DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ BHLĐ Bảo hộ lao động MTLĐ Môi trường lao động ĐKLĐ Điều kiện lao động ATLĐ VSLĐ An toàn lao động Vệ[.]
Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ BHLĐ : Bảo hộ lao động MTLĐ : Môi trường lao động ĐKLĐ : Điều kiện lao động ATLĐ-VSLĐ : An toàn lao động-Vệ sinh lao động TNLĐ : Tai nạn lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp TLĐLĐVN : Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân CBCVN : Cán công nhân viên ĐKLV : Điều kiện làm việc CNH- HĐH : Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU ===== ===== Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng người tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Với đường nối đổi Đảng Nhà nước, đất nước ta đạt thành tựu to lớn nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, tạo tiền đề vững cho nghiệp CHN- HĐH Cùng với phát triển tạo tiền đề ĐKLV an toàn, tiện nghi với trang thiết bị đại giúp cho việc tăng suất lao động, bảo đảm an tồn, tính mạng sức khoẻ NLĐ Tuy nhiên, thực tế cịn sở sản xuất có ĐKLĐ chưa tốt, tồn yếu tố nguy hiểm, có hại, tác nhân nghề nghiệp gây TNLĐ BNN Vì việc bảo đảm cho người lao động làm việc điều kiện AT- VSLĐ, hạn chế TNLĐ BNN, tăng suất lao động vấn đề phải quan tâm thích đáng thơng qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt, ngăn ngừa TNLĐ, hạn chế đau ốm, giảm sút sức khoẻ bảo vệ tính mạng NLĐ trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lức lượng sản xuất, tăng suất lao động Từ việc xác định”Con người vốn quý, tính mạng sức khoẻ quan trọng nhất” Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản, thơng tư, nghị định, luật pháp, sách, chế độ tiêu chuẩn quy định kèm theo Trong Bộ luật lao động cơng tác AT- VSLĐ tất doanh nghiệp nước Bên cạnh cịn phát động nhiều phong trào ATVSLĐ Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ, thi ATVSV giỏi, phong trào xanh đẹp nước doanh nghiệp người lao động tồn quốc hưởng ứng Cơng ty May 10 doanh nghiệp mà NLĐ thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố độc hại như: Nóng ,ẩm ,bụi ,thiếu ánh sáng việc đảm bảo ATLĐ, BNN cho cơng nhân nhiệm vụ hàng đầu Đối với Công ty May 10, ban lãnh đạo Công ty trọng đến công tác BHLĐ, đồng thời tạo điều kiện tối đa mặt AT- VSLĐ cho cơng nhân Do đó, năm gần đây, Cơng ty khơng có người lao động mắc BNN, TNLĐ nặng xảy mức nhẹ sơ suất khách quan đem lại Qua việc tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất tình hình BHLĐ cơng ty May10 với cán Viện nghiên cứu KHKT Bảo Hộ Lao Động, em thấy công ty May 10 có nhiều cố gắng đầu tư vào việc triển khai hoạt động BHLĐ song Cơng ty có số tồn khó khăn mà Cơng ty cần khắc phục để đem đến cho người lao động công ty môi trường điều kiện làm việc tốt Xuất phát từ thực tế thực trạng công tác BHLĐ công ty May 10 , em chọn đề tài “PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY 10” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa nội dung chủ yếu công tác BHLĐ; đánh giá khách quan thực trạng công tác BHLĐ công ty may 10 Hà Nội Trên sở nêu lên phương hướng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động công ty may 10 Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa số định nghĩa, khái niệm nội dụng chủ yếu công tác bảo hộ lao động (Bảo hộ lao động, điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, có hại, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Phân tích thực trạng công tác bảo hộ lao động công ty May 10 từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người lao động công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu người lao động công tác bảo hộ lao động công ty May 10 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng môi trường thực tế, kết hợp với phương pháp cụ thể : phương pháp phân tích, điều tra, tổng hợp… để luận giải, khái quát phân tích thực tiễn theo mục đích đề tài Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương Chương I: Nội dung công tác BHLĐ Chương II: Thực trạng công tác BHLĐ công ty May 10 Hà Nội Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động công ty Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Bảo hộ lao động : BHLĐ với nội dung chủ yếu cơng tác an tồn vệ sinh lao động hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Hoạt động BHLĐ gắn liền với hoạt động lao động sản xuất công tác người Sự phát triển công tác phụ thuộc vào kinh tế, trình độ khoa học, công nghệ yêu cầu phát triển xã hội nước BHLĐ yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ người lao động (NLĐ), yếu tố chủ yếu động lực lượng sản xuất 1.2 Điều kiện lao động : Quá trình lao động, để tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, người phải làm việc điều kiện định Chúng ta gọi điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội hiểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động.Tình trạng tâm sinh lý người lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với ĐKLĐ Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập Điều kiện lao động có ảnh hưởng lớn tới người lao động nên việc đánh giá mức độ ảnh hưởng vấn đề quan trọng Muốn phải sâu phân tích vấn đề đặc trưng điều kiện lao động, xem xét, đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người lao động 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại : Trong ĐKLĐ cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại nguy hiểm, có nguy gây nên TNLĐ BNN cho người lao động Chúng ta gọi yếu tố yếu tố nguy hiểm có hại Trong q trình lao động sản xuất, dù cơng nghệ có thơ sơ hay đại, quy trình cơng nghệ đơn giản hay phức tạp có yếu tố ảnh hưởng đến người lao động như: làm giảm sút sức khoẻ, gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Ta gọi yếu tố yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình lao động chia thành nhóm yếu tố sau: +Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, xạ có hại, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, bụi +Các yếu tố hoá học: chất độc, loại khí độc, bụi độc, chất phóng xạ +Các yếu tố sinh vật: loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng loại sinh vật có hại khác +Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố tâm lý không thuận lợi Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại người đề biện pháp để làm giảm tiến tới loại trừ yếu tố nội dung quan trọng để cải thiện điều kiện lao động 1.4 Tai nạn lao động : Tai nạn lao động tai nạn xảy q trình lao động, cơng tác kết lao động đột ngột từ bên làm tổn thương phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể người lao động Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột với xâm nhập vào thể lượng lớn chất độc gọi nhiễm độc cấp tính, gây chết người tức khắc huỷ hoại chức cuả thể coi TNLĐ Tai nạn lao động chia làm loại: + Tai nạn lao động chết người: tai nạn lao động mà người bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn, chết đường cấp cứu, chết thời gian điều trị, chết tái phát vết thương mà tai nạn lao động gây + Tai nạn lao động nặng: tai nạn mà người bị tai nạn bị chấn thương quy định phụ lục số Thông tư liên tịch số 03/1998TTLT - BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ngày 26 tháng 03 năm 1998 (có 41 dạng chấn thương) +Tai nạn lao động nhẹ: tai nạn lao động không thuộc hai loại tai nạn nêu Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, người ta sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K (số tai nạn lao động tính 1000 người lao động năm) Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập Trong đó: K: Hệ số tần suất tai nạn lao động Công ty n: số người bị TNLĐ ( tính cho sở, địa phương, ngành hay nước) N: số người lao động tương ứng 1.5 Bệnh nghề nghiệp : BNN trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài ĐKLĐ xấu Cũng nói suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể người lao động Mỗi quốc gia có danh mục BNN riêng với quy định khác chế độ đền bù Việt Nam có 21 bệnh nghề nghiệp cơng nhận bảo hiểm là: *8 bệnh cơng nhận thông tư 08 ban hành ngày 19/5/1976: 1.Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì 2.Bệnh nhiễm độc benzene đồng đẳng benzene 3.Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân 4.Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan 5.Bệnh bụi phổi Silic 6.Bệnh bụi phổi amiăng 7.Bệnh nhiễm tia phóng xạ tia X 8.Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn *Ngày 15/12/1991 Thông tư 29 Nhà nước ban hành bổ sung thêm BNN là: Bệnh sạm da Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập 10.Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 11.Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 12.Bệnh bụi phổi 13.Bệnh lao nghề nghiệp 14.Bệnh gan virut nghề nghiệp 15.Bệnh leptospira nghề nghiệp 16.Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitro toluene) *Quyết định 167/QĐ- 4/2/1997 Bộ trưởng y tế ban hành bổ sung bệnh nghề nghiệp là: 17.Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghề nghiệp 18.Bệnh nhiễm độc Nicơtin nghề nghiệp 19.Bệnh nhiễm độc hố chất trừ sâu nghề nghiệp 20.Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21.Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Mặc dù số lượng bệnh nghề nghiệp cơng nhận cịn so với hàng trăm BNN nước giới, đánh dấu cố gắng nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp - hố đại hố đất nước MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA : 2.1 Mục đích cơng tác BHLĐ : Ngay từ đời, cơng tác BHLĐ có mục tiêu định thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau, giảm sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ Đặng Thái Hà Lớp KTPT 47B Chuyên đề thực tập tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 2.2 Ý nghĩa : Mang mục đích nên cơng tác Bảo hộ lao động có ý nghĩa quan trọng khơng mặt trị, xã hội mà cịn mặt kinh tế Thật vậy, chấm dứt thời dân phong kiến, thời kỳ mà sức lao động tính mạng người bị coi rẻ Đất nước ta bước vào thời kỳ mới,thời kỳ mà người coi trọng không nhân cách, phẩm sức lao động đảm bảo an toàn tính mạng Cơng tác Bảo hộ lao động với quan điểm “Con người vốn quý nhất” Đảng Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt đất nước ta thực cơng nghiệp hố - đại hoá Hiện nay, điều kiện lao động ngày cải thiện, sức khoẻ tính mạng người lao động ngày đảm bảo, điều khơng mang lại hạnh phúc cho thân người lao động gia đình họ mà cịn thể rõ chất tốt đẹp xã hội ta, mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc Hơn nữa, điều kiện lao động đảm bảo, người lao động bảo vệ sức khoẻ tính mạng họ yên tâm sản xuất, suất chất lượng tăng, kế hoạch ln hồn thành, thu nhập người lao động tăng lên, đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Đây xuất phát điểm cho phát triển đất nước Ngược lại, công tác Bảo hộ lao động không quan tâm thực tốt, người lao động phải làm việc điều kiện lao động không thuận lợi, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tiềm ẩn nguy xảy dẫn đến sức khoẻ tính mạng khơng đảm bảo có ảnh hưởng lớn đến lực lượng sản xuất Thêm vào đó, vấn đề trả cho việc khắc phục hậu TNLĐ, chi phí khám chữa bệnh cho người lao động Đặng Thái Hà 10 Lớp KTPT 47B ... Chương I: Nội dung công tác BHLĐ Chương II: Thực trạng công tác BHLĐ công ty May 10 Hà Nội Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động công ty Đặng Thái... công tác BHLĐ công ty May 10 , em chọn đề tài “PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY 10? ?? để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu... xuất phương hướng, giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người lao động công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp