượng nhân viên hiệu cơng việc khơng cao dẫn đến thất bại cửa hàng Biện pháp đối phó: + + + + viên Lắng nghe nhu cầu thiết yếu nhân viên Tạo dựng môi trường làm việc hiệu Đánh giá lực cá nhân nhân viên Chế độ đãi ngộ tốt, đủ thu nhập thiết yếu cho sống sinh hoạt nhân - Rủi ro kinh tế: Biến động thị trường, khủng hoảng kinh tế, lạm phát, tỷ giá, lãi suất,… Biện pháp đối phó: Nghiên cứu kỹ thị trường để có chiến lược kinh doanh hợp lí - Rủi ro bảo mật thông tin: Muốn bảo mật thông tin hiệu quả, cửa hàng phải xác định xác đối tượng cần bảo vệ, bao gồm: thơng tin khách hàng, tình trạng kinh doanh, thông tin đối tác, thông tin nhân viên thông tin chiến lược kinh doanh Đây đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cửa hàng Biện pháp đối phó: + + + Xây dựng sách bảo mật thông tin Bảo mật hệ thống quan hệ khách hàng Bảo mật hệ thống mạng nội 18 + Nâng cao nhận thức nhân viên - Rủi ro thiên tai, dịch bệnh: Đây rủi ro mà doanh nghiệp khó để biết trước đưa trước biện pháp đối phó, ví dụ dịch bệnh, lũ lụt, Nó ảnh hưởng lớn tới hoạt động chăn nuôi ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh thức ăn chăn ni Ví dụ dịch tả lợn Châu Phi làm cho bao người chăn nuôi heo phải điêu đứng kéo theo tác động nghiêm trọng tới ngành thức ăn chăn ni Biện pháp đối phó: + Đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn ni để có bù đắp cho dịch bệnh xảy + Xây dựng kế hoạch ứng phó kịp thời dịch bệnh xảy 2.6 Kế hoạch tài Kế hoạch sử dụng nguồn vốn Nguồn vốn 700.000.000(VN Đ) Sử dụng nguồn vốn Chi phí thành lập, chi phí 10.000.000(VNĐ) pháp lý, giấy phép Máy móc, thiết bị, phương 200.000.000(VNĐ) tiện vận tải Tài sản cố định 70.000.000(VNĐ) Tiền mặt 30.000.000(VNĐ) Chi phí nhập hàng 350.000.000(VNĐ) Các khoản dự phịng 30.000.000(VNĐ) Chi phí khác 10.000.000(VNĐ) Tổng nguồn vốn sử dụng 700.000.000(VNĐ) Doanh thu dự kiến: Doanh thu dự kiến tính theo số lượng sản phẩm cửa hàng dự định bán với mức giá trung bình sản phẩm cho vật nuôi khác 19 ... hình kinh doanh: Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ vật tư nông nghiệp Cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát đời với sứ mệnh mang tới cho người chăn nuôi nguồn thức ăn chăn nuôi. .. đầu vào thiếu chăn ni Nó mở hội kinh doanh tốt lĩnh vực nông nghiệp Nắm bắt nhu cầu thức ăn chăn nuôi đặc biệt sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp cửa hàng thức ăn chăn nuôi Thịnh Phát đời Cửa. .. mở hội kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi Nhu cầu người chăn nuôi sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp lớn Theo khảo sát 100 hộ chăn nuôi địa bàn Hà Nội thu kết tổng