Tiến hành thanh traan toàn – vệ sinh lao động của công ty cổ phần may việt tiến

37 13 0
Tiến hành thanh traan toàn – vệ sinh lao động của công ty cổ phần may việt tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN LỰC -***** - HỌ VÀ TÊN SV : MAI ĐỨC DŨNG MÃ SV : 2033404040003 LỚP : ĐHNL K2020 TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC THANH TRA LAO ĐỘNG TIẾN HÀNH THANH TRA AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GV.ThS TRẦN MINH ĐẠT HỌ TÊN SINH VIÊN MAI ĐỨC DŨNG GIÁM THỊ CHẤM THI 01 SBD : 03 GIÁM THỊ CHẤM THI 02 Điềm thi số Điểm thi chữ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 04/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS 2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN LỰC -***** - HỌ VÀ TÊN SV : MAI ĐỨC DŨNG MÃ SV : 2033404040003 LỚP : ĐHNL K2020 TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC THANH TRA LAO ĐỘNG TIẾN HÀNH THANH TRA AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚC KHANG GV.ThS TRẦN MINH ĐẠT HỌ TÊN SINH VIÊN MAI ĐỨC DŨNG SBD : 03 GIÁM THỊ CHẤM THI 01 GIÁM THỊ CHẤM THI 02 Điềm thi số Điểm thi chữ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 04/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… 2.1 Mục tiêu ………………………………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ ………………………………………………………………………….1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 3.1 Đối tượng ………………………………………………………………………….1 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………1 3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….1 NỘI DUNG…………………………………………………………………………….2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG………………….2 1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………… 1.1.1 Thanh tra ………………………………………………………………………2 1.1.2 An toàn vệ sinh lao động……………………………………………………… 1.2 Cơ sở pháp lý ………………………………………………………………………… 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở …………………………………………… 1.4 Mục đích nguyên tắc Thanh tra ………………………………………………….3 1.4.1 Mục đích ………………………………………………………………………… 1.4.2 Nguyên tắc………………………………………………………………………… .4 1.5 Các hình thức Thanh tra lao động……………………………………………………4 1.6 Quy trình tiến hành tra…………………………………………………….6 CHƯƠNG II: TIẾN HÀNH THANH TRA AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN…………………………………… 2.1: Giới thiệu Công ty cổ phần may Việt Tiến………………………………… 2.1.1: Q trình phát triển Cơng ty cổ phần may Việt Tiến……………………… 2.1.2: Lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần may Việt Tiến………………………13 2.2: Tiến hành tra AT- VSLĐ cho Công ty cổ phần may Việt Tiến……14 2.2.1: Chuẩn bị tra……………………………………………………………14 2.2.2: Tiến hành tra………………………………………………………… 15 2.2.3: Kết thúc tra…………………………………………………………… 17 2.3: Đánh giá quy trình tiến hành tra AT-VSLĐ cho Công ty cổ phần may Việt Tiến…………………………………………………………………………18 2.3.1: Ưu điểm……………………………………………………………………… 18 2.3.2: Nhược điểm…………………………………………………………………….18 2.3.3: Nguyên nhân………………………………………………………………… 18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 3.1: Về Đoàn tra……………………………………………………………….19 3.1.1: Nâng cao ý thức……………………………………………………………… 19 3.1.2: Hoàn thiện thể chế…………………………………………………………….19 3.1.3: Đổi tổ chức hoạt động Đoàn tra………………………….20 3.1.4: Nâng cao lực thành viên Đoàn tra…………………………20 3.2: Về doanh nghiệp…………………………………………………………………20 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động Việt Nam Có vai trị phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật, công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Nhận thấy vai trò quan trọng công tác tra mong muốn hiểu biết hoạt động tra chuyên ngành lao động, em định chọn đề tài: "Tiến hành tra An toàn- vệ sinh lao động cho Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề cập đến quy trình thực cơng tác tra doanh nghiệp Bên cạnh biết khó khăn, bất cập để khắc phục hồn thiện q trình tra 2.2 Nhiệm vụ Mơ tả chi tiết bước tiến hành tra an tồn vệ sinh lao động cơng ty cổ phần may Việt Tiến chuẩn bị cho hoạt động tra tiến hành theo trình tự định với pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Được thực Công ty cổ phần may Việt Tiến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần may Việt Tiến 3.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính (dữ liệu thu thập chủ yếu dạng chữ, không đo lường số lượng qua nghiên cứu tài liệu, tình huống…) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Thanh tra Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, việc xem xét, đánh giá, xử lý quan nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Hiện nay, hoạt động tra xây dựng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cũng phục vụ quản lí nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp khác 1.1.2 An toàn vệ sinh lao động Là giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động, yếu tố có hại gây bệnh tật làm suy giảm sức khỏe người, giải pháp để không xảy tai nạn lao động Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.Tuân thủ đầy đủ biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trình lao động; ưu tiên biện pháp phịng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại q trình lao động.Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động 1.2 Cơ sở pháp lý  Luật Thanh tra năm 2010  Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011  Thông tư 01/2012/TT-TTCP; ngày 09/04/2012 quy định mẫu thẻ quản lý, sử dụng thẻ tra viên  Thông tư số 05/2014/TT-TTCP; Thông tư số 02/2015/TT-TTCP; Thông tư số 05/2015/TT-TTCP  Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ Luật lao động năm 2012 diều quy định số nhiệm vụ chung quan tra lao động sạu:  Điều 237 Nhiệm vụ tra nhà nước lao động  Điều 238 Thanh tra lao động  Ngày 25/06/2015, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, Điều 89 quy định Thanh tra An tồn- Vệ sinh lao động 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Thanh tra Sở thực nhiệm vụ theo quy định Luật Thanh tra văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, cụ thể: Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Sở Kiến nghị với quan nhà nước, người có thẩm quyền đình việc thi hành hủy quy định trái với văn pháp luật nhà nước phát qua công tác tra; Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thanh tra Sở Hướng dẫn, kiểm tra đơn vị thuộc Sở thực quy định pháp luật tra; phối hợp với Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Sở đạo, hướng dẫn tổ chức, hoạt động tra nội quan, đơn vị đó; Tham mưu cho Giám đốc thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Giám đốc theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Sở Yêu cầu quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, cơng chức tham gia đoàn tra theo đạo Ủy ban nhân dân thành phố Giám đốc Sở Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở ủy ban nhân dân thành phố giao 1.4 Mục đích nguyên tắc Thanh tra 1.4.1 Mục đích Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực Cơ quan tra nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật 1.4.2 Nguyên tắc Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.5 Các hình thức Thanh tra lao động Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp giao Pháp luật tra cần quy định cụ thể tính chất, mức độ vi phạm pháp luật làm tiến hành tra; để xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Quy định hành thẩm quyền ban hành định tra đột xuất Thủ trưởng quan quản lý nhà nước vơ hình chung hạn chế việc định tra đột xuất Chánh Thanh tra cấp, ngành: + Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra đột xuất, thành lập Đoàn tra để thực nhiệm vụ tra + Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều cấp, nhiều ngành Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra đột xuất thành lập Đoàn tra liên ngành để thực nhiệm vụ tra – Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành – Là hoạt động tra thường xuyên quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn- kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực – Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành thường xuyên quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành 1.6 Quy trình tiến hành tra Bước Bước Bước Chuẩn bị tra Tiến hành tra Kết luận tra Thu thập thông tin,tài liệu, nắm bắt tình hình để ban hành định tra Cơng bố định tra Xây dựng báo cáo kết tra Ra định tra Thu thập thông tin tài liệu liên quan Đánh giá chứng Đoàn tra Xây dựng, phê duyệt kế hoạch tiến hành tra Kiểm tra xác minh, thông tin , tài liệu Xem xét báo cáo kết tra Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra Thực ý kiến đạo người định Phổ biến kế hoạch tiến hành tra Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo Thông báo việc công bố định tra Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra Thay đổi Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, bổ sung thành viên Đoàn tra Gia hạn thời gian tra Xây dựng dự thảo kết luận tra Ký ban hành công bố kết luận tra Giao trả hồ sơ, tài liệu 3.1: Về Đoàn tra 3.1.1: Nâng cao ý thức Đổi nhận thức công tác tra, hướng tới nhận thức khoa học thống vị trí, vai trị mục đích u cầu công tác tra Đồng thời đổi tư đạo, điều hành quan tra theo hướng đề cao tính hiệu quả, tính chịu trách nhiệm tính chuyên nghiệp hoạt động tra Cần coi yếu tố then chốt, định hoạt động tra thực nhiệm vụ cán tra Tăng cường tính độc lập thẩm quyền cho quan tra, đặc biệt xây dựng chiến lược, kế hoạch định công tác Kiến nghị đình văn bản, hành vi trái pháp luật Kiến nghị xử lý người đứng đầu tổ chức để xảy sai phạm Có thẩm quyền xử lý số vi phạm cán bộ, cơng chức thực thi cơng vụ 3.1.2: Hồn thiện thể chế Luật Thanh tra quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tra việc tiến hành tra thực chức quản lý nhà nước công tác tra Để thực tốt chức này, quan tra cần phải có đủ thơng tin, tài liệu liên quan đến đối tượng chịu quản lý nhà nước Luật Thanh tra cho phép người đứng đầu quan tra cấp, ngành tiến hành tra sở chương trình, kế hoạch tra thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt Từ dẫn đến việc ngăn ngừa, phát xử lý sai phạm chưa kịp thời, làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Luật Thanh tra quy định nghĩa vụ, trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý nhà nước, đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực kết luận tra Điều dẫn đến cơng tác kiểm tra việc thực kết luận tra nhiều bất cập, vướng mắc Nhiều kiến nghị tra khách quan, xử lý chưa kịp thời, chế theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực yêu cầu kiến nghị, định xử lý tra chưa quy định rõ 3.1.3: Đổi tổ chức hoạt động Đoàn tra Toàn chương trình kế hoạch tra phải phù hợp với chương trình tổng thể cải cách hành chính, hệ thống tra phải tổ chức khoa học, thống 19 nhất, gọn nhẹ Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đoàn tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp Phương thức hoạt động Đồn tra cần tiền hành có quy trình, phương pháp nghiệp vụ, phải kịp thời, linh hoạt, có trọng tâm trọng điểm, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý; Đảm bảo quy định thẩm quyền, trách nhiệm tra cấp cần hoàn thiện; Đổi hoạt động tra cần đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, kịp thời, theo quy trình nghiệp vụ thống đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân đạo tổ chức hoạt động tra; Đổi hoạt động tra theo xu hướng giảm tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm quản lý nhà nước Tăng cường phối hợp liên ngành đạo tổ chức hoạt động tra 3.1.4: Nâng cao lực thành viên Đoàn tra Hoàn thiện cấu trúc hệ thống ngành Thanh tra nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng đội ngũ cán tra ngày sạch, vững mạnh Đội ngũ cán tra phải thực có nghề, chuyên nghiệp, đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng trị, pháp luật nghiệp vụ Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng trang bị phương tiện làm việc cần thiết Xây dựng nâng cao văn hóa tra, hồn thiện đạo đức cán tra sở nhận thức đầy đủ, sâu sắc, mục đích, vị trí, vai trị công tác tra 3.2: Về doanh nghiệp Nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động tra, ngồi việc quy định mục đích, ngun tắc, điều không làm hoạt động tra, pháp luật nói chung pháp luật tra nói riêng có quy định cụ thể, logic, đồng quyền nghĩa vụ bên hoạt động tra Thường quyền chủ thể tiến hành tra nghĩa vụ đối tượng tra, doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều yếu tố khơng mang tính tích cực chi phối, có yếu tố nhận thức ý thức pháp luật mà lúc mối quan hệ người tiến hành tra với đối tượng tra xi chèo, mát lái, chí khơng trường hợp, bên cịn cố ý gây khó dễ cho trình tra Đối tượng tra chậm trễ việc cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu, bố trí người làm việc khơng thẩm quyền, báo cáo, giải trình vịng vo, gây khó khăn, cản trở hoạt động tra, kiểm tra, xác minh Những tình 20 làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động tra Vì vậy, có thái độ hợp tác, xây dựng người tiến hành tra với đối tượng tra, với doanh nghiệp yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tra 21 KẾT LUẬN Thanh tra chức thiếu quản lý Nhà nước Quy trình tra An tồn – vệ sinh lao động công ty cổ phần may Việt Tiến ngày hồn thiện cịn nhiều hạn chế cần giải Công tác thnah tra nhà nước An toàn – vệ sinh lao động năm gần có đóng góp tích cực định việc tăng cường hiệu thực pháp luật doanh nghiệp Từ quy trình tra An tồn – vệ sinh lao dộng Cơng ty triển khai thực thi trình tự, thue tục ngày thuận lợi, đảm bảo an toàn lao động, hạn chế rủi ro, tai nạn lao động hành vi vi phạm Công ty tương lai tới 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Minh Đạt,2020 Bài giảng Thanh tra lao động Trường Đại học Lao dộng- Xã hội (CSII) Http://mt.gov.vn/thanhtra Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2011 23 PHỤ LỤC SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BINH VÀ XÃ HỘI THANH TRA ĐỀ CƯƠNG THANH TRA Thanh tra việc chấp hành pháp luật an toàn vệ sinh lao động (Kèm theo Quyết định số 121/QĐ-TT ngày 10 tháng 09 năm 2019 Chánh Thanh tra Sở Lao động-Thương binh Xã hội) A VỀ NỘI DUNG BÁO CÁO: Yêu cầu Tổng Giám đốc/Giám đốc doanh nghiệp chuẩn bị báo cáo văn (sao thành 05 để cung cấp cho Đoàn tra) làm việc với Đoàn tra theo nội dung biểu mẫu báo cáo đây: TÊN DOANH NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-…… …… …., ngày tháng năm …… BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (Số liệu báo cáo từ ngày …./……/20… đến … /… /20….) 24 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP: - Tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, năm thành lập, tên quan chủ quản cấp (nếu có) - Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy phép; giấy chứng nhận đầu tư) số, ngày cấp, quan cấp - Địa chỉ, trụ sở doanh nghiệp, số điện thoại giao dịch, số Fax - Số tài khoản tên, địa Ngân hàng nơi doanh nghiệp giao dịch - Sơ lược quy mô tổ chức sản xuất doanh nghiệp II KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Công tác trang bị phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân Những giấy tờ, chứng liên quan đến cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc Khiếu nại lao động - Số vụ, nguyên nhân kết giải khiếu nại lao động III NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CỦA DOANH NGHIỆP: - Những vướng mắc thực quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp - Công tác quản lý nhà nước - Các kiến nghị khác Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC/GIÁM ĐỐC - Đồn tra; (Ký tên đóng dấu) - Lưu DN 25 B PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CUỘC THANH TRA: Trưởng Đồn tra cơng bố Quyết định tra doanh nghiệp Tổng Giám đốc/Giám đốc doanh nghiệp người ủy quyền hợp pháp (người ủy quyền hợp pháp phải có ủy quyền văn bản) báo cáo với Đoàn tra vấn đề theo nội dung Đề cương tra nội dung có liên quan (nếu cần báo cáo thêm), họp có mặt đại diện BCH Cơng đồn đại diện tập thể lao động doanh nghiệp, cán phụ trách phần công việc có liên quan đến nội dung tra Đồn tra làm việc với Ban chấp hành Cơng đoàn đại diện tập thể người lao động tiếp xúc với người lao động doanh nghiệp, kiểm tra trường (nơi sản xuất) Đoàn tra tiến hành kiểm tra hồ sơ, sổ sách, tài liệu, chứng từ có liên quan đến việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động; doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu Đoàn tra Một số hồ sơ, tài liệu doanh nghiệp cần chuẩn bị trước Đoàn tra đến làm việc gồm: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư) - Tất Hợp đồng lao động; hồ sơ chi trả trợ cấp thơi việc, việc (nếu có); Các hồ sơ, tài liệu khác, Đoàn tra yêu cầu cung cấp đến làm việc doanh nghiệp Kết thúc tra doanh nghiệp, Đoàn tra tiến hành lập biên tra biên vi phạm hành (nếu có vi phạm) 26 PHỤ LỤC SỞ LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM THƯƠNG BINH VÀ XÃ Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI Số: 01 /QĐ - LĐTBXH TP HCM, ngày 04 tháng 11 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH THANH TRA Về việc tra An toàn vệ sinh lao động cho Công ty cổ phần may Việt Tiến TRƯỞNG ĐỒN THANH TRA PHỊNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ; QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Thanh tra An tồn vệ sinh lao động cơng ty cổ phần may Việt Tiến 27 Điều Thành lập Đoàn tra, gồm ơng (bà) có tên sau đây: Nguyễn Văn Sang- Trưởng đồn; Lê Thành Nam- Phó đồn; Trần Trọng Bình - tra viên, Thanh tra phòng Lao động – Thương binh Xã hội – Thành viên Vũ Thị Tươi- tra viên, Thanh tra phòng Lao động – Thương binh Xã hội – Thành viên Lê Trung Hiếu- tra viên, Thanh tra phòng Lao động – Thương binh Xã hội – Thành viên Điều Đoàn tra có nhiệm vụ tiến hành tra theo nội dung quy định Điều Quyết định Kế hoạch tiến hành tra Giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh phê duyệt Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra thực theo quy định pháp luật tra; Quy chế hoạt động Đoàn tra; Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn tra Giao Trưởng đoàn tra đạo, theo dõi, giúp Đoàn Thanh tra Lao động – Thương Binh & Xã hội xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Đoàn tra Giao thành viên tra kiểm tra, kiểm chứng tài liệu, hoạt động trình tra nơi tra Điều Các ông (bà) Giám đốc, Trưởng đồn tra, Trưởng phịng nhân sự, Nhân viên tra, Người lao động, Thủ trưởng quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đến nội dung tra ơng (bà) có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định - Nơi nhận: - Như Điều 4; KT TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA LĐ-TB&XH (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 28 - Phịng LĐ-TB & XH quận Tân Bình; Lưu: VT, Đồn tra NGUYỄN VĂN SANG 29 PHỤ LỤC PHÒNG LAO ĐỘNG- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯƠNG BINH VÀ XÃ Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI Số: 01 /KL-TTr TP HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 KẾT LUẬN THANH TRA Về việc thực an toàn vệ sinh lao động Công ty cổ phần may Việt Tiến Thực Quyết định tra số 01/QĐ-TTr ngày 04/12/2017 của Giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh việc tra việc chấp hành quy định pháp luật an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Cơng ty may Việt Tiến, Đồn tra Phịng Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành tra Công ty cổ phần may Việt Ti Xét báo cáo kết tra ngày 05 06/12/2017 trưởng Đoàn tra, Kết luận tra sau: I Khái quát chung Tên doanh nghiệp: THƯƠNG MẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Tên tiếng Anh: VIETTIEN GARMENT CORPORATION Tên viết tắt: VTEC Địa chỉ: Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Điện thoại: (84-8) viettien@viettien.com.vn 38640800 - Fax: (84-8) 38645085 - Email: Người đại diện theo pháp luật: Ông Bùi Văn Tiến - Chức danh: Tổng Giám đốc  Hệ thống tiêu chuẩn: - Hệ thống quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2015, giấy chứng nhận số 38111312004, cấp Intertek - Chứng nhận SA 8000, giấy chứng nhận: SA 591551, cấp BSI WRAP, giấy chứng nhận 4118, cấp WRAP tổ chức - 5S tốt thực tiêu chuẩn  Lĩnh vực kinh doanh: - Sản xuất quần áo loại - Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa - Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu có thể; phụ tùng máy máy chủ thiết bị cơng nghiệp; sound and light device - Kinh doanh máy in, photocopy, máy tính thiết bị; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy tính chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hịa khí hệ thống phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy ứng dụng công nghiệp - Kinh doanh sở hạ tầng đầu tư khu công nghiệp - Đầu tư kinh doanh tài - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật II Kết kiểm tra Công tác trang bị phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân - Doanh nghiệp có thực nghiêm túc vấn đề - Công nhân trang bị phương tiện bảo hộ đầy đủ Những giấy tờ, chứng liên quan đến công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc - Có giấy tờ rõ ràng - Cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thực theo kỳ 31 - Khiếu nại lao động Đến thời điểm chưa có vụ khiếu nại Nơi nhận: Trưởng đoàn Thanh tra - Phòng Lao động – Thương binh Xã hội; - Chánh Thanh tra Phòng; - BHXH Việt Nam - Sở LĐTBXH TP Hồ Chí Minh - BHXH Quận Tân Bình NGUYỄN VĂN SANG - Lưu: TTr, hồ sơ tra 32 33

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan