1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng kiến thức của bà mẹ trong chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi có sốt tại phường hạ long thành phố nam định năm 2023

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH QUÀNG THỊ TRIỆU VY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ TRONG CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ SỐT TẠI PHƯỜNG HẠ LONG - THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH QUÀNG THỊ TRIỆU VY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ TRONG CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ SỐT TẠI PHƯỜNG HẠ LONG - THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH NĂM 2023 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THẢO Nam Định – 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận, em nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi tồn thể q thầy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thảo – giảng viên khoa Y học lâm sàng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm động viên em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phường Hạ Long, tập thể cán nhân viên y tế phường, tập thể nơi mà em tiến hành nghiên cứu hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ em trình thực thu thập số liệu để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Vì em mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể bạn kì làm khóa luận tốt nghiệp khóa Đại học quy khóa 15 động viên ủng hộ em nhiều q trình hồn thành luận văn Nam Định, ngày 19 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Quàng Thị Triệu Vy ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn thật Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận phân tích cách trung thực, khách quan Trong trình nghiên cứu tài liệu mà em sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày 19 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Quàng Thị Triệu Vy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sinh lý bệnh 1.1.2 Tổng quan sốt 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sốt trẻ em Thế Giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sốt trẻ em Việt Nam 13 1.2.3 Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 15 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.1.5 Xử lý số liệu 19 2.1.6 Đạo đức nghiên cứu 20 2.2 Thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 20 2.2.1 Đặc điểm chung bà mẹ nhóm nghiên cứu 20 2.2.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 22 Chương 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan 28 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 iv 3.1.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt, 29 3.1.3 Mối tương quan số yếu tố kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 34 3.2 Đề xuất giải pháp 35 Chương 4: KẾT LUẬN 37 4.1 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 37 4.2 Mối tương quan số yếu tố kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 2: DANH SÁCH BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT OSR – Oserol vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số thông chung đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Cách tính điểm kiến thức 19 Bảng 2.3 Đặc điểm nhân học 20 Bảng 2.4 Đặc điểm liên quan đến chăm sóc trẻ có sốt 21 Bảng 2.5 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu gợi ý sốt trẻ 22 Bảng 2.6 Kiến thức bà mẹ theo dõi sốt trẻ 22 Bảng 2.7 Kiến thức bà mẹ nhận biết dấu hiệu trẻ cần đến viện 23 Bảng 2.8 Kiến thức bà mẹ xử lý sốt cho trẻ 23 Bảng 2.9 Kiến thức bà mẹ dinh dưỡng trẻ có sốt 25 Bảng 2.10 Điểm trung bình kiến thức bà mẹ 26 Bảng 2.11 Mối liên quan đến kiến thức chăm sóc trẻ sốt bà mẹ 27 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân loại kiến thức bà mẹ 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt phản ứng sinh lý đặc trưng nhiệt độ thể tăng cao mức thay đổi bình thường hàng ngày [31], nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em phải khám bệnh, chiếm 15-25% số ca khám bệnh khoa cấp cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu [32], [33], [34] Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em trung tâm điều nhiệt chưa trưởng thành, dễ bị tác động, dễ sốt cao có nhiễm trùng nhẹ Diện tích da trẻ lớn hơn, hệ thống mao mạch da nhiều so với người lớn nên thân nhiệt trẻ em dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trưởng [2] Vì vậy, so với người lớn, trẻ em dễ bị sốt thường sốt cao Khi sốt cao kéo dài gây nhiều hậu xấu thể trẻ tình trạng nước, điện giải, thiếu chất dinh dưỡng tăng chuyển hóa, giảm hấp thu, ăn Từ trẻ có nguy suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất [1] Nguyên nhân gây sốt trẻ em nhiễm trùng khơng nhiễm trùng Biểu sốt trẻ đa dạng, có nhiều hình thái kèm bú kém, ăn kém, quấy khóc, ho, sổ mũi Tùy theo nguyên nhân, mức độ sốt biểu lâm sàng trẻ định việc trẻ phải nhập viện điều trị hay chăm sóc theo dõi nhà Tuy nhiên có nhiều cha mẹ chăm sóc trẻ nhà không cách dùng nước đá, lau cồn, dùng thuốc hạ sốt vàkháng sinh không cần thiết, dẫn đến gây nguy hiểm cho trẻ [35] Theo nghiên cứu Awal Khan cộng (2015) rằng, có 37% bà mẹ khơng biết nguyên nhân gây sốt, 90% bà mẹ phát sốt phương pháp xúc giác 57% bà mẹ cách đo nhiệt độ để ghi lại nhiệt độ xác [24] Một nghiên cứu điều tra kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ sốt trẻ mầm non Lebanon cho thấy có 44% bà mẹ xác định sốt xác theo hướng dẫn quốc tế, 75% cha mẹ cho dùng thuốc hạ sốt mà không hỏi ý kiến bác sĩ, dùng thuốc hạ sốt chủ yếu xác định nhiệt độ 38°C [36] Ở Việt Nam, sốt trẻ em vấn đề nhiều tác giả quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy kiến thức thực hành cha mẹ chăm sóc trẻ sốt cịn mức thấp Theo kết nghiên cứu tác giả Hồ Thị Hoài Phương (2020) có 75% bà mẹ hiểu chưa khái niệm sốt [13] Trong nghiên cứu tác giả Khúc Thị Thanh Mai (2021) cho thấy 43% tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tốt 57% thực hành chăm sóc trẻ sốt, 44% bà mẹ liều lượng thuốc hạ sốt Tại Nam Định, có số nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sốt tiến hành bà mẹ có điều trị Bệnh viện Nhi Kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đạt 36,7% 33,3% bà mẹ hiểu sốt; có 82,2% bà mẹ xác định trẻ sốt xúc giác; 30% bà mẹ có kiến thức thời điểm dùng thuốc hạ sốt cho trẻ; 33,3% bà mẹ biết liều lượng sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ 14,4% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng sốt[4] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cộng đồng Để có thêm sở khoa học cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc trẻ sốt cho bà mẹ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long – TP Nam Định năm 2023.” Với mục tiêu: Mô tả kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long, TP Nam Định năm 2023 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long, TP Nam Định năm 2023 36 - Luôn trọng nâng cao vai trò cán y tế, người chăm sóc, tiếp xúc với bà mẹ trẻ Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giải thích rõ cho bà mẹ cách phát hiện, theo dõi, chăm sóc, phịng ngừa chế độ dinh dưỡng trẻ cho bà mẹ Hướng dẫn cụ thể cho bà mẹ cần đưa trẻ đến sở y tế, cần điều trị nhà để hạn chế trường hợp xấu xảy hạn chế tải bệnh viện Giải đáp thắc mắc,câu hỏi bà mẹ phù hợp với trình độ nhận thức bà mẹ Các bà mẹ cần tích cực, chủ động việc tìm hiểu kiến thức thực hành chăm sóc nhà cho trẻ có sốt - Mỗi cán y tế phường, xã, địa phương, bệnh viện phải học tập, rèn luyện kỹ tay nghề nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn diện người dân Các sở y tế cần phải thường xuyên huấn luyện, tập huấn nhân viên y tế để họ trở thành nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy giúp cho bà mẹ tiếp nhận thơng tin cách đầy đủ xác 37 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đạt 23,9% khơng đạt 76,1% - Điểm trung bình kiến thức chung bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 30,23 ± 4,7 so với điểm tối đa, kiến thức lĩnh vực dinh dưỡng cao đạt 9,2 ±1,49 đạt 70,7% so với điểm tối đa lĩnh vực - Tỷ lệ bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên chiếm 90,6% - Có 97,8% bà mẹ cho trẻ dùng thuốc hạ sốt 86,1% bà mẹ lựa chọn chườm ấm cho trẻ sốt - Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ dùng OSR 96,1% 96,7% biết pha tỷ lệ - 91,7% bà mẹ lựa chọn cho trẻ ăn lỏng mềm 4.2 Mối tương quan số yếu tố kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt Nghiên cứu có mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 38 KHUYẾN NGHỊ - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ chăm sóc trẻ có sốt cho bà mẹ nói riêng người chăm sóc trẻ nói chung, đặc biệt quan tâm trọng đến kiến thức lĩnh vực nhận biết theo dõi sốt cho trẻ - Tiếp tục triển khai mở rộng nghiên cứu thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt đồng thời tiến hành nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khoẻ để có sở khoa học đề xuất giải pháp hiệu nhằm nâng cao kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nhi – Trưởng Đại học Y Hải Phòng (2007), “Suy dinh dưỡng protein lượng”, Bài giảng Điều dưỡng Nhi khoa, tr 51-54, 212-215 WHO, UNICEF Bộ Y tế Việt Nam (2008), Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em (IMCI), Nhà xuất Y học, tr 4-5 Phạm Nhật An, Bộ môn Nhi -Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Sốt kéo dài trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tr 236-242 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2020) Kiến thức tình trạng sốt trẻ em bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện nhi tinh nam định năm 2020, Tạp điều dưỡng, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Thị Hồi Châu (2003) “ Điều hịa thân nhiệt” Sinh lý học, tập 2, Đại học Y dược TP.HCM, NXB Y học, tr 43- 52 Vũ Thế Hùng (2014), Giáo trình Sinh lý bệnh – (Trường ĐH Điều Dưỡng Nam Định) Nguyễn Thu Nhạn, Nguyễn Công Khanh, (1997), Cẩm nang điều trị Nhi khoa, Nhà Xuất Y học Hà Nội 1997 Trường đại học Y Hà Nội (2020), Bài giảng nhi khoa tập 2, trang 398-405, nhà xuất Y học Nguyễn Thị Lan Anh, Đinh Ngọc Đệ, Nguyễn Kim Hà, Phan Thị Minh Hạnh, Lâm Ngọc Thắng, Vũ Ngọc Thuận cộng (2006) Điều dưỡng nhi khoa Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 181- 336 10 Trường Đại học Y (2018), Dược lý lâm sàng, nhà xuất y học 11 Đặng Thị Hà, Đoàn Thị Vân (2010) Kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có bị sốt cao đến khám Bệnh viên Phúc Yên Luận văn thạc sỹ Y khoa ĐH Y Thái Nguyên 12 Phạm Hải Yến (2013), Bộ môn – khoa Nhi, Bệnh viện Quân Y 103,”Nghiên cứu đặc điểm sốt trẻ nhập viện số biểu hành vi, kiến thức bà mẹ có bị sốt khoa Nhi bệnh viện Quân Y 103” 13 Hồ Thị Hoài Phương (2021) Kiến thức, thái độ, cách xử trí sốt mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ có tuổi khoa Nhi bệnh viện đa khoa Quảng Trị, Tạp chí nghiên cứu thực hành Nhi khoa, bệnh viện Nhi Trung ương 14 Danh thái lan (2021) kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trẻ bị sốt bà mẹ có tuổi điều trị nội trú trung tâm y tế huyện vĩnh thuận năm 2021 Yhcđ 2022, 63 15 Hồ Thị Bích, Dỗn Thúy Quỳnh (2013) “Kiến thức thực hành sốt bà mẹ có điều trị khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung Ương’ Đề tài sở, Bệnh viện Nhi Trung Ương 16 Nguyễn Hồng Chương (2022) Kiến thức, thực hành xử trí sốt cho trẻ tuổi cha, mẹ bệnh viện đa khoa tỉnh bình dương năm 2019 Tạp Chí Y học Cộng đồng, 63(1) https://doi.org/10.52163/yhc.v63i1.277) 17 Khúc Thị Thanh Mai( 2021) Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có tuổi khoakhám bệnh – bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021 Luận văn tốt nghiệp, Đại học Điều dưỡng Nam Định 18 Lê Trang Thoan(2020) Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trr sốt bà mẹ có tuổi khoa khám bệnh điều trị 24 giờ, bệnh viện nhi trung ương năm 2020 Luận văn tốt nghiệp, Đại học Điều dưỡng Nam Định 19 Đoàn Thị Vân (2015), “Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có tuổi đến khám tiêm chủng phường Đông Ngạc năm 2014” Trường Cao đẳng Y Tế Hà Nội 20 Hoàng Trọng Kim (2004) “Sốt trẻ em” Nhi khoa chương trình Đại học, Tập 1, Đại Học Y Dược TP HCM, NXB Y học, Tr 347-351 21 Đặng Thị Hồng Khánh(2017) Thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có tuổi khoa Khám bệnh bệnh viện Nhi Trung ương số yếu tố liên quan năm 2017 Tạp chí nghiên cứu thực hành Nhi khoa, bệnh viện Nhi Trung ương 22 Nguyễn Thị Dịu, Trần Thị Hằng(2010) Đặc điểm lâm sàng kiến thức chăm sóc bà mẹ có tuổi bị sốt cao co giật bệnh viện Thái Bình năm 2010 23 Vũ Thị Thanh Hoa (2019) Thay đổi kiến thức, thực hành dự phịng xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện trẻ em Hải Phòng – Luận Văn thạc sỹ - Đại học Điều dưỡng Nam Định TIẾNG ANH 24 Awal khanl, Hedayatullah Khan, Afsha Badshah Said, Aurang Zeb & Fak (2015), Knowledge Attitudes and practice of parents regarding Fever in children and its management at home, Original Article, vol 25 Huda KA AL (2007), "Mothers knowledge, Fears and Self - Management of fever", The Kuwait Medical Journal, 39(4), pp 349-354 26 Eefje GPM de Bont, Nick A Francis, Geert-Jan Dinant and Jochen WL Cals (2014), Parents' knowledge, attitudes, and practice in childhood fever: an internet- based survey, British Journal of General Practice 2014; 64 (618): e10e16 27 Abubaker, Ibrahim, Elbur (2014), Childhood fever and its management: differing studies in knowledge and practices between mothers and fathers in taif; Saudi Arabia, World Journal of Pharmaceutical Research, pp 103-105 28 Kazeem A(2006) Fever in children; Mothers Perceptions and their Home Manngagerment Sep 2008; Vol 18 (No 3), Pp: 229- 236 29 Nazan Gurarslan Bag, Gulnaz Karatay (2016) “Knowledge and Practice in Fever Manngagerment of Mothers with Children Under the Age of Five”, Journal of Education and Research in Nursung, vol 13: 258-263 30 World Health Organization – The mangagement of fever in young children with acute respiratory infections in developing countries Geneva: WHO; 1993 31 National Collaborating Centre for Women’s and Children’s Health Feverish Illness in Children: Assessment and Initial Management in Children Younger than Years National Collaborating Centre for Women’s and Children’s Health; London, UK: 2013 [PubMed] [Google Scholar] 32 Whitburn S., Costelloe C., Montgomery A.A., Redmond N.M., Fletcher M., Peters T.J., Hay A.D The frequency distribution of presenting symptoms in children aged six months to six years to primary care Prim Health Care Res Dev 2011;12:123–134 doi: 10.1017/S146342361000040X [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 33 De Bont E.G.P.M., Lepot J.M.M., Hendrix D.A.S., Loonen N., GuldemondHecker Y., Dinant G.-J., Cals J.W.L Workload and management of childhood fever at general practice out-of-hours care: An observational cohort study BMJ Open 2015;5:e007365 doi: 10.1136/bmjopen-2014-007365 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 34 Sands R., Shanmugavadivel D., Stephenson T., Wood D Medical problems presenting to paediatric emergency departments: 10 years on Emerg Med J 2012;29:379–382 doi: 10.1136/emj.2010.106229 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 35 Arias D, Chen TF, Moles RJ Development and validation of a fever management questionnaire aimed at parents and care givers J Paediatr Child Health 2021;57:192–7 36 Sakr F, Toufaili Z, Akiki Z, et al Fever among preschool-aged children: a crosssectional study assessing Lebanese parents’ knowledge, attitudes and practices regarding paediatric fever assessment and management BMJ Open 2022;12:e063013 doi:10.1136/ bmjopen-2022-063013 37 Anokye R, Amihere R, Abbiaw P, Acheampong E, Gyamfi N, et al (2018) Childhood Fever Knowledge and Management: A Case of Mothers with Children under Five Years Int J Pediatr Res 4:044 doi.org/10.23937/24695769/1510044 38 Oshikoya K, Senbanjo I (2008) Fever in children: Mothers' perceptions and their home management Iran J Pediatr 18: 229-236 39 Al-Nouri L, Basheer K (2006) Mothers' perceptions of fever in children J Trop Pediatr 52: 113-116 40 Rkain M, Rkain I, Safi M, Kabiri M, Ahid S, et al (2014) Knowledge and management of fever among Moroccan parents Eastern Mediterranean Health Journal 20: 397-402 41 Mohammed M AlAteeq 1, Bader O AlBader 1, Sultan Y Al-Howti 1, Muayad Alsharyoufi 2, Jamal B Abdullah 42 Al-Eissa YA, al-Zamil FA, al-Sanie AM, al-Salloum AA, al-Tuwaijri HM, et al (2000) Home management of fever in children: Rational or ritual? Int J Clin Pract 54: 138-142 43 Clarke P Evidence-Based Management of Childhood Fever: What Pediatric Nurses Need to Know J Pediatr Nurs 2014;29(4):372–5 doi: 10.1016/j.pedn.2014.02.007 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 44 De S, Tong A, Isaacs D, Craig JC Parental perspectives on evaluation and management of fever in young infants: an interview study Arch Dis Child 2014;99(8):717–23 doi: 10.1136/archdischild-2013-305736 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 45 Kai J What worries parents when their preschool children are acutely ill, and why: a qualitative study BMJ 1996;313(7063):983–6 doi: 10.1136/bmj.313.7063.983 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 46 Richardson M, Purssell E Who’s afraid of fever? Arch Dis Child 2015;100(9):818–20 doi: 10.1136/archdischild-2014-307483 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar 47 Purssell E Fever in children a concept analysis J Clin Nurs 2014;23(2324):3575–82 doi: 10.1111/jocn.12347 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 48 Cohee LM, Crocetti MT, Serwint JR, Sabath B, Kapoor S Ethnic differences in parental perceptions and management of childhood fever Clin Pediatr 2010;49(3):221–7 doi: 10.1177/0009922809336209 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 49 Taylor N.A.S., Tipton M.J., Kenny G.P Considerations for the measurement of core, skin and mean body temperatures J Therm Biol 2014;46:72–101 doi: 10.1016/j.jtherbio.2014.10.006 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 50 American Academy of Pediatrics Fever and Your Child American Academy of Pediatrics; Elk Grove Village, IL, USA: 2012 [Google Scholar] 51 El-Radhi A.S Determining fever in children: The search for an ideal thermometer Br J Nurs 2014;23:91–94 doi: 10.12968/bjon.2014.23.2.91 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 52 Graneto J.W., Soglin D.F Maternal screening of childhood fever by palpation Pediatr Emerg Care 1996;12:183–184 doi: 10.1097/00006565199606000-00009 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 53 Falzon A., Grech V., Caruana B., Magro A., Attard-Montalto S How reliable is axillary temperature measurement? Acta Paediatr 2003;92:309–313 doi: 10.1111/j.1651-2227.2003.tb00551.x [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 54 Niven D.J., Gaudet J.E., Laupland K.B., Mrklas K.J., Roberts D.J., Stelfox H.T Accuracy of peripheral thermometers for estimating temperature: A systematic review and meta-analysis Ann Intern Med 2015;163:768–777 doi: 10.7326/M15-1150 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 55 Stagnara J, Vermont J, Dürr F, Ferradji K, Mege L, et al (2005) Parents attitudes towards childhood fever, a cross-sectional survey in the Lyon metropolitan area (202 cases) Presse Med 34: 1129-1136 56 Walsh A, Edwards H, Fraser J (2008) Parents' childhood fever management: Community survey and instrument development J Adv Nurs 63: 376-388 57 Craig J.V., Lancaster G.A., Williamson P.R., Smyth R.L Temperature measured at the axilla compared with rectum in children and young people: Systematic review BMJ 2000;320:1174–1178 doi: 10.1136/bmj.320.7243.1174 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 58 Van den Bruel A., Aertgeerts B., De Boeck C., Buntinx F Measuring the body temperature: How accurate is the Tempa Dot? Technol Health Care 2005;13:97–106 [PubMed] [Google Scholar] 59 Schreiber S., Minute M., Tornese G., Giorgi R., Duranti M., Ronfani L., Barbi E Galinstan thermometer is more accurate than digital for the measurement of body temperature in children Pediatr Emerg Care 2013;29:197–199 doi: 10.1097/PEC.0b013e3182809c29 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 60 Batra P., Goyal S Comparison of rectal, axillary, tympanic, and temporal artery thermometry in the pediatric emergency room Pediatr Emerg Care 2013;29:63–66 doi: 10.1097/PEC.0b013e31827b5427 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 61 Teller J., Ragazzi M., Simonetti G., Lava S Accuracy of tympanic and forehead thermometers in private paediatric practice Acta Paediatr 2014;103:e80–e83 doi: 10.1111/apa.12464 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 62 Teran C.G., Torrez-Llanos J., Teran-Miranda T.E., Balderrama C., Shah N.S., Villarroel P Clinical accuracy of a non-contact infrared skin thermometer in paediatric practice Child Care Health Dev 2012;38:471–476 doi: 10.1111/j.1365-2214.2011.01264.x [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] 63 Reynolds M., Bonham L., Gueck M., Hammond K., Lowery J., Redel C., Rodriguez C., Smith S., Stanton A., Sukosd S., et al Are temporal artery temperatures accurate enough to replace rectal temperature measurement in pediatric ED patients? J Emerg Nurs 2014;40:46–50 doi: 10.1016/j.jen.2012.07.007 [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ TRONG CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ SỐT TẠI PHƯỜNG HẠ LONG, TP NAM ĐỊNH NĂM 2023 Xin cảm ơn chị bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm đánh giá kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long, thành phố Nam Định năm 2023 Chúng mong nhận câu trả lời chị, xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ A Thông tin chung STT Nội dung A1 Họ tên mẹ: A2 Tuổi mẹ A3 Nghề nghiệp mẹ A4 Trình độ học vấn mẹ: A5 Chị có con? A6 Hiện chị có chăm sóc trẻ tuổi khơng? Con chị phải nhập viện điều trị sốt chưa? Chị nghe/tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ có sốt chưa? Chị tiếp nhận kiến thức chăm sóc trẻ có sốt từ nguồn nào? A7 A8 A9 A10 Thông tin Lao động chân tay Lao động trí óc Khác (hưu trí, nội trợ ) Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học, sau đại học 1 2 ≥ Có Khơng Có Khơng Có Chưa Nhân viên y tế Người thân, bạn bè Điện thoại, internet Phương tiện truyền thơng khác (tivi, báo, đài ) Chị có mong muốn tập Có huấn kiến thức chăm sóc trẻ có Khơng sốt khơng? B Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt: Theo chị, kiến thức chăm sóc trẻ có sốt, chị khoanh trịn vào đáp án chị cho STT B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 Nội dung Đáp án Trẻ kích thích, quấy khóc, mệt mỏi li bì Ăn Sờ người trẻ thấy nóng Đau đầu Nôn Khát nước Theo chị, cách xác định trẻ sốt Dùng tay để cảm nhận xác là? Dùng nhiệt kế (câu hỏi lựa chọn) Quan sát trẻ Theo chị, vị trí đo thân nhiệt cho trẻ là: Tai (câu hỏi nhiều lựa chọn) Miệng Trán Nách Hậu môn (Trực tràng) Theo chị, thời gian đo thân nhiệt 2-3 phút hõm nách nhiệt kế thủy ngân là: 3-5 phút (câu hỏi lựa chọn) 5-7 phút 7-10 phút Theo chị, ngưỡng thân nhiệt đo hõm >37°C nách trẻ sốt: ≥ 37,5°C (câu hỏi lựa chọn) ≥ 38°C Theo chị, biện pháp giúp trẻ hạ sốt Cho trẻ mặc quần áo mỏng, là: thoáng (câu hỏi nhiều lựa chọn) Cho trẻ phịng thống Cạo gió Dùng thuốc hạ sốt Khơng cho trẻ khỏi phịng Theo chị, biện pháp chườm hạ sốt cho Chườm lạnh trẻ là: Chườm mát (câu hỏi lựa chọn) Chườm ấm Theo chị, vị trí chườm hạ sốt cho trẻ là: Nách (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trán Cổ Thân (lưng, ngực) Bẹn Theo chị, dấu hiệu gợi ý trẻ có sốt là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) B9 Theo chị, sử dụng thuốc hạ sốt nhiệt độ đo hõm nách trẻ: (câu hỏi lựa chọn) B10 Theo chị, liều lượng thuốc hạ sốt Paracetamol dùng cho trẻ là: (câu hỏi lựa chọn) B11 Theo chị, khoảng cách tối thiểu an toàn lần dùng thuốc hạ sốt là: (câu hỏi lựa chọn) B12 Theo chị, biện pháp đề phòng nước điện giải cho trẻ sốt nhà là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) B13 Theo chị, sử dụng oresol dạng gói để bù nước cho trẻ cần lưu ý vấn đề gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) B14 Theo chỉ, chế độ ăn hợp lý cho trẻ có sốt là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) B15 Theo chị, cần đưa trẻ có sốt đến sở y tế trẻ có dấu hiệu: (câu hỏi nhiều lựa chọn) > 37,5°C ≥ 38°C ≥ 38,5°C ≥ 39°C – 10mg/kg cân nặng/lần 10 – 15mg/kg cân nặng/lần 15 – 20mg/kg cân nặng/lần 20 – 25mg/kg cân nặng/lần Không biết Từ – Từ – Từ – Từ – Uống Oresol Uống nước trái Uống nước đun sôi để nguội Truyền dịch Cho trẻ bú nhiều (với trẻ bú) Không biết Pha tỉ lệ Sử dụng 24 sau pha Chỉ uống trẻ sốt cao Chỉ uống trẻ có dấu hiệu nước Ăn lỏng, mềm Chia nhỏ bữa ăn Tăng cường vitamin Hạn chế đồ (tơm, cua, cá ) Li bì, khó đánh thức Bỏ ăn, bỏ bú Co giật Sốt cao, kéo dài ngày Nôn liên tục Thở nhanh, sâu, thở khó khăn Phụ lục DANH SÁCH BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ TRONG CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI CĨ SỐT TẠI PHƯỜNG HẠ LỊNG – THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH NĂM 2023 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Phạm Thị A Lê Thị Thanh M Trần Thị T Đỗ Thị Minh Ng Nguyễn Thị P Nguyễn Thị L Đỗ Thị H Nguyễn Thị L Trần Thị N Vũ Thị Hồng V Vũ Thị T Nguyễn Thị S Trần Thị T Lý Thị Yến N Bùi Thị M Nguyễn Thị Hồng L Nguyễn Thị H Đinh Thị Q Trần Thị T Phạm Thị D Trần Thị M Trần Thị H Vũ Thị P Nguyễn Thị H Trần Thúy N Vũ Thị N Nguyễn Thị Ngọc D Nguyễn Thanh H Thái Thị T Vũ Thị H Tuổi 26 30 36 35 28 34 31 23 23 23 23 37 30 29 36 26 29 25 39 38 32 21 24 29 30 32 30 29 29 29 STT 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Họ tên Vũ Thị Thanh D Mai Thị H Đào Thị Th Nguyễn Thị H Đỗ Thị Q Đặng Thị Xuân Đ Trần Thị Thu H Trần Thị Th Hoàng Thị Ph Bùi Thị L Đoàn Thị Anh Th Quách Thị L Phạm Thị T Đỗ Thị B Lê Thị Y Mai Thị Q Hà Minh Ch Lương Thị Ng Hoàng Thị Thu H Khúc Thị Ng Trần Thị N Hồ Thị Ng Nguyễn Thị Thuý Q Lý Thị D Lê Thị Th Đàm Thị Bích N Vi Thị T Phạm Thị H Lý Thị Đ Trần Như Q Tuổi 28 31 23 24 27 32 28 28 26 35 27 39 38 42 36 23 19 32 39 25 29 33 32 27 24 26 29 34 32 34 STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Họ tên Vũ Kiều Y Nguyễn Thị Phương Đ Nguyễn Thị Q Vũ Thị Lệ X Phạm Thị L Vũ Lê Tiểu Q Đặng Thu T Nguyễn Thị Đ Đinh Thị C Nguyễn Thị Bích H Bùi Ngọc K Nguyênx Thị T Nguyễn Thị Lan P Nguyễn Thị Mai H Hoàng Thị T Nguyễn Thị Thu H Lê Thị C Nguyễn Thị N Vũ Thị Thanh H Nguyễn Thị L Nguyên Thị Thu V Trần Thị T Ngơ Thị C Lưu Thu Ph Đồn Thị T Trần Thị N Nguyễn Hải Y Nguyễn Thị L Trần Thị Y Trần Thị Nh Phạm Ngọc M Trần Thị Hoài Th Trần Thị D Vũ Thị H Lê Thị N Hà Thị Q Tuổi 35 29 35 36 38 32 31 32 36 40 32 42 38 40 39 41 39 32 41 39 42 STT 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 Họ tên Lê Thị Y Đặng Thị Mỹ D Hoàng Thị M Lý Thị H Lê Thị H Phạm Thị S Lã Thị Tr Vũ Thị M Đào Thị Phương Chu Thị T Mai Thị Đ Đào Thị D Hà Thị M Phạm Thị H Phạm Thị D Lại Thị H Hoàng Thanh H Mai Thị N Lê Thị M Trần Thị M Lê Thị Ng 25 31 34 40 38 33 41 25 34 38 33 23 34 41 28 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 Nguyễn Trà M Nguyễn Minh N Trần Thị Thu Tr Lê Thị Ch Phùng Thị H Khoàng Thị Lệ Q Nguyễn Thị T Trần Ngọc H Trần Thu H Lương Phương D Nguyễn Mỹ H Đỗ Mai L Nguyễn Thị Hà M Lê Thị L Trần Yến Nh Tuổi 36 32 37 36 41 40 33 41 34 34 23 31 27 25 28 35 31 21 39 29 28 29 32 25 24 24 33 36 32 27 24 24 23 23 25 23 STT 67 68 69 70 70 71 72 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Họ tên Nguyễn Hồng A Cao Thị Tơ N Hồng Thị M Hoàng Thị K Nguyễn Phương Ng Trần Thanh V Nguyễn Thị H Nguyễn Phương Nh Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Thị Minh Th Nguyễn Thị Quỳnh A Trần Thị Mỹ L Phan Thị Thu H Trần Thị Thu H Vũ Thị Tr Đinh Thị Xuân Q Trần Thị Thanh H Vũ Thị Bích H Phan Thị A Phạm Khánh L Vũ Thị Nh Nguyễn Thị Quỳnh H Phạm Thị Huyền L Vũ Thị Thanh D Mai Thị H Tuổi 23 28 38 28 34 33 27 32 39 22 24 27 34 25 34 40 35 22 30 25 29 36 31 28 31 STT 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 170 171 172 174 175 176 177 178 179 180 Họ tên Đỗ Kiều Tr Lê Thị Ph Nguyễn Thị H Trần Phương L Trần Thị L Đỗ Tường V Phan Thị Ngọc H Hoàng Thị Th Đinh Diệu O Bùi Thị D Hoàng Thị Ph Hoàng Thị Th Phạm Thị N Lê Thị M Ngô Thị Q Hà Thị H Mai Thị H Phạm Thị T Lê Thị H Vũ Thị D Lý Thị T Lê Thuỳ L Mai Thị L Đào Mĩ L Lê Mai C Tuổi 24 29 32 27 29 28 32 27 38 27 30 38 29 28 32 31 29 32 34 31 27 24 31 21 34

Ngày đăng: 06/09/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN