Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
456,5 KB
Nội dung
GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -oOo - Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN MÔN HỌC : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GIẢNG VIÊN : Ths NGÔ THỊ HẢI XUÂN S.V THỰC HIỆN : NHÓM 07 DANH SÁCH SINH VIÊN: 1- Võ Thị Thuyền 2- Lê Thị Thu Thủy 3- Nguyễn Ngọc Huyền 4- Mai Thị Hồng Thúy 5- Ngô Hồng Thy 6- Đặng Thị Mỹ Tiên NĂM 2010 SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .3 Giới thiệu Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: 3 Quy mô hoạt động: Cơ cấu tổ chức .6 II MỘT VÀI NÉT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .7 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM CÁC MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH DỆT MAY CỦA NHÀ NƯỚC 10 III TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU 12 CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .12 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 12 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO NHÓM HÀNG .13 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG 18 KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 22 PHƯƠNG THỨC KINH DOANH .27 THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI 30 THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 32 8.ĐÁNH GIÁ HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY: 33 8.1 Ưu điểm 33 8.2 Nhược điểm 34 8.3 Thuận lợi: 35 8.4 Khó khăn 36 SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 37 9.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 37 9.2 Tiếp tục phấn đấu giảm dần tỉ trọng gia công thay tỷ trọng FOB xuất trực tiếp 39 9.3 Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường Tổng Công ty thâm nhập 40 9.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực .41 9.5 Tích cực triển khai hoạt động R & D, Marketing quốc tế doanh nghiệp .41 SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Giới thiệu Tên cơng ty : TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION (VTEC) Loại hình doanh nghiệp : CƠNG TY CỔ PHẦN Tổng giám đốc: Ông Bùi Văn Tiến Địa chỉ: số 07 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, TPHCM Email: vtec@.hcm.vnn.vn Website: http://www.viettien.com.vn Lịch sử hình thành phát triển công ty: Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến công ty may gia công xuất tầm cỡ thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, Việt Tiến có q trình hình thành phát triển trải qua nhiều năm tháng thăng trầm Trước 30 - - 1975, tiền thân công ty xí nghiệp may tư nhân mang tên “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty” – tên giao dịch “ Pacific Entorprise”, Xí nghiệp thành lập với vốn góp tám cổ đơng (tổng số vốn 80 000.000 đồng) Ông Sầm Hồ Tài, thương nhân người Hoa làm Giám đốc, xí nghiệp hoạt động diện tích 1,513m với 65 máy may gia đình khoảng 100 cơng nhân SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN Ngày 20 - 11 - 1975 Nhà nước tiếp quản “Pacific Enterprise”, quốc hữu hóa thành xí nghiệp quốc doanh sau đổi thành Xí nghiệp May Việt Tiến, giai đoạn này, sản phẩm xí nghiệp làm không sắc sảo ổn định, xuất lao động thấp Nguyên nhân chất lượng sản phẩm phải phụ thuộc nhiều vào tay nghề cơng nhân, máy móc thiết bị lạc hậu, dây chuyền sản xuất đơn điệu, cơng đoạn bố trí chưa hợp lý điều kiện lao động Thêm vào đó, thị trường lúc xuất nước Đông Âu Liên Xô cũ theo nghị định thư nên khơng địi hỏi cao chất lượng kiểu dáng Mặc dù vậy, tập thể cán cơng nhân viên xí nghiệp khơng ngừng cố gắng bước đầu tạo uy tín với khách hàng, góp phần vào phát triển xí nghiệp Ngày 13/11/1979, bất cẩn sản xuất, xí nghiệp bị hỏa hoạn bị thiệt hại hoàn toàn Tuy thế, trợ giúp đơn vị bạn cộng với lòng hăng say, gắn bó với xí nghiệp, tồn thể cơng nhân lãnh đạo xí nghiệp đưa đơn vị hoạt động trở lại ngày khẳng định vị trí thương trường Ngày 22/04/1990 theo định số 103/CNN/TCLĐ, Xí nghiệp Bộ Công Nghiệp nhẹ chấp thuận nâng lên thành Cơng ty May Việt Tiến gồm xí nghiệp trung tâm xí nghiệp phụ thuộc với 3388 cơng nhân Sau đó, theo định số 102,01/GP ký ngày 08/02/1991.Công ty Bộ Kinh tế Đối ngoại cấp giấy phép Xuất nhập trực tiếp với tên giao dịch VIỆT TIẾN GARMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY, viết tắt VTEC Năm 1995 đơn vị thành viên Tổng Công ty dệt may Việt Nam thuộc Bộ Công Nghiệp Cuối năm 2007, Tổng công ty Cổ phần may Việt Tiến thực Cổ phần hóa Từ ngày 01/01/2008 lấy tên Tiếng Việt là: Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION(VTEC) SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN Vương Quốc Anh công nhận Hiện nay, Tổng công ty không ngừng nâng cao uy tín lại thị trường nước thị trường nước Quy mô hoạt động: Hiện Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến hoạt động tổng diện tích 62919 m2 từ cơng ty xí nghiệp trực thuộc, cửa hàng đại lý đặt xuyên suốt từ Bắc – vô Nam, với tổng vốn kinh doanh công ty bảo tồn đến ngày 31.12.2003 lên đến 250 tỷ đồng Việt Nam, hướng tới công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất nhà xưởng Bảng : Công ty con, liên kết liên doanh với việt Tiến Hình thức Cty Tên công ty o Cty TNHH May Tây Đô o Cty TNHH May Đồng Tiến o Cty TNHH May Tiền Tiến o Cty TNHH May Thuận Tiến Công ty o Cty CP May Việt Long o Cty CP May Việt Thịnh o Cty CP khí Dệt May Thủ Đức o Cty CP May Vĩnh Tiến o Cty CP May Việt Hải Công ty liên kết o Cty CP May Việt Long o Cty TNHH May Việt Hồng o Cty TNHH MayViệt Tân o Cty TNHH May Tiến Thuận o CTCP May Việt Hưng o Cty TNHH LD SX PE (Golden – VTEC) o Cty TNHH SX KD bơng Hà Nội (EVC) SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN o Cty LD SX nút nhựa Việt Thuận Công ty hợp tác liên doanh o Cty TNHH LD SX Mex Việt Phát o Tungshing (Hong kong) – VTEC o MS (Anh) – VTEC o VTEC – CLIPSAL Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức, quản lý Tổng Công Ty Tổng giám đốc Hội đồng quản trị Hệ thống cửa hàng Các công ty liên doanh SVTH:Nhóm Phịng kinh doanh Phịng kế hoạch điều độ Giám đốc điều hành Phòng cung ứng Bộ phận vi tính Phịng kế tốn Trạm y tế Phịng hành quản trị Phịng bảo vệ Giám đốc điều hành Các chi nhánh Khu C Khu B Giám đốc điều hành Khu A Phó tổng giám đốc Phịng điện Phịng QA Phịng kỹ thuật cơng nghệ Phó tổng giám đốc GVHD :ThS Ngô Thị Hải Xuân PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN II MỘT VÀI NÉT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Dệt may ngành đựơc trọng phát triển thực Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Với lợi nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành để thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển phát triển kinh tế đất nước vừa đáp ứng nhu cầu công ăn việc làm người dân Hiện nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng cho bên nước ngồi Số doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất cho thị trường xuất chưa nhiều Cho nên, giá trị gia tăng sản phẩm thấp, dẫn đến lợi nhuận thu chưa tương xứng với giá trị xuất Chưa tạo thương hiệu riêng thị trường nước ngồi nên khơng chủ động kênh phân phối thị trường tiêu thụ Hàng may mặc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi Trong đó, giá ngun phụ liệu thường chiếm khoảng 70 – 80% giá trị kim ngạch xuất Trình độ cơng nghệ lực sản xuất doanh nghiệp may thấp 30 -50% so với mặt chung khu vực Đây thiệt thòi lớn cho ngành may mặc Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần số công ty chủ động cải tiến công nghệ, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Dệt Việt Nam ngành nhạy cảm quan hệ quốc gia Hàng may mặc Việt Nam với ưu giá thấp yếu tố cạnh tranh với hàng xuất quốc gia khác hạn chế dễ đễ bị nước nhập điều tra áp dụng bán phá giá SVTH:Nhóm 7 GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Đơn vị: Triệu USD Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Kim ngạch xuất 4,319 4,806 5,802 7,784 9,100 9,070 Tuyệt đối 487 996 1,982 1,316 -30 So với năm trước Tương đối Chênh lệch 111.27 11.27 120.72 20.72 134.16 34.16 116.91 16.91 99.67 -0.33 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng năm từ 2004 đến 2007 Cụ thể, năm 2004 KNXK đạt 4.3 tỷ USD sang năm 2005 KNXK đạt 4.8 tỷ USD tăng 11.27% so với năm 2004 tương ứng tăng 487 triệu USD Kim ngạch xuất tiếp tục tăng thêm 996 triệu USD năm 2006, tỷ lệ tăng lên 20.72%, tương ứng kim ngạch đạt 5.8 tỷ USD Năm 2007 coi năm tăng trưởng đỉnh điểm ngành dệt may, kim ngạch xuất xấp xỉ đạt 7.8 tỷ USD, tăng 34.16% so với năm 2006 tương ứng tăng 1.9 tỷ USD Nhưng tốc độ tăng kim ngạch xuất bắt đầu có dấu hiệu suy giảm năm 2008, tăng 16.91% so với năm trước, tương ứng tăng 1.3 tỷ USD, kim ngạch đạt khoảng 9.1 tỷ USD Qua năm 2009, dứơi tác động khủng hoảng tài suy thối SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN TÍCH KDXK TCT CP MAY VIỆT TIẾN kinh tế toàn cầu làm cho kim ngạch xuất rơi khỏi đỉnh cao đà tăng trưởng, giảm năm 2008 0.33%,về giá trị tuyệt đối giảm 30 triệu USD Tuy nhiên, kim ngạch xuất hàng dệt may cao so với tình hình chung ngành THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Quý I/2010, xuất dệt may Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với kỳ năm ngoái Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp xuất hàng dệt may ký hợp đồng xuất hết quý III/2010, số doanh nghiệp có hợp đồng xuất đến hết năm 2010 Đây tín hiệu khả quan cho ngành Dệt may Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu xuất năm 10,5 tỷ USD Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nay, thị trường chủ lực xuất ngành Dệt may Việt Nam Mỹ, EU hồi phục kinh tế, nên xuất quý I vào thị trường tăng trưởng đáng kể Nếu năm 2009, Việt Nam xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ tăng trưởng âmkhoảng 4%, sang quý I/2010, xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ ước tăng khoảng 15%; thị trường châu Âu năm 2009 xuất tăng trưởng âm 5%, quý I/2010 tăng khoảng 6% Tính chung, quý I/2010, xuất hàng dệt may Việt Nam tăng khoảng 13% so với kỳ năm 2009; dự kiến đạt khoảng 2,2 tỷ USD Về việc ký kết hợp đồng xuất hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam thực nào, ông Lê Quốc Ân cho biết, hợp đồng xuất dệt may doanh nghiệp Việt Nam tương đối tốt Có nhiều đơn hàng hầu hết doanh nghiệp có đơn hàng Một số doanh nghiệp có đơn hàng đến quý III, SVTH:Nhóm Sang năm 2009 kim ngạch tỷ trọng có tăng khơng đáng kể khoảng 7.199.105,8 USD ( 11%) so với tổng kim ngạch công ty - Trong giai đoạn kim ngạch hình thức xuất tự doanh cơng ty trung bình chiếm tỷ lệ 50.1% kim ngạch hình thức gia công xuất chiếm tỷ lệ 42.38% xuất ủy thác chiếm 7.52% Như tỷ trọng xuất tự doanh có xu hướng tăng tốt chứng tỏ chiến lược chuyển đổI cấu hình thức xuất khầu cơng ty có hiệu quả, cơng ty cần tăng cường phát huy Nhân tố tác động - Hình thức xuất gia cơng hình thức xuất cơng ty năm trước , hình thức xuất chiếm tỷ trọng cao khơng đem lại hiệu kinh tế cao.vì công ty chuyển đổi dần cấu - Những khách hàng gia công xuất truyền thống công ty dần chuyển thành đối tác liên doanh nên công ty vừa giữ khách hàng tốt mà có khả nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh.Mặc khác cơng ty sản xuất sản phẩm, chào hàng xuất bán thẳng cho người mua, tiến hành nhập máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu ngành may phục vụ cho trình sản xuất Hình thức thích hợp cho việc xuất doanh thu cao nhiều so với gia công - Do sức ép cạnh tranh ngành công ty buộc công ty phải chuyển đổi dần sang hình thức tự doanh để sản phẩm xâm nhập vào thị trường giới nhãn hiệu, biểu tượng tên cơng ty THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI Incoter ms 2000 Năm 2007 K.ngạch Tỷ Trọng Năm 2008 K.ngạch 31 Tỷ Trọng đơn vị tính: USD Năm 2009 K.ngạch Tỷ Trọng FOB CFR 25.550.397 ,36 15.244.000 CIF 9.952.000 FCA 7.150.000 Tổng cộng 57.896.397 ,36 Incoterm s 2000 CFR CIF FCA Tổng cộng 20.360.423 26.295.996 12.235.000 ,32 4.769.000, 63.660.419 ,52 So sánh 2008/2007 Tuyệt tối FOB 44.13 % 26.33 % 17.19 % 12.35 % 100% 5.189.974, 36 +11.051.9 96 +2.283.00 0,32 2.380.999, 80 5.764.022, 16 31.98 % 41.31 % 19.22 % 7.49 % 100% 20.023.235 ,7 27.576.020 30.02 % 41.34 % 15.099.790 22.64 % 4.000.200 6.00% 66.699.245 ,70 100% So sánh 2009/2008 Tương đối (%) 79.69% 172.50% 122.94% 66.70% 109.96% Tuyệt tối 337.187,3 +1.280.02 2.864.789, 68 768.800,2 3.038.826 ,18 Tương đối (%) 98.34% 104.87% 123.40% 83.88% 104.77% ****Nhận xét: Nhìn chung, tình hình xuất theo điều kiện thmg mại Công ty Cổ Phần May Việt Tiến tăng giảm không đồng chủ yếu xuất theo điều kiện thương mại: FOB, CIF, CFR, FCA Trong đó: Doanh thu năm 2008 có doanh thu tăng 5.764.022.16 USD ( tương ứng tăng: 9.96%) Sang năm 2009, tình hình tăng doanh thu có phần giảm so với năm trước đạt mức 3.038.826,18 USD ( tương ứng tỷ lệ 4.77%) Cụ thể: có hai điều kiện thương mại mà công ty áp dụng có doanh thu tăng : 32 + CFR: năm 2007 đạt 15.244.000 USD (26.33%), Năm sau có mức tăng là: 2008 đạt 26.295.996 USD ( 41.31%); 2009 đạt 27.576.020 ( 41.34%) + CIF: Năm 2007 đạt 9.952.000 USD (17.19%), năm sau có mức tăng là: 2008 đạt 12.235.000 usd (19.22%); năm 2009 đạt 15.099.790 usd ( 22.64 %) Trong đó: có hai điều kiện với doanh thu giảm: + FOB: năm 2007 đạt25.550.397,36 USD (44.13%), năm sau mức doanh thu lai giảm sau: 2008 đạt 20.360.423 usd ( 31.98%); 2009 đạt 270.023.235,7 USD (30.02%) + FCA: năm 2007 đạt 7.150.000 USD (12.35%), năm sau mức doanh thu lai giảm sau: 2008 đạt 4.759.000,2 USD ( 7.49%); 2009 đạt 4.000.200 (6.00%) Như vậy: qua bảng số liệu thấy xuất hàng sang nước Công ty chuyển dần sang áp dụng nhóm điều kiện loại C (CFR; CIF) Việc lựa chọn điều kiện thương mại giúp cho doanh nghiệp mang nhiều lợi cho nội công ty màcòn giúo cho ngành vận tải bảo hiểm nước nhà phát triển hoàn thiện nhiều *** Nhân tố tác động: - Nhân tố khách quan: + Do thói quen sử dụng điều kiện thương mại công ty + Do sách khuyến khích nhà nước khuyến khích sử dụng dịch vụ nội địa vận tải bảo hiểm + Phụ thuộc vào cách thức đóng gói hàng xuất + Phụ thuộc vào loại phương tiện vận tải lựa chọn - Nhân tố chủ quan: + công ty làm tốt công tác dự báo giá cả, tỷ giá + Cán công nhân viên đào tạo tốt nghiệp vụ lẫn kiến thức + Do am hiểu thị trường, kiến thức chuyên môn vận tải, bảo hiểm đào tạo tốt + Do lực doanh nghiệp bên mạnh giành điều kiện thương mại có lợi + Khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất hoạt động có hiệu 33 THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN Các phương thức tóan quốc teá A Collection A D/P B D/A TT A At sight B.Usance payment L/C A At sight L/C B Usance L/C Tổng cộng Năm 2007 12.3 21.3 47 3% 9.240 15.99 % 3.107 5.34 % 15.3 26.4 15 5% 10.20 17.63 % 5.110 8.82 % 30.2 52.2 35 2% 14.21 24.55 % 16.02 27.67 % 57.8 100% 97 Naêm 2008 Naêm 2009 30.0 4% 15.88 % 14.16 % 25.1 4% 17.36 % 7.78 % 47.9 7% 25.06 % 22.90 % 15.3 65 11.5 23 3.84 17.5 32 12.5 69 4.96 33.8 02 17.9 86 15.8 16 63.6 100% 61 66.6 99 19.1 21 10.1 12 9.00 16.0 05 11.0 53 4.95 30.5 35 15.9 56 14.5 79 DVT: 1.000 USD So saùnh So saùnh 2009 2008 với với 2008 2007 7=3- 8=3/1 9=5- 10=5/3 23.0 6.77 154.8 - 80.36% 4% 6% 3.756 17.28 872 109.44 1.411 113.95 % % % 5.76 5.90 289.96 - 42.65% % % 5.167 26.2 690 104.5 1.527 109.54 9% 1% % 18.85 848 108.31 1.516 113.72 % % % 7.44 -158 96.91 11 39.63% % % 50.6 300 94.39 3.267 110.70 8% % % 26.97 1.74 112.25 2.030 112.72 % % % 23.71 91% 1.237 108.48 % 1.44 % 100% 5.76 109.9 3.038 104.77 6% % Nhận xét: Qua bảng số liệu cho phép rút nhựng đánh giá sơ tình hình sử dụng phương thức toán hoạt động xuất Công ty 34 - Việc đa dạng hóa việc sử dụng phương thức toán thời hạn toán Đặc biệt, công ty áp dụng nhiều hình thức trả chậm, góp phần giúp cho công ty gia tăng kiêm ngạch xuất qua năm: 2007 đạt 57.897 triệu Usd; năm 2008 đạt 63.661 triệu Usd; năm 2009 đạt 66.699 triệu Usd - Phương thức tín dụng chứng từ xem phương thức an toàn nhà xuất sử dụng nhiều công ty Đặc biệt, L/C thời hạn trả ngày chiếm tỷ trọng cao hơn, phần thể uy tín va tiềm công ty - Phương thức chuyển tiền nhờ thu xem phương thưc rủi ro cao nhà xuất vẩn chiếm tỷ trọng cao toán Trị giá phương thức tóan năm 2007 27.662 triệu Usd chiếm 47.78%; năm 2008 35.126 Usd chiếm 55.18%; năm 2009 32.897 usd chiếm 49.33% Những phương thức xem bất lợi đốiio với nhà nậhp tính rủi ro cao, giao hàng đïc toán Vì thế, Công ty không nên áp dụng phương thức toan đốivới khàch hàng làm ăn, quan hệ kinh doanh lần đầu ****Các nhân tố tác động Nhân tố khách quan: - Do cạnh tranh lớn xuất khiến cho doanh nghiệp phải áp dụng nhiều phương thức toán có lợi cho người nhập thời hạn tóan ưu đđãi đẩy mạnh xuất - Do khủng hỏang kinh tế cuối 2008 đầu năm 2009 đãû không tác động nhiều đến doanh nghiệp + Việt Tiến tạo cho đứng tên tuổi trường quốc tế Nhân tố chủ quan: - Đội ngũ cán phòng kinh doanh xuất nhập hoạt động có hiệu - Nhu cầu hàng may mặc lớn - Hàng may mặc Việt Tiến mặt hàng cao cấp ưa chuộng 35 8.ĐÁNH GIÁ HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY: 8.1 Ưu điểm Có bề dày kinh nghiệm gia cơng, sản xuất, xuất hàng may mặc nên có tín nhiệm khách hàng truyền thống tạo uy tín thương trường, thu hút hợp tác bạn hàng Thường xuyên đầu tư đổi máy móc, thiết bị, khơng ngừng nghiên cứu cải tiến qui trình, cơng nghệ sản xuất, nhằm nâng cao xuất lao động, tạo ổn định chất lượng, tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Công ty khẳng định thương hiệu VTEC với sản phẩm áo Sơ mi quần tây thị trường nội địa xuất Tổng Công ty đăng ký thương hiệu thị trường Mỹ, Canada, tiến hành xây dựng thương hiệu qua nước ASEAN, tiếp tục xây dựng thương hiệu EU Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế nay, trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế toàn cầu khu vực giới, nhu cầu đặt thiết doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng khơng tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, mà cịn phải xây dựng hình ảnh thân thiện người tiêu dùng , tổ chức quảng bá thương hiệu nước Nắm lấy yếu tố quan trọng này, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến khơng ngừng hồn thiện cách nâng cao uy tín thơng qua việc đạt chứng quản lý ISO 9002, cố gắng có chứng SA 8000 Đây hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam – Những đơn vị nhắm vào thị trường tiềm Mỹ - quan tâm Bởi lẽ, yêu cầu gắt gao nhà nhập Mỹ Họ cho nhà sản xuất cung ứng dịch vụ phải có cam kết chặt chẽ trách nhiệm xã hội, đối tượng người lao động 36 Có chứng SA 8000 giúp công ty tạo ấn tượng tốt với khách hàng, thị trường Mỹ 8.2 Nhược điểm Thiếu vốn (mà cụ thể vốn lưu động ) vấn đề doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Ban Lãnh đạo cơng ty nói riêng, từ chuyển sang kinh tế thị trường Tổng Cơng ty phải tự xoay sở, tìm kiếm nguồn vốn để bổ sung cho vốn lưu động khơng cịn ngân sách cấp phát đủ thời kỳ bao cấp trước Công ty chưa xây dựng hệ thống thông tin kịp thời hiệu cho Doanh nghiệp Tuy có vượt trội doanh nghiệp nước, nhìn chung trình độ trang thiết bị cịn thua quốc gia có cơng nghiệp dệt may phát triển khu vực giới, nên suất chưa đạt hiệu tối ưu Thêm vào nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc vào nhập nên giá thành sản phẩm cao, dẫn đến tính cạnh tranh thấp so với nhiều nước khu vực Nắm yêu cầu kinh doanh với nước đặc biệt đưa hàng vào thị trường Mỹ, cần phải đăng ký thương hiệu để bảo vệ với quan chức theo luật pháp nước nhập Mặc dù đăng ký thương hiệu Mỹ, Canada song thực tế nhãn hiệu VTEC số sản phẩm khác doanh nghiệp ngành bị cơng ty có đầu óc nhạy bén đăng ký trước sở hữu Mỹ rao bán công khai mạng Đây thực việc khó khăn dành lại “đứa đẻ” Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất trực tiếp nên Việt Tiến không gặp cạnh tranh công ty Trung Quốc nước khu vực mà phải đối đầu với nhiều doanh nghiệp may mặc nước đầu tư tốt Đó chưa kể đến cạnh tranh thiếu lành mạnh số doanh nghiệp việc nhái nhãn hiệu, vi phạm kiểu dáng thu hút công nhân kỹ thuật Công ty 8.3 Thuận lợi: 37 Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập đồn Dệt may Việt Nam có uy tín thương hiệu thị trường nước quốc tế Khi chuyển sang hình thức doanh nghiệp Cổ phần, Công ty tiếp tục kế thừa phát huy năm tiếp theo: Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO, quota vào thị trường Hoa Kỳ bãi bỏ Dòng chảy đầu tư vào Việt Nam nói chung vào ngành dệt may nói riêng, tạo nhiều hội phát triển tìm hiểu nhiều đối tác kinh doanh Công ty coi trọng việc cải tiến kỹ thuật, xếp theo lao động hợp lý thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 Việc chuyển đổi mơ hình Cơng ty cổ phần giúp cho Tổng Cơng ty có điều kiện cấu lại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, đại, có sách lương thưởng gắn liền với hiệu hoạt động kinh doanh Chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh chủ động cạnh tranh liệt khơng cịn phụ thuộc vào hàng rào hạn ngạch quốc gia 8.4 Khó khăn Từ ngày 01/06/2007 Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ hàng dệt may Việt Nam nhập Điều làm cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn Các hỗ trợ Chính phủ miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp, ưu đãi xuất khẩu, hỗ trợ vay với lãi suất thấp Ngành dệt may khơng cịn Sức ép cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng hóa dịch vụ ngày gay gắt làm tăng chi phí sản xuất đầu vào Hơn nữa, hàng may mặc từ Trung Quốc, nước Asean, nước có cơng nghệ thời trang cao nạn “hàng nhái, hàng giả” gây khó khăn khơng kinh doanh Cơng ty: Tình trạng biến động lao động vấn đề nan giải Ngành dệt may nói chung Do sở sản xuất kinh doanh Công ty đóng nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh có chi phí sinh hoạt cao so với quận ngoại thành 38 địa phương lân cận Vì vậy, Tổng Cơng ty khó cạnh tranh việc thu hút nguồn lao động phải gánh chịu mức chi phí tiền lương cao đơn vị khác Một số Công ty liên doanh, liên kết thành lập nên thời gian đầu hoạt động chưa ổn định, cịn nhiều khó khăn chưa có hiệu Vốn đầu tư vào 8/22 đơn vị liên doanh, liên kết chiếm 44% tổng vốn đầu tư bên ngồi Tổng Cơng ty với số lỗ lũy kế 5,8 tỷ tính đến 31/12/2006 Việc tìm kiếm mặt đầu tư xây dựng nhà xưởng, kho bãi, tuyển dụng đào tạo công nhân khu vực ngoại thành tỉnh để di dời nhà máy nội thành hết hạn thuê mặt bằng, vấn đề khó khăn Cơng ty Việc di dời nhà máy nói phát sinh chi phí lớn hiệu hạn chế Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty khơng có mặt vị trí quan trọng thành phố lớn nước để xây dựng trung tâm phân phối quảng bá thương hiệu Tất mặt Tổng Công ty phải thuê lại tổ chức tư nhân có thời hạn Công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt cán quản lý kỹ thuật công nghệ cho đơn vị đầu tư chưa theo kịp với phát triển Tổng Công ty Một số cán quản lý cấp cao đến tuổi hưu trí cần có nhân đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu để thay MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY Để khắc phục nhược điểm đạt mục tiêu chung đạt ra, Tổng Công ty cần thực kết hợp giải pháp sau: nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, chuyển dần từ gia công xuất sang xuất hàng may mặc trực tiếp, xây dựng hệ thống thông tin tin cậy, kịp thời, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, triển khai công tác nghiên cứu phát triển marketing Tổng Công ty như: 39 9.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm - Cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm: Điểm yếu sản phẩm may mặc Việt Nam nói chung Tổng Cơng ty Cổ phần May Việt Tiến nói riêng chất lượng sản phẩm chưa đồng Trong đó, thị trường mà Tổng Công ty hướng tới tới EU, Nhật Bản, Mỹ,… Lại thị trường địi hỏi cao chất lượng Do để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí cho sửa chữa… xin đề xuất số ý kiến: + Chọn bạn hàng cung cấp nguyên liệu ổn định, thời hạn Trong tương lai có nhiều dự án đầu tư cho ngành dệt Việt Nam nêu hứa hẹn có nhiều nguyên phụ liệu tốt sản xuất nước Đây điểm đáng mừng cho Cơng ty may Thêm vào đó, Tổng Cơng ty liên kết với Cơng ty dệt có uy tín nước, chuyên sản xuất mẫu vải riêng cho Công ty nhằm tạo độc đáo, khác biệt giảm chi phí cho sản phẩm Công ty + Tuân thủ nghiêm ngặt bạn hàng nguyên phụ liệu, mã hàng, nhãn loại, đóng gói, bao bì, cơng nghệ, qui cách kỹ thuật, quy trình sản xuất + Kiểm tra chặt chẽ sản phẩm chuyền kiểm tra thành phẩm theo hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm loại trừ khắc phục sản phẩm sai kỹ thuật, không đạt chất lượng, cho sản phẩm rời kho phải đảm bảo chất lượng hàng xuất nhằm tạo uy tín thị trường + Đa dạng hóa mẫu mã để tạo sức hấp dẫn với khách hàng, chọn sản phẩm mũi nhọn cho thị trường cụ thể để phát huy hết nội lực doanh nghiệp - Đảm bảo yêu cầu, tiến độ giao hàng Giao hàng hẹn yêu cầu quan trọng sản phẩm nói chung sản phẩm may mặc nói riêng tính thời vụ phù hợp tính thời trang vốn có loại sản phẩm này, định tính cạnh tranh sản phẩm Muốn vậy, cần phải chủ động khâu vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa Muốn làm điều khơng phải đơn giản Việc tính tốn lên kế hoạch sản xuất cách kỹ lưỡng, 40 thực hợp đồng theo tiến độ chưa đủ mà đòi hỏi nhiều khâu vận chuyển, giao hàng Xin trình bày vài ý kiến sau: + Phải có đội ngũ kinh doanh Xuất nhập giỏi để linh hoạt ứng phó tốt trình đàm phán với bạn hàng nhằm giành cho Tổng Cơng ty điều khoản có lợi sản xuất, giao hàng,… Không thiết hợp đồng sử dụng phương thức toán FOB cố hữu mà tùy trường hợp CIF chí DDP tương lai có văn phịng đại diện nước mở Hồng Kông… + Thông qua Công ty liên doanh MS – VTEC shipping tạo mối quan hệ chặt chẽ với hãng tàu lớn, với công ty bảo hiểm ngồi nước để thuận tiện cơng tác th tàu vận chuyển bảo hiểm, bảo đảm giao hàng cho khách hàng hẹn, giảm thiểu rủi ro xảy cho hàng hóa 9.2 Tiếp tục phấn đấu giảm dần tỉ trọng gia công thay tỷ trọng FOB xuất trực tiếp - Tiếp tục nâng cao hiệu gia công để bước tạo tiền độ chuyển sang phương thức FOB xuất trực tiếp chủ đạo: Trong vài năm qua, với nội lực chưa đủ mạnh Tổng Công ty tiếp tục phương thức gia cơng để giữ vững uy tín khách hàng truyền thống EU, Nhật Bản,… hay tạo uy tín với khách hàng tiềm Mỹ thông qua ưu giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng hẹn,… Đồng thời qua học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu cơng nghệ nước, tích lũy đổi trang thiết bị, tạo sở vật chất chuyển dần sang phương thức FOB xuất trực tiếp - Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu: Khi ngành dệt chưa tạo chỗ đứng vững thương trường Tổng Cơng ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng nước ngồi uy tín để yên tâm nguồn cung cấp nguyên liệu Tạo mối mật thiết qua lại với doanh nghiệp dệt nước để tương lai ngành dệt phát triển mạnh chiều sâu, Tổng Cơng ty có nguồn ngun liệu chất lượng cao, đảm bảo cung cấp cho nhu cầu 41 Tiếp tục đầu tư xí nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu trực thuộc Tổng Công ty để đảm bảo nguồn cung cho nội Cơng ty mà cịn cung cấp cho doanh nghiệp ngành xuất tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp Tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường quốc tế: Như đề cập trên, để kinh doanh xuất trực tiếp Tổng Công ty cần phải kinh doanh sản phẩm có nhãn mác thương hiệu Tuy nhiên, để có thương hiệu mạnh, tạo uy tín khơng phải vấn đề thực ngắn hạn mà cần có phấn đầu nỗ lực lâu dài Bên cạnh cần kết hợp với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu công tác thiết kế - Tăng cường công tác đăng ký bảo hộ thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa Chúng ta chủ yếu thực phương thức xuất qua nước trung gian nên công tác bảo hộ thương hiệu chưa thực coi trọng Đó lý số thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam – người chủ thực - chậm chạp làm hồ sơ khai sinh “con đẻ” bị rao bán cơng khai mạng Đối với Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến với sản phẩm áo sơ mi quần tây đăng ký thương hiệu “VTEC” Mỹ, Canada, khẩn trương đăng ký tiếp thị trường khác nước Asean, EU,… nơi doanh nghiệp có quan hệ buôn bán Đăng ký nhãn hiệu chung cho nhiều sản phẩm để bảo hộ sản xuất điều kiện tài cịn hạn hẹp Tìm kiếm hỗ trợ từ phía phủ để địi lại thương hiệu 9.3 Xây dựng, hồn thiện hệ thống thông tin thị trường Tổng Công ty thâm nhập Khuyến khích nhân viên làm việc trực tiếp mạng để cập nhật thông tin kịp thời 42 Tổ chức thi tìm hiểu tập tục sinh hoạt, truyền thống văn hóa, thói quen kinh doanh quốc gia kinh doanh đội ngũ kinh doanh Cập nhật văn pháp lý nước nhận từ cấp cao xuống cho nhân viên làm việc khâu kinh doanh xuất nhập 9.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Khuyến khích nhân viên học sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trực tiếp trao đổi, đàm phán với bạn hàng đọc hiểu ứng dụng tư liệu mạng tài liệu kỹ thuật bên đối tác cung cấp Nâng cao trình độ kinh doanh ngoại thương cho cán kinh doanh xuất nhập thông qua chương trình tập huấn nước ngồi, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên lớp ban đêm trường ĐH nhằm giúp họ có chuẩn bị kỹ trước tham gia đàm phán với đối tác, lựa chọn điều kiện mang lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp Tổ chức thi sát hạch trình độ chun mơn cơng nhân viên tồn Cơng ty nhằm khuyến khích người có ý thức tự trang bị kiến thức cho 9.5 Tích cực triển khai hoạt động R & D, Marketing quốc tế doanh nghiệp Thành lập riêng phận R & D Marketing cho Tổng Công ty (nhân lực tuyển chọn từ nhân viên giỏi phòng kinh doanh, kỹ thuật hay Trường Đại học) Từ giúp Ban Giám đốc hoạch định chiến lược phát triển cho Tổng Công ty Tham gia vào đoàn khảo sát thị trường Bộ Thương mại hay Tổng Cơng ty tổ chức để góp phần quảng bá thương hiệu Nền kinh tế giai đoạn thơng tin tồn cầu, việc thúc đẩy phát triển thông qua mạng Internet giúp cho doanh nghiệp bn bán trực tiếp mà khơng bị hạn chế không gian thời gian Hơn nữa, thương mại điện 43 tử giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh, giảm bớt chi phí vận chuyển, quảng cáo,… nhiên để đạt cần địi hỏi phải có tảng sở vật chất mang đẳng cấp quốc gia toán điện tử, bảo đảm an tồn, bí mật mạng, bảo vệ quyền lợi sở hữu trí tuệ,… Với điều kiện cịn khó khăn, chưa có tảng kinh doanh mạng nay, trước mắt Tổng Công ty cố gắng tham gia mở trang Web quảng cáo sản phẩm Ngồi để khắc phục tính bị động khâu tìm khách hàng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, việc lập hệ thống phân phối nước ngồi cần thiết Nó khơng nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng, tiếp thu phản hồi khách hàng nước sở mà nơi cịn cung cấp thơng tin nhanh xu hướng tiêu dùng nước cho Tổng Công ty Trước hết cần phải chọn lọc thị tường xem hệ thống phân phối họ sao, có phù hợp với tài Tổng Cơng ty hay khơng Điều kiện trị cần lưu tâm Nhân xin đề xuất đặt kho bán hàng nước ngồi nhằm tiết kiệm chi phí Về nhân lực, chọn nhân viên qua sát hạch đề cấp tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại ưu từ Trường Đại học đào tạo thêm để chọn nhân viên có trình độ ngoại ngữ có đủ kinh nghiệm tham mưu làm việc kho hàng 44 45 ... C? ?ng ty o Cty CP May Vi? ?t Long o Cty CP May Vi? ?t Thịnh o Cty CP khí D? ? ?t May Thủ Đ? ?c o Cty CP May Vĩnh Tiến o Cty CP May Vi? ?t Hải C? ?ng ty liên k? ?t o Cty CP May Vi? ?t Long o Cty TNHH May Vi? ?t Hồng o. .. TCT CP MAY VI? ?T TIẾN o Cty LD SX n? ?t nhựa Vi? ?t Thuận C? ?ng ty hợp t? ?c liên doanh o Cty TNHH LD SX Mex Vi? ?t Ph? ?t o Tungshing (Hong kong) – VTEC o MS (Anh) – VTEC o VTEC – CLIPSAL C? ? c? ??u t? ?? ch? ?c. .. Cty TNHH MayVi? ?t Tân o Cty TNHH May Tiến Thuận o CTCP May Vi? ?t Hưng o Cty TNHH LD SX PE (Golden – VTEC) o Cty TNHH SX KD b? ?ng Hà Nội (EVC) SVTH:Nhóm GVHD :ThS Ngơ Thị Hải Xn PHÂN T? ?CH KDXK TCT