VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG ĐỐI CHIẾU MỆNH ĐỀ QUAN HỆ TIẾNG ANH VÀ CÁC BIỂU THỨC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG V[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG ĐỐI CHIẾU MỆNH ĐỀ QUAN HỆ TIẾNG ANH VÀ CÁC BIỂU THỨC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương Phản biện 1: PGS.TS Đào Thanh Lan Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đăng Sửu Phản biện 3: TS Đặng Nguyên Giang Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Mệnh đề quan hệ (MĐQH) tượng ngữ pháp đặc trưng phổ biến tiếng Anh, nhiên, tiếng Việt chưa có tài liệu nghiên cứu khẳng định tồn MĐQH Do vậy, người Việt học tiếng Anh thường gặp nhiều khó khăn muốn diễn đạt thơng tin MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt Xuất phát từ thực tế công tác Trường Đại học Thương mại, với học phần Biên, Phiên dịch, nhận thấy người học thường lúng túng phải chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt Từ đó, thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện, chun sâu đặc điểm MĐQH tiếng Anh xác định biểu thức biểu đạt tương ứng tiếng Việt, nhằm giúp gỡ khó cho người học tiếng Anh ngoại ngữ Việt Nam Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét, tìm hiểu, đối chiếu MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Đối chiếu mệnh đề quan hệ tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt” lựa chọn làm hướng nghiên cứu luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt, Luận án nhằm góp phần làm rõ khả chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Tổng quan tình hình nghiên cứu xác lập sở lý thuyết cho luận án; b Khảo sát những đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh tư liệu ba tác phẩm văn học Anh kỷ 20 gồm: To Kill a Mocking Bird Harper Lee, The Great Gatsby nhà văn Scott Fitzgerald To the Lighthouse tác giả Virginia Woolf c Đối chiếu chuyển dịch MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng dịch tiếng Việt tác phẩm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án MĐQH tiếng Anh trích lấy từ ba tác phẩm văn học tiếng Anh (ngữ nguồn) biểu thức tương ứng dịch tiếng Việt (ngữ đích) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa MĐQH hồn chỉnh, có sử dụng ĐTQH có chức làm định tố cho danh từ trung tâm danh ngữ tiếng Anh biểu thức tương ứng chúng câu dịch tiếng Việt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, phối hợp sử dụng phương pháp khảo sát, nghiên cứu khác a Phương pháp miêu tả dùng để phân tích đặc điểm cấu trúc-ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh b Phương pháp đối chiếu dịch thuật dùng để đối chiếu MĐQH tiếng Anh biểu đạt tương ứng dịch tiếng Việt c Ngoài ra, luận án sử dụng thủ pháp nghiên cứu khác phân loại, thống kê phân tích ngữ liệu 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu luận án lấy từ ba tác phẩm văn học tiếng tác giả ngữ Anh Mỹ kỷ 20 dịch tiếng Việt dịch giả tiếng nhà xuất uy tín xuất Việt Nam Đó tác phẩm “To Kill a Mocking Bird” (Giết chim nhại) Harper Lee, “The Great Gatsby” (Gatsby vĩ đại) nhà văn Scott Fitzgerald “To the Lighthouse” (Đến ngọn hải đăng) Virginia Woolf Dựa vào tiêu chí nhận diện, chúng tơi xác định 542 cấu trúc chứa MĐQH tiếng Anh 542 biểu thức dịch tương ứng tiếng Việt Sau thống kê phân loại theo loại MĐQH, hình thức chức ĐTQH, chúng tơi thực phân tích để tìm hiểu đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa MĐQH Trong luận án này, chúng tơi lựa chọn phân tích MĐQH có chức định ngữ loại trừ loại MĐQH khác ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án tổng kết quan niệm, phân tích làm rõ thêm khái niệm MĐQH tiếng Anh; miêu tả cụ thể đặc điểm cấu trúc-ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh; khảo sát biểu thức chuyển dịch tương ứng chúng tiếng Việt 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận án thiết lập bảng đối chiếu MĐQH tiếng Anh phương thức diễn đạt tương ứng tiếng Việt, tổng kết tần suất, mơ hình biểu đạt cấu trúc ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh tương quan với tiếng Việt Kết nghiên cứu ứng dụng vào việc dịch thuật nói chung dịch câu có chứa MĐQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt nói riêng Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Nghiên cứu góp phần làm rõ đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh biểu thức diễn đạt tương ứng tiếng Việt Về thực tiễn: Với kết nghiên cứu này, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho hoạt động nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy, học tập tiếng Anh tiếng Việt nói chung, MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt nói riêng BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Đặc điểm cấu trúc-ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh Chương 3: Đối chiếu chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu MĐQH giới Tiếp cận MĐQH từ góc độ ngơn ngữ học, cơng trình phân chia thành số nhánh nghiên cứu, cụ thể nhánh nghiên cứu có tính lý luận, nghiên cứu đối chiếu, nghiên cứu dịch thuật nghiên cứu ứng dụng Các nghiên cứu mang tính lý luận xây dựng hệ thống lý thuyết mơ tả phân tích, nhận diện MĐQH mặt cấu trúc cú pháp với cơng trình Chomsky (1957, 1987), mô tả ngữ pháp MĐQH Quirk & Greenbaum (1986) quan điểm kết hợp mô tả cấu trúc với chức Halliday (2014), Kuno (1974, Lehmann (1988), Moravcsic (2006) Nhánh nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ có cơng trình nghiên cứu hình thái học phương thức quan hệ nhiều ngôn ngữ khác đưa tổng kết cấu trúc cú pháp chung mà ngơn ngữ có cơng trình Comrie (1998), Culy (1990), Downing (1978), Givon (1984), Keenan (1985), v.v Các nghiên cứu dịch thuật đối chiếu chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang ngôn ngữ địa Nhánh nghiên cứu ứng dụng tìm hiểu cách thức xử lý tiếp nhận MĐQH với cơng trình Wu (2009), Andrews (2006), Yun (2015), Troyer (2011), v.v với khả thụ đắc MĐQH tiếng Anh người học ngoại ngữ Kusdianti (2016), Marefat (2015), Ozeki & Shirai (2007), v.v 1.1.2 Tình hình nghiên cứu MĐQH Việt Nam Các tác giả Việt Nam chủ yếu nghiên cứu MĐQH từ góc độ ngơn ngữ học với nhánh nghiên cứu phân tích MĐQH ngơn ngữ nước ngồi tìm hiểu cấu trúc tương đương tiếng Việt, có nhánh nghiên cứu thiên ngơn ngữ học ứng dụng tìm hiểu MĐQH trình dạy học ngoại ngữ đường hướng nghiên cứu dịch thuật MĐQH từ tiếng nước sang tiếng Việt Các nghiên cứu Nguyễn Lân Trung (2001), Phạm Xuân Mai (2002), v.v thực đối chiếu dạng câu phức phụ thuộc trơng tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Việt, từ xác định điểm tương đồng dị biệt cấu trúc diễn đạt Các nghiên cứu dịch thuật ĐTQH từ ngoại ngữ tiếng Pháp, tiếng Nga thực với công trình tác giả Đường Cơng Minh (1996), Nguyễn Thủy Minh (2002), v.v Nhánh nghiên cứu MĐQH theo hướng ứng dụng Việt Nam thường tìm hiểu MĐQH trình thụ đắc ngoại ngữ người học với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2017), Trịnh Đình Lan (2011), v.v Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu mệnh đề nói chung MĐQH nói riêng chưa có nghiên cứu toàn diện đầy đủ MĐQH tiếng Anh Khoảng trống tạo động lực cho thực luận án “Đối chiếu mệnh đề quan hệ tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt” nhằm đóng góp thêm vào lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Các vấn đề lý thuyết MĐQH 1.2.1.1 Các quan niệm MĐQH Các nhà nghiên cứu có những quan niệm khác MĐQH tiếng Anh Theo nghĩa hẹp, MĐQH thành phần đứng sau danh từ/ cụm danh từ với chức cung cấp, bổ sung thông tin cho danh từ/ cụm danh từ Theo nghĩa rộng, MĐQH bao hàm danh từ trung tâm bên nó, đồng thời sở đến vị ngữ, tồn mệnh đề chính, câu hay chuỗi câu Trong Luận án này, xác lập quan niệm MĐQH theo nghĩa hẹp, tức thành phần hậu bổ tố, đứng sau danh từ trung tâm, thực chức bổ nghĩa cho danh từ trung tâm 1.2.1.2 Nhận diện MĐQH MĐQH xác định dựa ba tiêu chí: (i) hình thức, (ii) chức năng; (iii) vị trí Dựa ba tiêu chí này, Luận án xác lập sở giúp nhận diện MĐQH hình thức, MĐQH mệnh đề hồn chỉnh, có sử dụng ĐTQH; chức năng, MĐQH làm định tố cho danh từ trung tâm; vị trí, MĐQH đứng sau danh từ trung tâm danh ngữ 1.2.1.3 Cơ sở lý thuyết phân tích cấu trúc – ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh Các trường phái ngữ pháp khác có những cách nhìn nhận khác MĐQH Các nhà ngữ pháp học truyền thống cho MĐQH tạo thành lớp, hạn định khơng hạn định Trong đó, nhà ngữ pháp tạo sinh lại nhìn nhận MĐQH kết cấu dù có cấu trúc bên trong, MĐQH hạn định phái sinh từ câu bị bao bên cụm danh từ cịn MĐQH khơng hạn định phái sinh từ câu đồng vị ngữ với cụm danh từ Từ quan điểm ngữ pháp chức năng, MĐQH đóng vai trị hậu bổ tố cụm danh từ (trong cấu trúc kinh nghiệm cụm danh từ) mệnh đề xuống cấp hay mệnh đề bị bao tổ hợp mệnh đề Về ngữ nghĩa, MĐQH có “hạn định” “khơng hạn định” Luận án lựa chọn xây dựng khung lý thuyết làm sở phân tích cấu trúc – ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh cách kết hợp quan điểm trường phái ngôn ngữ học mô tả ngôn ngữ học chức Theo đó, cấu trúc MĐQH tiếng Anh phân tích dựa quan điểm nhà ngữ pháp học mô tả, với đối tượng MĐQH định ngữ Ngồi ra, đặc điểm ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh phân tích dựa quan điểm nhà ngữ pháp học chức với việc so sánh ngữ nghĩa MĐQH hạn định khơng hạn định Thêm vào đó, luận án tiến hành phân tích ngữ nghĩa MĐQH theo quan điểm Halliday 1.2.2 Cơ sở lý luận ngôn ngữ học đối chiếu 1.2.2.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Kreszowski (1990, tr.19) định nghĩa ngôn ngữ học đối chiếu “một phân ngành ngôn ngữ học sử dụng phương pháp đối chiếu ngôn ngữ với để tìm giống khác giữa chúng” 1.2.2.2 Các nguyên tắc đối chiếu Khi đối chiếu cần tuân thủ nguyên tắc sau: (1) miêu tả đầy đủ, xác phương tiện đối chiếu; (2) đối chiếu hệ thống; (3) đối chiếu ngữ cảnh giao tiếp; (4) đảm bảo tính quán việc sử dụng khái niệm mô hình lý thuyết 1.2.2.3 Các cách tiếp cận bước đối chiếu Có hai cách tiếp cận chủ yếu đối chiếu: đối chiếu hai (hay nhiều) chiều đối chiếu chiều (Bùi Mạnh Hùng, 2008, tr.160-162) Có bước q trình đối chiếu gồm: (1) chọn tiêu chí; (2) miêu tả; (3) đối chiếu 1.2.3 Các vấn đề lý thuyết dịch thuật 1.2.3.1 Khái niệm tương đương dịch thuật Theo quan điểm tác giả Jakobson (1959), Nida & Taber (1982), Newmark (1988) Koller (1990), tương đương dịch thuật quy trình chuyển dịch, thay văn ngôn ngữ nguồn văn ngơn ngữ đích Khái niệm tương đương hiểu trình tái tạo nghĩa tương đương nhiều bình diện như: tương đương ý nghĩa, hình thức, chức năng, v.v 1.2.3.2 Các kiểu tương đương dịch thuật Lê Hùng Tiến (2010) tổng kết bốn cách phân loại tương đương phổ biến gồm: (1) Tương đương dựa hình thức; (2) Tương đương dựa ý nghĩa; (3) Tương đương dựa chức năng; (4) Tương đương dựa số lượng phần tương đương Chương ĐẶC ĐIÊM CẤU TRÚC – NGỮ NGHĨA CỦA MỆNH ĐỀ QUAN HỆ TIẾNG ANH 2.1 Đặc điểm cấu trúc MĐQH tiếng Anh 2.1.1 Đặc điểm hình thái cú pháp Với chức hậu bổ tố, MĐQH tiếng Anh phải đứng sau danh từ trung tâm, MĐQH đứng giữa cuối mệnh đề tùy theo chức cú pháp danh từ trung tâm mà bổ nghĩa Như vậy, xét vị trí MĐQH cấu trúc mệnh đề chính, khái qt mơ hình MĐQH định ngữ tiếng Anh sau: S + V + O/ C/ A + MĐQH (MĐQH cuối câu, danh từ trung tâm tân ngữ, bổ ngữ trạng ngữ) S + MĐQH + V + O (MĐQH giữa câu, danh từ trung tâm chủ ngữ) Bảng 2.1: Vị trí MĐQH mệnh đề Vị trí MĐQH Số lượng Tỷ lệ (%) Cuối mệnh đề 483 89,1% Giữa mệnh đề 59 10,9% Tổng 542 100,0% Bảng 2.1 cho thấy, MĐQH nằm vị trí cuối mệnh đề chiếm tỷ lệ vượt trội với 89,1%, MĐQH giữa mệnh đề xuất với tần suất nhỏ MĐQH đứng liền kề sau danh từ trung tâm hay có dấu hiệu phân định phạm vi MĐQH định tính chất thơng tin trình bày MĐQH Nếu thơng tin giúp thu hẹp phạm vi sở danh từ trung tâm, MĐQH đứng liền kề trực tiếp, phía sau danh từ trung tâm, đó, trở thành phận danh từ trung tâm Ngược lại, thông tin truyền tải MĐQH mang tính bổ sung, làm phong phú thêm nội dung danh từ trung tâm, đó, MĐQH phân định với danh từ trung tâm dấu câu (dấu phẩy gạch ngang) Bảng 2.2: Vị trí MĐQH với danh từ trung tâm Vị trí MĐQH với danh từ trung tâm Số lượng Tỷ lệ (%) Liền kề trực tiếp 388 71,6% Ngăn cách dấu câu 154 28,4% Tổng 542 100,0% Dựa vào Bảng 2.2, thấy rằng, MĐQH giữ vị trí liền kề trực tiếp với danh từ trung tâm chiếm tỷ lệ áp đảo với 71,6% MĐQH phân định với danh từ trung tâm dấu câu xuất với tần suất khiêm tốn (28,4%) 2.1.2 Đặc điểm chức cú pháp Về mặt cú pháp, kết khảo sát cho thấy MĐQH tiếng Anh có khác biệt chức cú pháp danh từ trung tâm chức cú pháp ĐTQH Trong chức cú pháp danh từ trung tâm xác định dựa mối quan hệ với vị ngữ mệnh đề câu, chức cú pháp ĐTQH xem xét mối quan hệ với vị ngữ MĐQH 2.1.2.1 Chức cú pháp danh từ trung tâm Bảng 2.3: Chức cú pháp danh từ trung tâm Chức cú pháp danh từ trung tâm Số lượng Tỷ lệ Chủ ngữ 59 10,9% Tân ngữ 313 57,7% Trạng ngữ 70 12,9% Bổ ngữ 100 18,5% Tổng 542 100,0% Bảng 2.3 trình bày mức độ phổ biến danh từ trung tâm MĐQH bổ nghĩa phân loại theo chức cú pháp, với MĐQH bổ nghĩa cho danh từ trung tâm tân ngữ chiếm tỷ lệ lớn với 57,7%, theo sau trạng ngữ (12,9%), bổ ngữ giới từ (18,5%) Trong đó, MĐQH bổ nghĩa cho chủ ngữ chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 10,9% Kết lý giải liệu văn học, mục đích văn cung cấp thông tin dồi dào, cách đơn giản, dễ hiểu 2.1.2.2 Chức cú pháp ĐTQH Chức cú pháp ĐTQH xem xét mối quan hệ với vị ngữ MĐQH Theo Keenan Comrie (1977), có sáu loại MĐQH, bao gồm: MĐQH chủ ngữ, tân ngữ trực tiếp, tân ngữ gián tiếp, bổ ngữ gián tiếp, bổ ngữ sở hữu tân ngữ so sánh Bảng 2.4: Chức cú pháp ĐTQH Chức cú pháp ĐTQH Số lượng Tỷ lệ Chủ ngữ 341 62,9% Tân ngữ trực tiếp 65 12,0% Tân ngữ gián tiếp 0,9% Bổ ngữ gián tiếp 86 15,9% Tân ngữ sở hữu 45 8,3% Tổng 542 100,0% Bảng 2.4 trình bày loại MĐQH phân loại theo chức cú pháp ĐTQH MĐQH Theo đó, MĐQH có ĐTQH làm chủ ngữ chiếm tỷ lệ lớn với 62,9%, sau bổ ngữ gián tiếp (15,9%), tân ngữ trực tiếp (12,0%), tân ngữ sở hữu (8,3%), tân ngữ gián tiếp (0,9%), tân ngữ so sánh không xuất ngữ liệu nghiên cứu Kết chứng minh tính xác lý thuyết Thang tiếp nhận cụm danh từ (NPAH) Keenan & Comrie mức độ tiếp thu loại MĐQH từ cao xuống thấp theo chức cú pháp ĐTQH 2.1.2.3 Quan hệ liên kết chức cú pháp danh từ trung tâm ĐTQH Bảng 2.7: Quan hệ chức cú pháp danh từ trung tâm ĐTQH TT Chức cú Chức cú Số lượng Tỷ lệ pháp danh từ pháp ĐTQH trung tâm Chủ ngữ Chủ ngữ 48 8,9% Chủ ngữ Tân ngữ 0,4% Chủ ngữ Tân ngữ giới từ 1,1% Chủ ngữ Tân ngữ sở hữu 0,6% Tân ngữ Chủ ngữ 207 38,2% Tân ngữ Tân ngữ trực tiếp 45 8,3% MĐQH hạn định loại MĐQH bị bao thành tố bên cấu trúc cụm danh từ Về ngữ nghĩa, MĐQH hạn định chi tiết hóa, mở rộng tăng cường cho danh từ trung tâm cụm danh từ Bảng 2.10: Đặc điểm ngữ nghĩa MĐQH hạn định Ngữ nghĩa MĐQH hạn định Số lượng Tỷ lệ Chi tiết hóa 365 91,5% Mở rộng 16 4,0% Tăng cường 18 4,5% Tổng 399 100,0% Bảng 2.10 thể tỷ lệ MĐQH hạn định với chức ngữ nghĩa khác Có thể nhận thấy, MĐQH hạn định có chức chi tiết hóa danh từ trung tâm với tỷ lệ áp đảo (91,5%) hai chức mở rộng tăng cường chiếm tỷ lệ không đáng kể 2.3.2 Quan hệ ngữ nghĩa liên mệnh đề Xét mối quan hệ logic-ngữ nghĩa, mối quan hệ giữa MĐQH không hạn định mệnh đề mối quan hệ chi tiết hóa cịn mối quan hệ giữa MĐQH hạn định với mệnh đề quan hệ mở rộng chêm chi tiết hóa MĐQH khơng đưa thêm thành phần vào nội dung mà đặc trưng hóa cho điều sẵn có, xác định lại nó, cụ thể hóa hơn, bổ sung thêm nhận xét đặc điểm có tính mơ tả Trong mối quan hệ phụ thuộc chi tiết hóa giữa MĐQH mệnh đề chính, MĐQH khơng hạn định thuộc phạm vi nghiên cứu luận án phân loại thành hai nhóm để xem xét cách rõ ràng (i) MĐQH có “which”, “who” “whose” với phạm vi cụm danh từ (ii) MĐQH có “when” “where” có cách diễn đạt thời gian hay địa điểm phạm vi Mối quan hệ giữa MĐQH hạn định mệnh đề gọi mở rộng chêm chi tiết hóa, theo đó, chêm lồng ghép mệnh đề thành tố nội cấu trúc cụm từ cụm từ lại thành tố mệnh đề Chức cụ thể hóa thành viên lớp từ định danh từ 11 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH MỆNH ĐỀ QUAN HỆ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Các quan hệ tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt 3.1.1 Cơ sở phân tích tương đương dịch thuật MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt Dựa có mặt/ vắng mặt bốn bình diện tương đương gồm: (i) Tương đương ngữ âm; (ii) Tương đương ngữ pháp; (iii) Tương đương ngữ nghĩa; (iv) Tương đương ngữ dụng, tác giả Nguyễn Hồng Cổn (2001) phân chia quan hệ tương đương giữa đơn vị dịch thuật thành hai nhóm lớn với sáu kiểu tương đương sau: Bảng 3.1: Các kiểu tương đương dịch thuật Các kiểu đơn vị tương đương dịch thuật Hoàn tuyệt đối Toàn tương đối ngữ pháp - ngữ nghĩa Bộ ngữ nghĩa - ngữ dụng phận ngữ pháp - ngữ dụng ngữ dụng Ngữ âm + - Các bình diện tương đương Ngữ pháp Ngữ nghĩa Ngữ dụng + + + + + + + + + + + + + Nguồn: Tổng hợp từ Nguyễn Hồng Cổn (2001) Tuy nhiên, luận án này, phân tích tương đương theo hình thức nội dung rộng đối tượng khảo sát câu mà MĐQH, nên không phân biệt kiểu tương đương Nguyễn Hồng Cổn Thay vào đó, chúng tơi xác định cụ thể phạm vi khảo sát cách dịch tương đương MĐQH giữa văn nguồn văn đích dựa hai tiêu chí: Tương đương ngữ pháp (hình thức biểu MĐQH) Tương đương nghĩa biểu 3.1.2 Tương đương hình thức Kết thống kê tần suất cấu trúc tương ứng tiếng Việt dùng để dịch câu chứa MĐQH tiếng Anh trình bày Bảng 3.2 sau Bảng 3.2: Cấu trúc tiếng Việt dùng để dịch MĐQH tiếng Anh Cấu trúc tiếng Việt Số lượng Tỷ lệ (%) Danh từ + mà + mệnh đề 79 14,6% 44 8,1% Danh từ + + mệnh đề 12 Danh từ + động ngữ 46 8,5% Danh từ + tính ngữ 12 2,2% Mệnh đề độc lập 61 11,3% Động ngữ 189 34,9% Tính ngữ 40 7,4% Cấu trúc khác 71 13,1% Tổng 542 100 Bảng 3.2 cho thấy, MĐQH tiếng Anh chuyển dịch thành động ngữ tiếng Việt chiếm tỷ lệ lớn với 34,9%, cấu trúc sử dụng hư từ “mà” sử dụng với tần suất đáng kể với 14,6%, mệnh đề độc lập sử dụng phổ biến để dịch MĐQH tiếng Anh với 11,3%, cấu trúc cịn lại có tần suất sử dụng gần xấp xỉ 3.1.2.1 MĐQH tiếng Anh dịch thành cấu trúc động ngữ tiếng Việt Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ MĐQH tiếng Anh dịch thành động ngữ tiếng Việt chiếm tỷ lệ áp đảo với 34,9%, chứng tỏ cấu trúc sử dụng phổ biến để dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt, chiếm đa số MĐQH có ĐTQH làm chủ ngữ (xem Bảng 3.3) Bảng 3.3: MĐQH dịch cầu trúc động ngữ MĐQH có ĐTQH Số lượng Tỷ lệ Chủ ngữ 180 95,2% Tân ngữ trực tiếp 2,6% Tân ngữ sở hữu 1,1% Trạng ngữ 1,1% Tổng 189 100,0% Bảng 3.3 trình bày tỷ lệ MĐQH tiếng Anh dịch sang cấu trúc động ngữ tiếng Việt sở chức cú pháp ĐTQH Có thể nhận thấy, MĐQH có ĐTQH giữ chức chủ ngữ chiếm tỷ lệ áp đảo với 95,2%, MĐQH với ĐTQH giữ chức tân ngữ trực tiếp, tân ngữ sở hữu trạng ngữ dịch sang cấu trúc động ngữ tiếng Việt sử dụng với tần suất vô khiêm tốn từ 1% đến 2% Do đó, kết luận, cấu trúc động ngữ tiếng Việt sử dụng để dịch MĐQH với ĐTQH giữ chức chủ ngữ 13 3.1.2.2 MĐQH tiếng Anh dịch sang cấu trúc “mà + Mệnh đề” tiếng Việt Theo Bảng 3.2, cấu trúc có từ “mà” (mà + Mệnh đề) tiếng Việt dịch giả sử dụng với tần suất phổ biến để dịch cấu trúc chứa MĐQH tiếng Anh Qua khảo sát ngữ liệu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cấu trúc có “mà” chủ yếu sử dụng để dịch MĐQH có ĐTQH giữ chức tân ngữ trực tiếp; tân ngữ gián tiếp đứng sau giới từ tân ngữ sở hữu, thể Bảng 3.4 Bảng 3.4: MĐQH dịch cấu trúc có "mà" Chức cú pháp ĐTQH Số lượng Tỷ lệ Chủ ngữ 3,8% Tân ngữ trực tiếp 39 49,4% Tân ngữ gián tiếp 18 22,8% Tân ngữ sở hữu 14 17,7% Trạng ngữ 6,3% Tổng 79 100,0% Bảng 3.4 thể chức cú pháp ĐTQH MĐQH dịch sang tiếng Việt sử dụng cấu trúc với từ “mà” Theo đó, MĐQH với ĐTQH giữ chức tân ngữ trực tiếp chiếm tỷ lệ áp đảo với 49,4%, sau tân ngữ gián tiếp (22,8%), tân ngữ sở hữu (17,7%) hai chức lại chủ ngữ trạng ngữ xuất với suất không đáng kể Kết cho thấy cấu trúc “mà” tiếng Việt chủ yếu sử dụng để dịch MĐQH có ĐTQH thay cho danh từ trung tâm tân ngữ trực tiếp với chức cung cấp thơng tin chi tiết hóa 3.1.2.3 MĐQH tiếng Anh dịch thành mệnh đề độc lập tiếng Việt Theo Halliday, MĐQH thành phần hậu bổ tố, đứng sau danh từ trung tâm nên thành phần bị xuống cấp thành phần phụ thuộc Dựa vào ngữ liệu nghiên cứu, nhận thấy, MĐQH tiếng Anh dịch thành mệnh đề độc lập, tức thành phần ngang cấp với danh từ trung tâm tiếng Việt, với 11,3% tổng số câu chứa MĐQH Các MĐQH tiếng Anh chuyển dịch thành mệnh đề độc lập tiếng Việt MĐQH hạn định MĐQH không hạn định với đa dạng loại ĐTQH 14 Bảng 3.5: MĐQH tiếng Anh dịch thành mệnh đề độc lập tiếng Việt MĐQH tiếng Anh Số lượng Tỷ lệ MĐQH hạn định 29 47,5% MĐQH không hạn định 32 52,5% Tổng 61 100,0% Bảng 3.5 cho thấy, MĐQH hạn định MĐQH không hạn định chuyển dịch thành mệnh đề độc lập tiếng Việt với tỷ lệ xấp xỉ tương đương với khơng có chênh lệch lớn Như vậy, kết luận cấu trúc mệnh đề độc lập tiếng Việt tương ứng với MĐQH tiếng Anh tính hạn định MĐQH 3.1.2.4 MĐQH tiếng Anh dịch thành cấu trúc Danh từ + động ngữ Theo Bảng 3.2, cấu trúc Danh từ + động ngữ sử dụng để dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt với tỷ lệ tương đối phổ biến (8,5%) Rõ ràng MĐQH tiếng Anh dịch sang cấu trúc tiếng Việt chủ yếu phải MĐQH có ĐTQH giữ chức chủ ngữ mệnh đề Bảng 3.6: MĐQH dịch thành Danh từ + động ngữ (theo loại MĐQH) MĐQH tiếng Anh Số lượng Tỷ lệ MĐQH hạn định 20 43,5% MĐQH không hạn định 26 56,5% Tổng 46 100,0% Dựa vào Bảng 3.6, thấy tỷ lệ MĐQH hạn định không hạn định dịch thành cấu trúc Danh từ + động ngữ không chênh lệch nhiều, nghĩa cấu trúc áp dụng cách dễ dàng hoạt động chuyển dịch MĐQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt Cấu trúc Danh từ + động ngữ sử dụng để diễn đạt MĐQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt thực việc dịch ĐTQH mệnh đề Như vậy, cần xác định ĐTQH sử dụng MĐQH Bảng 3.7: MĐQH dịch thành Danh từ + động ngữ (phân loại theo ĐTQH) MĐQH có ĐTQH who whom which that Số lượng 27 whose 15 Tỷ lệ 58,7% 2,2% 19,6% 2,2% 10,9% 6,5% Tổng 46 100,0% Bảng 3.7 tỷ lệ MĐQH tiếng Anh dịch thành Danh từ + động ngữ phân loại theo ĐTQH Có thể thấy MĐQH có ĐTQH “who” dịch tương đương thành cấu trúc Danh từ + động ngữ tiếng Việt chiếm tỷ lể áp đảo với 58,7%, theo sau ĐTQH “which” với 19,6%, “whose” với 10,9% ĐTQH lại với tần suất sử dụng khiếm tốn MĐQH tiếng Anh dịch thành cấu trúc Danh từ + động ngữ, thực chất ĐTQH với chức chủ ngữ MĐQH chuyển dịch thành danh từ, thường danh từ chung, hợp số với danh từ trung tâm 3.1.2.5 MĐQH tiếng Anh dịch thành cấu trúc Danh từ + mệnh đề tiếng Việt Theo khảo sát MĐQH tiếng Anh câu dịch tương ứng tiếng Việt, thấy MĐQH dịch sang tiếng Việt thơng qua cấu trúc Danh từ + mệnh đề, áp dụng MĐQH có ĐTQH giữ chức khác chức chủ ngữ Theo số liệu thống kê Bảng 3.2, tần suất sử dụng cấu trúc Danh từ + mệnh đề tiếng Việt để chuyển dịch tương đương MĐQH tiếng Anh chiếm tỷ lệ đáng kể với 8,1% Để tìm hiểu trường hợp áp dụng cấu trúc Danh từ + mệnh đề để chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt, phân loại MĐQH theo ĐTQH sử dụng để tạo dẫn MĐQH sau: Bảng 3.8: MĐQH dịch thành cấu trúc Danh từ + mệnh đề (phân loại theo ĐTQH) MĐQH có ĐTQH Số lượng Tỷ lệ who 9,1% which 15,9% that 6,8% whose 4,5% when 12 27,3% where 16 36,4% where Tổng 44 100,0% Từ Bảng 3.8, nhận thấy chênh lệch đáng kể tỷ lệ MĐQH với ĐTQH cụ thể, chuyển dịch thành cấu trúc Danh từ + mệnh đề tiếng Việt Theo đó, MĐQH “where” chiếm tỷ lệ lớn 16 với 36,4%, theo sau “when” với 27,3%, “which” (15,9%) ĐTQH lại xuất với tần suất nhỏ 3.1.2 Tương đương nghĩa biểu Bảng 3.10: Bảng thống kê tương đương nghĩa trình MĐQH tiếng Anh dịch tiếng Việt TT Văn nguồn Văn đích Tương đương Số lượng nghĩa biểu Vật chất + 236 Tinh thần 20 Quan hệ 24 Vật chất Hành vi 5 Phát ngôn Hiện hữu 27 Tinh thần + 86 Vật chất Quan hệ Tinh thần 10 Hành vi 11 Phát ngôn 12 Hiện hữu 13 Quan hệ + 45 14 Vật chất 10 15 Tinh thần Quan hệ 16 Hành vi 17 Phát ngôn 18 Hiện hữu 15 19 Hành vi + 20 Hành vi Vật chất 21 Tinh thần 22 Phát ngôn + 11 23 Vật chất Phát ngôn 24 Quan hệ 25 Hành vi 26 Hiện hữu + 15 27 Vật chất Hiện hữu 28 Tinh thần 29 Quan hệ Theo Bảng 3.10, nhận thấy, MĐQH tiếng Anh văn nguồn chủ yếu thể trình vật chất chuyển dịch tương 17 đương thành trình vật chất tiếng Việt với tỷ lệ gần 50% tổng số MĐQH thuộc phạm vi nghiên cứu, theo sau MĐQH với nghĩa trình tinh thần với mức độ tương đương chuyển dịch sang tiếng Việt chiếm tỷ lệ cao, tương đương nghĩa q trình quan hệ có tần suất tương đối phổ biến 45 câu, MĐQH với nghĩa q trình cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể 3.2 Các kiểu tương đương MĐQH tiếng Anh biểu thức tiếng Việt 3.2.1 Phân loại mức độ tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt Dựa vào hai tiêu chí trình bày trên, phân loại mức độ tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt sau: a Tương đương cao: Các MĐQH đánh giá có mức độ tương đương cao đáp ứng hai tiêu chí b Tương đương: Ngồi ra, MĐQH đánh giá tương ddwwong đáp ứng hai tiêu chí hình thức, nghĩa biểu c Không tương đương: Các MĐQH đánh giá dịch không tương đương khơng đáp ứng hai tiêu chí với lý bất khả dịch dịch giả định sử dụng phương thức diễn đạt khác 3.2.2 Mức độ tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt Qua khảo sát 542 câu chứa MĐQH tiếng Anh 542 câu dịch tiếng Việt tương ứng, tổng hợp MĐQH theo mức độ tương đương dịch thuật Bảng 3.11 sau Bảng 3.11: MĐQH theo mức độ tương đương chuyển dịch Số lượng Mức độ tương đương Tổng số MĐQH a.Tương đương cao 75 75 b Tương đương b1 Tương đương hình thức 27 346 b2 Tương đương ngữ 319 nghĩa c Không tương đương 121 121 Tổng 542 Theo Bảng 3.11, số lượng MĐQH chuyển dịch sang tiếng Việt với mức độ tương đương cao 75 MĐQH, 346 MĐQH chuyển dịch với mức độ tương đương, có 27 MĐQH tương đương hình thức biểu đạt 319 MĐQH chuyển dịch tương đương nghĩa biểu 18 121 MĐQH chuyển dịch không tương đương hình thức ngữ nghĩa 3.2.2.1 MĐQH tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt với mức độ tương đương cao Dưới đây, khảo sát MĐQH tiếng Anh dịch tương đương sang tiếng Việt hình thức nghĩa biểu Về mặt hình thức, MĐQH tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt qua cấu trúc sau: Bảng 3.12: Tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt hình thức Tiếng Anh Tiếng Việt AV1 ĐTQH + mệnh đề Danh từ + mệnh đề AV2 ĐTQH + động ngữ Danh từ + động ngữ/ tính ngữ Theo Bảng 3.12, nhận thấy hai cấu trúc MĐQH tiếng Anh chuyển dịch tương đương sang tiếng Việt mặt hình thức ĐTQH dịch thành danh từ thành phần bổ sung mệnh đề hay động ngữ tính ngữ Bảng 3.13: MĐQH tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt với mức độ tương đương cao Hình thức AV1 AV2 Tổng số Quá trình Vật chất 22 21 43 Tinh thần 12 Quan hệ 11 Hành vi 1 Phát ngôn Hiện hữu 1 Tổng 33 42 75 Bảng 3.13 cho thấy, MĐQH tiếng Anh dịch sang tiếng Việt với mức độ tương đương cao chủ yếu biểu thị trình vật chất, phản ánh giới vật lí với tham thể cụ thể đóng vai trị Hành thể đích thể hành động với tần suất sử dụng chiếm 50% tổng số MĐQH thuộc hai cấu trúc 3.2.2.2 MĐQH tiếng Anh dịch tương đương sang tiếng Việt Theo khảo sát, có tới 346 MĐQH dịch tương đương sang tiếng Việt, đáp ứng hai tiêu chí hình thức nghĩa biểu 19 Trong đó, số lượng MĐQH chuyển dịch tương đương nghĩa chủ yếu, chiếm 90% số MĐQH thuộc nhóm a Tương đương hình thức b Tương đương nghĩa biểu Với mục tiêu lớn trình dịch đảm bảo truyền tải đầy đủ xác nội dung văn bản, dịch giả áp dụng nhiều phương thức dịch khác nhau, đặc biệt hình thức/ cấu trúc diễn đạt khác để đảm bảo trung thành cung cấp thông tin tới độc giả Đặc biệt hoạt động dịch văn học, đòi hỏi sử dụng nhiều hình thức, cấu trúc đa dạng để diễn đạt thơng tin, nhằm thu hút độc giả, yêu cầu mà dịch giả cần phải đáp ứng ngồi đầy đủ, xác cịn phải trình bày những hình thức hấp dẫn Bảng 3.14: Bảng thống kê MĐQH dịch tương đương sang tiếng Việt nghĩa biểu Quá trình Số lượng MĐQH Vật chất 193 Tinh thần 74 Quan hệ 34 Hành vi Phát ngôn Hiện hữu 13 Tổng 319 Dựa vào Bảng 3.14, thấy MĐQH chủ yếu sử dụng để thể nghĩa trình vật chất với tỷ lệ chiếm khoảng 60% tổng số MĐQH thuộc nhóm này, theo sau trình tinh thần, cịn q trình khác có tần suất hạn chế 3.2.2.3 MĐQH tiếng Anh dịch không tương đương sang tiếng Việt Dựa vào số liệu thống kê Bảng 3.12, thấy kiểu không tương đương chuyển dịch MĐQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt chiếm tỷ lệ đáng ý tổng số MĐQH thuộc phạm vi nghiên cứu Với nhiều đặc điểm đặc trưng loại hình ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt, có nhiều điểm khác biệt trật tự từ, cấu trúc cú pháp, v.v diễn đạt thông tin Đồng thời, tư xử lý, tiếp nhận thơng tin người ngữ tiếng Anh người Việt không thực tương đồng nên cấu tạo câu, mệnh đề cụm từ có khác biệt giữa hai ngôn ngữ với thông tin trọng tâm khác 20 KẾT LUẬN Với kết cấu ba chương, luận án phác họa tranh tổng thể MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng sử dụng để diễn đạt ý nghĩa MĐQH sang tiếng Việt Nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh tác giả ngữ tiếng Anh sử dụng tác phẩm văn học, từ đối chiếu với cấu trúc biểu đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Việt dịch giả người Việt, luận án khảo sát 542 câu chứa MĐQH định ngữ, có ĐTQH tiếng Anh 542 câu tiếng Việt dịch từ tiếng Anh Để thực mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng sở lý thuyết gồm lý thuyết MĐQH Quirk (1986); lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống Halliday (2004); Thang tiếp cận cụm danh từ Keenan & Comrie (1977); Lý thuyết so sánh đối chiếu Bùi Mạnh Hùng (2008) Lý thuyết dịch thuật Nguyễn Hồng Cổn (2001) Luận án tổng thuật cách bao quát tình hình nghiên cứu MĐQH tiếng Anh cấu trúc tương ứng tiếng Việt những vấn đề lý luận MĐQH tiếng Anh Trên sở tiếp thu có chọn lọc phê phán, luận án có số điều chỉnh, bổ sung cần thiết lấy làm sở để trình bày quan điểm nghiên cứu nhằm cung cấp khung lý thuyết tương đối hợp lý để nghiên cứu MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt Luận án tập trung giải số nội dung như: sâu tìm hiểu đặc điểm MĐQH từ góc độ cấu trúc ngữ nghĩa, trình bày giải thích tần suất sử dụng loại MĐQH tiếng Anh liên hệ với phương thức biểu đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Việt Về mặt cấu trúc, MĐQH tiếng Anh nhận diện nhờ đặc điểm hình thái cú pháp, đặc điểm chức cú pháp phương tiện liên kết Về hình thái cú pháp MĐQH định ngữ tiếng Anh đứng sau danh từ trung tâm mà chi tiết hóa mở rộng Xét chức cú pháp, danh từ trung tâm MĐQH giữ vai trị chủ ngữ, tân ngữ trực tiếp, tân ngữ gián tiếp, bổ ngữ gián tiếp, bổ ngữ sở hữu tân ngữ so sánh xếp theo mức độ tiếp thu từ cao xuống thấp Như vậy, MĐQH chủ ngữ loại MĐQH dễ tiếp thu nhất, phổ biến tiếng Anh MĐQH tân ngữ so sánh không xuất ngữ liệu nghiên cứu loại MĐQH khó tiếp thu nên ngữ liệu văn văn học, tác giả ưu tiên sử dụng ngơn ngữ hình tượng, cụ thể, dễ hiểu độc giả văn Thêm vào đó, ĐTQH giữ chức khác 21 MĐQH, gồm: chủ ngữ, tân ngữ trực tiếp, tân ngữ gián tiếp, bổ ngữ giới từ, tân ngữ sở hữu tân ngữ so sánh Dựa phương tiện liên kết, MĐQH tiếng Anh liên kết với mệnh đề thơng qua hệ thống ĐTQH với chức thay cho danh từ trung tâm mà bổ nghĩa loại ĐTQH sử dụng dựa vào hai đặc điểm: tính động danh từ trung tâm chức cú pháp danh từ trung tâm Về mặt chức năng, MĐQH tiếng Anh thực hai chức năng: chức ngữ nghĩa chức cú pháp Về đặc điểm ngữ nghĩa MĐQH tiếng Anh, luận án xem xét mối quan hệ ngữ nghĩa MĐQH với thành phần bên cụm danh từ với mệnh đề Đặc điểm ngữ nghĩa MĐQH thể MĐQH hạn định khơng hạn định Theo đó, MĐQH hạn định giúp giới hạn quy chiếu tiền ngữ cung cấp thông tin quan trọng nhằm chi tiết hóa tiền ngữ, cịn MĐQH khơng hạn định bổ sung, giải thích thêm cho tiền ngữ Xét quan hệ ngữ nghĩa giữa danh từ trung tâm MĐQH cụm danh từ, luận án xác định quy chiếu danh từ trung tâm với MĐQH không hạn định MĐQH hạn định Trong đó, danh từ trung tâm MĐQH khơng hạn định có quy chiếu xác định ngầm hiểu với người đưa thông tin người tiếp nhận thơng tin; cịn với MĐQH hạn định, danh từ trung tâm có quy chiếu khơng có quy chiếu chức MĐQH hạn định cung cấp thông tin cần thiết, giúp xác định ý nghĩa danh từ trung tâm thể Xét quan hệ logic-ngữ nghĩa liên mệnh đề, MĐQH có quan hệ chi tiết hóa phụ thuộc, cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết mệnh đề chính, chủ yếu hình thức MĐQH khơng hạn định Đồng thời, luận án thực phân tích đối chiếu chuyển dịch MĐQH tiếng Anh biểu thức tương ứng tiếng Việt theo mức độ tương đương hai phương diện: hình thức nghĩa biểu Về hình thức, MĐQH tiếng Anh hậu bổ tố cụm danh từ, đứng sau bổ nghĩa cho danh từ, đối chiếu với phương thức biểu đạt ý nghĩa tiếng Việt dựa ĐTQH với chức cú pháp cụ thể Về nghĩa biểu hiện, MĐQH tiếng Anh thể nghĩa trình vật chất, tinh thần, quan hệ, hành vi, phát ngôn hữu, biểu thức dịch tiếng Việt tương ứng thể những kiểu trình tương tự Dựa vào khả đáp ứng hai tiêu chí đánh giá mức độ tương đương, gồm: hình thức nghĩa biểu hiện, có thấy mức độ tương đương với hai tiêu chí đáp ứng tượng phổ biến chuyển dịch 22 MĐQH định ngữ, có ĐTQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt với kiểu tương đương nghĩa biểu chiếm tỷ lệ chênh lệch lớn so với kiểu tương đương cịn lại Ngồi ra, xuất hiện tượng không tương đương chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang biểu thức diễn đạt tiếng Việt những khác biệt loại hình ngơn ngữ, quy tắc ngữ pháp đặc trưng, tư xử lý, tiếp nhận thông tin, v.v giữa tiếng Anh tiếng Việt So với kết nghiên cứu trước tổng quan Chương 1, luận án kết hợp quan điểm nghiên cứu khác MĐQH với phân chia hệ thống, hợp lý đa chiều Luận án trình bày cụ thể tần suất sử dụng loại MĐQH khác liệu nghiên cứu văn văn học, từ nhận thấy mức độ phổ biến mục đích sử dụng loại MĐQH thể loại văn Luận án tổng kết cách bao quát cấu trúc biểu đạt tiếng Việt tương ứng với loại MĐQH tiếng Anh Dựa vào kết nghiên cứu, rút số kết luận đặc điểm MĐQH tiếng Anh phương thức biểu đạt tương ứng tiếng Việt: Có thể thấy MĐQH sử dụng phổ biến văn học, chứng minh số lượng MĐQH xuất ba tác phẩm văn học thuộc ngữ liệu nghiên cứu Tất MĐQH tiếng Anh giữ chức định ngữ, có sử dụng ĐTQH khuôn khổ nghiên cứu luận án dịch sang tiếng Việt thông qua phương thức biểu đạt khác nhau, tùy thuộc vào loại ĐTQH, tính hạn định MĐQH, chức cú pháp phạm vi nghĩa danh từ trung tâm MĐQH bổ nghĩa Trong hai ngơn ngữ, MĐQH giữ vị trí đứng sau danh từ trung tâm mà bổ nghĩa với chức chi tiết hóa cho danh từ trung tâm, giúp cho diễn ngôn văn học trở nên sáng tạo, giàu hình tượng, miêu tả chi tiết để hấp dẫn độc giả Việc sử dụng số lượng lớn MĐQH với việc kết hợp loại MĐQH đa dạng diễn ngơn xuất tác phẩm văn học ngôn ngữ đời thường thực tế, diễn ngơn đời thường thường đơn giản, ngắn gọn hơn, với mục tiêu truyền đạt thơng tin rõ ràng, xúc tích đến người tiếp nhận thơng qua phương thức biểu đạt đơn giản Do tiếng Việt cấu trúc tương đương hồn tồn với cấu trúc MĐQH tiếng Anh nên việc chuyển dịch MĐQH tiếng Anh sang tiếng Việt thực thông qua biểu thức có chức để truyền tải nội dung với MĐQH Chức nói đến bao hàm 23 chức cú pháp chức ngữ nghĩa Luận án lựa chọn tìm hiểu MĐQH tiếng Anh giữ chức định ngữ theo có mặt ĐTQH những lý đề cập Chương Tuy nhiên, MĐQH nhận diện dựa vào dấu hiệu khác ngồi ĐTQH, nên thực thêm nghiên cứu loại MĐQH khác Luận án giới hạn phạm vi khối ngữ liệu nghiên cứu ba tác phẩm văn học tiếng dịch tiếng Việt nên kết nghiên cứu chưa mang tính đại diện hồn tồn Nghiên cứu sau dựa vào khối ngữ liệu lớn hơn, bao quát để đưa những tổng kết mang tính phổ qt Trong khn khổ luận án, MĐQH phân tích đối chiếu với tiếng Việt ngữ liệu diễn ngôn văn học, đó, MĐQH tượng ngữ pháp phổ biến tiếng Anh Vì vậy, nghiên cứu tương lai tìm hiểu đặc điểm MĐQH tiếng Anh loại ngữ liệu khác, văn khoa học, hành chính, v.v Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, luận án hẳn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận những nhận xét, góp ý mặt khoa học để luận án hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Xuân Phương (2022), Nghiên cứu đặc điểm mệnh đề quan hệ tiếng Anh cấu trúc tương đương tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Thương mại Nguyễn Thị Xuân Phương (2022), Về chuyển dịch mệnh đề quan hệ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, Tạp chí Dạy học ngày nay, Số kì 11/2022 Nguyen Thi Xuan Phuong (2023), Syntactic Functions of Relative Clauses in English, IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS) Volume 28, Issue 4, Series (April, 2023) 41-47 Nguyen Thi Xuan Phuong (2023), Semantic Characteristics of Relative Clauses in English, Asian Journal of Social Sciences, Arts and Humanities, Vol 11, No 1, 2023, 1-7 25