1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Lạm Phát Đến Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam
Tác giả Du Đan Thúy
Người hướng dẫn ThS. Từ Thị Kim Thoa
Trường học Trường Cao Đẳng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 415 KB

Nội dung

GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Năm 2008 năm mà kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn sau nhiều năm phát triển ồn định Trong năm, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nước ta có kiện đáng nhớ mà sau nhiều năm có lẽ ta khó quên như: giá xăng tăng mức kỷ lục từ trước đến lên đến 19 000đ/lít, số VN-index giảm gần 70% giá trị, bong bóng bất động sản xì hơi, tỷ giá USD/VNĐ có lúc lên đến 19 000đ, giá vàng lập kỷ lục 19,5 triệu đồng/lượng, tốc độ tăng trưởng đạt 6,2%…Và nhân tố thay đổi theo chiều hướng bất lợi lạm phát Lạm phát năm 2008 tăng cao so với giai đoạn trước, tăng lên đến 19,9% gây nhiều khó khăn cho kinh tế, phần nguyên nhân kiện Lạm phát tăng cao, thành phần kinh tế bị ảnh hưởng có hệ thống ngân hàng-đây ngành quan trọng, then chốt kinh tế Khi lạm phát cao làm cho thống ngân hàng nhiều bất ổn, lãi suất thay đổi liên tục, hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn Trong thời gian qua Việt Nam nước thường xun phải đối phó với tình trạng lạm phát, đó, nghiên cứu tác động lạm phát đến hệ thống ngân hàng việc làm quan trọng cần thiết để từ rút biện pháp nâng cao hoạt động hệ thống ngân hàng nhằm hạn chế đến mức thấp tác động lạm phát Đề tài thống kê lại tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua thấy nước ta thường xuyên phải đối phó với lạm phát Đồng thời phân tích tác động đến kinh tế trọng tâm phân tích tác động đến hệ thống ngân hàng, đến hoạt động ngân hảng thương mại Từ rút học kinh nghiệm kiến nghị để khắc phục, đối phó với tình trạng SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp Nội dung đề tài gồm có chương: Chương1: Lý luận chung lạm phát Chương khái quát vấn đề tổng quan lạm phát, tác động cùa đến kinh tế hệ thống ngân hàng giới thiệu sơ nét hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương 2: Thực trạng lạm phát tác động đến hệ thống ngân hàng Việt Nam Đây phần đề tài, phân tích tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua, tác động tíêu cực tích cực kinh tế Điểm nhấn chương phân tích tác động lạm phát đến hệ thống ngân hàng, đến hoạt động kinh doanh cụ thể Vì giới hạn đề tài để tiện theo dõi nên tập trung vào nghiên cứu, phân tích tác động năm vừa qua Chương 3: Một số học kinh nghiệm kiến nghị Kết thúc chương ta có nắm tình hình lạm phát tác động đến kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng để từ học tập kinh nghiệm kiềm chế lạm phát nước bạn, đề giải pháp kiềm chế lạm phát cho nước nhà, nâng cao lực ngân hàng thương mại nhằm hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đến kinh tế hệ thống ngân hàng  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích tổng hợp - Tham khảo ý kiến chuyên gia SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát nguyên nhân gây lạm phát 1.1.1 Định nghĩa: Lạm phát tượng phổ biến thường xuyên quốc gia giới Vậy lạm phát gì? Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập lưu thông vượt nhu cầu cần thiết lưu thông hàng hóa, vượt mức đảm bảo vàng, bạc, ngoại tệ, … quốc gia làm cho tiền giấy bị giá giá hàng hóa biểu đồng tiền giá không ngừng tăng lên Ngồi khái niệm cịn nhiều định nghĩa lạm phát tùy theo quan điểm trường phái kinh tế khác nhau:  Lạm phát tăng lên liên tục giá cả, tình trạng mức giá tăng tăng liên tục Theo quan điểm khơng kể giá tăng lên nguyên nhân lạm phát  Lạm phát cân đối nghiêm trọng tiền hàng kinh tế, cân tiền lớn hàng khiến cho giá tăng lên lúc nơi  Những năm 60, đại phận nhà kinh tế học Mỹ thống chi phí giá hàng hóa gia tăng ý nghĩa  Sang thập niên 80, nhà kinh tế Châu Âu lại thỏa hiệp với quan điểm: lạm phát phát hành tiền tệ nằm sách tài nhà nước chịu áp lực thâm thủng nhằm tài trợ cho khỏan chi nhà nước SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, dù góc độ nào, khía cạnh theo quan điểm tập trung lại lạm phát ln có đặc trưng bản, là: - Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền giấy dẫn đến hệ tiền giấy giá - Do tiền giấy giá nên điều tất yếu giá hàng hóa tăng đồng liên tục, nghĩa sức mua đồng tiền bị giảm giá thực tế hối đoái - Sự phân phối lại qua giá cả: lạm phát thường dẫn đến việc phân phối lại thu nhập quốc dân cải xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp bóc lột làm tổn hại đến quyền lợi nhân dân lao động - Sự bất ổn đời sống kinh tế - xã hội 1.1.2 Biểu lạm phát:  Tiền giấy bị giá, giá hàng hóa tăng: - Lúc đầu giá vàng tăng sau lan rộng giá loại hàng hóa, giá loại hàng hóa tăng khơng nhau: + Đối với hàng tư liệu tiêu dùng: tăng nhanh giá hàng tiêu dùng thiết yếu ( lương thực thực phẩm, hàng may mặc ), kế hàng tiêu dùng khác + Đối với tư liệu sản xuất: giá tăng nhanh vật tư nguyên liệu quan trọng ( sắt, thép, kim loại màu …) + Giá tăng làm cho cấu tiêu dùng người lao động bị thay đổi theo hướng giảm tiêu dùng xa xỉ, lâu dài để tăng mức tiêu dùng trước mắt cho sống, điều khiến cho số lạm phát nhóm mặt hàng khơng SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chun đề tốt nghiệp chí có mặt hàng giảm giá, số giá chung tăng  Ngồi ra, lạm phát biểu tỷ giá ngoại tệ bị tăng liên tục, đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ 1.1.3 Phân loại: Có nhiều cách để phân loại lạm phát tùy theo để phân loại Ở ta dựa vào tiêu để phân loại tỷ lệ tăng giá phương pháp tính a Căn vào tỷ lệ tăng giá: lạm phát chia thành ba loại:  Lạm phát vừa phải ( Reasonable Inflation ): lạm phát mà tỷ lệ tăng giá số Đây loại lạm phát chấp nhận được, chí xem cơng cụ để phát triển kinh tế  Lạm phát phi mã: lạm phát mà tỷ lệ tăng giá số, bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống xã hội  Siêu lạm phát ( Hyperinflation ): lạm phát mà tỷ lệ tăng giá từ 100% trở lên, nguy hiểm, tác động lớn đến kinh tế b Căn vào phương pháp tính số giá: lạm phát chia thành hai loại:  Lạm phát số giá tiêu dùng: lạm phát xác định rổ hàng hóa bao gồm tất loại hàng hóa, tức khơng loại trừ yếu tố biến động mang tính chất tạm thời  Lạm phát bản: số ngân hàng trung ương nước sử dụng để điều hành sách tiền tệ Là số lạm phát điều chỉnh sau loại bỏ bớt yếu tố gây sức ép lên cầu với kỳ vọng trông chờ vào tương lai loại bỏ biến động SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp lớn gây sốc bên cung yếu tố gây thay đổi tạm thời mức giá biến sau mà khơng tạo xu hướng lạm phát lâu dài; có tác dụng cung cấp thơng tin trực tiếp dài hạn thay đổi giá tiêu dùng 1.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát: Cũng giống định nghĩa , có nhiều quan điểm khác nguyên nhân gây lạm phát theo nhà kinh tế học khác nhau:  Quan điểm Mác: Lạm phát xảy lượng tiền giấy phát hành vượt lượng vàng (bạc) cần thiết (mà tiền giấy tượng trưng cho chúng) làm cho lưu thông bị dư thừa mức dấu hiệu giá trị  Lý thuyết giá cả: Lạm phát tăng cao tồn giá hàng hóa Đại diện cho lý thuyết G.H.Luthunger, L.V.Chandler, D.C.Line họ cho thời kỳ giá tăng lên thời kỳ lạm phát  Lý thuyết chi phí (lạm phát chi phí đẩy), (Cosh-push inflation): Theo quan điểm lạm phát xảy chi phí sản xuất kinh doanh gia tăng lớn suất lao động (tức sản xuất không tăng tăng ít), đặc biệt tăng chi phí tăng tiền lương phải đáp ứng yêu sách phong trào công nhân  Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation): SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp Đại diện B.Hasen, cho nhu cầu phát triển mức cung hàng hóa cho giá hàng hóa tăng lên  Lý thuyết ca tụng lạm phát J.M.Keynes: Theo Keynes, cân đối cung – cầu, kinh tế phát triển, cung tăng vượt mức cầu dẫn đến sản xuất bị trì trệ, thất nghiệp xảy Vì vậy, nhà nước kích cầu cách phát hành thêm tiền vào lưu thơng điều làm cho lạm phát xảy Bên cạnh quan điểm trên, cịn nhiều quan điểm khác lý giải nguyên nhân lạm phát là: lạm phát tín dụng tăng trưởng tín dụng mức, lạm phát tài tăng trưởng mức ngân sách, … Tóm lại, dù có nhiều quan điểm khác nguyên nhân gây lạm phát giống nhau: - Chính sách quản lý khơng phù hợp nhà nước, chẳng hạn: sách lãi suất, sách thuế,…làm cho kinh tế bị cân đối, hiệu sản xuất bị sút ảnh hưởng đến tài quốc gia Và ngân sách bị thâm thủng, nhà nước phát hành tiền để bù đắp - Do tác động bên ngoài: thiên tai, động đất, kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, tình hình biến động thị trường nhiên liệu giới làm cho ngân sách bị thâm hụt - Do tác động bên trong: hệ thống trị bị khủng hoảng làm cho lịng tin người dân vào chế độ tiền tệ nhà nước sụt giảm, dẫn đến uy tín sức mua tiền bị giảm sút SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp - Chính phủ sử dụng lạm phát cơng cụ để thực thi sách kinh tế 1.2 Tác động lạm phát: 1.2.1 Đến tổng thể kinh tế Ngoại trừ lạm phát nhỏ lạm phát vừa phải cịn có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, cịn lại nói chung lạm phát gây ảnh hưởng xấu đến trình phát triển lên kinh tế xã hội a.Tác động tích cực: - Có tác động kích thích xuất - Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng dẫn đến việc sử dụng nhiều nguồn vốn - Tỷ lệ lạm phát khơng dự báo làm giảm khối lượng nợ thực phủ giảm giá trị thực khoản tính tốn thuế tương lai cần thiết để trả nợ dần trả hoàn tồn khoản nợ b.Tác động tiêu cực: - Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh với lạm phát mức độ cao, giá vật tư nguyên liệu tăng làm cho sản xuất kinh doanh kết cuối ngày giảm sút khơng xác việc đánh giá Cơ cấu kinh tế dễ bị cân đối có khuynh hướng phát triển ngành sản xuất, thời gian thu hồi vốn nhanh; ngành sản xuất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm có xu hướng bị đình đốn phá sản SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp - Trong lĩnh vực lưu thông buôn bán, giá tăng gây tình trạng đầu tích trữ hàng hố, quan hệ cung cầu bị cân đối giả tạo làm cho lưu thơng hàng hố bị rối loạn - Dân cư từ chối sử dụng tiền giấy lưu thông, chuyển sang tích luỹ vàng đẩy khỏi tay đồng tiền bị giá Điều làm cho lưu thông tiền tệ bị rối loạn - Dân cư không an tâm đầu tư điều kiện lạm phát gia tăng làm cho hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng - Trong đời sống xã hội, đại phận tầng lớp dân cư rơi vào khó khăn, chật vật giá tăng, phân phối lại sản phẩm thu nhập kinh tế - Đối với nhà nước: ngân sách bị thất thu doanh nghiệp rơi vào khó khăn, biểu thuế khơng điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao, nhà nước phải in thêm tiền vào lưu thông để đáp ứng cho tốc độ giá tiền - Khi đồng tiền quốc gia bị giá, nhà đầu tư nước ngồi khơng cịn hứng thú đầu tư vào chứng khoán quốc gia dẫn đến dịng vốn chảy vào bị sút giảm Tóm lại, lạm phát ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, lạm phát làm cho nhóm thu lợi lộc lớn cịn nhóm khác bị thiệt hại nặng nề, q trình phân hóa giàu nghèo ngày trầm trọng Nhưng xét cho cùng, gánh nặng lạm phát lại đè nặng lên vai người lao động, họ phải gánh chịu hậu lạm phát 1.2.2 Đến hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng ngành quan trọng kinh tế Lạm phát ảnh hưởng đến mặt kinh tế nên tất yếu ảnh hưởng hệ thống ngân hàng Tác SVTH: Du Đan Thúy Lớp: TCDN8 – K31 GVHD: ThS Từ Thị Kim Thoa Chuyên đề tốt nghiệp động lạm phát đến hệ thống ngân hàng thể tất mặt, từ hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu đến hoạt động, dịch vụ nhỏ Lạm phát tác động tới ngân hàng thông qua tác động tới nhân tố quan trọng lãi suất Rồi từ tác động đến hoạt động khác ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn: lạm phát tăng cao, việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động vốn, khơng muốn vốn từ ngân hàng chảy sang ngân hàng khác, phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến thị trường vốn Nhưng nâng lên hợp lý, ln tốn khó ngân hàng Một chạy đua lãi suất huy động mong đợi hầu hết ngân hàng để cố gắng thu hút khách hàng phía tạo mặt lãi suất huy động thích hợp với mức lạm phát Đồng thời lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay tăng lên lợi nhuận ngân hàng khoản chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động Tuy nhiên hồn cảnh nhiều ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn thực hiện, gây bất ổn cho hệ thống NHTM Lạm phát tăng cao, NHNN phải thực thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền lưu thông, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cá nhân kinh doanh lớn, ngân hàng đáp ứng cho số khách hàng với hợp đồng ký dự án thực có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác, lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay cao, điều làm xấu môi trường đầu tư ngân hàng, rủi ro đạo đức xuất ngân hàng không nhỏ Tất điều ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng Do lạm phát cao, khơng doanh nghiệp người dân giao dịch hàng hóa, tốn trực tiếp cho tiền mặt, đặc biệt điều kiện lạm phát Theo điều tra Ngân hàng giới (WB), Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền lưu thơng ngồi ngân hàng, 50% giao dịch khơng qua ngân hàng, SVTH: Du Đan Thúy 10 Lớp: TCDN8 – K31

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1998- 1998-2006 - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1998- 1998-2006 (Trang 18)
Bảng 2.4: Cuộc đua tăng lãi suất huy động đợt 1 năm 2008 tại các NHTM vào tháng 02/2008 - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.4 Cuộc đua tăng lãi suất huy động đợt 1 năm 2008 tại các NHTM vào tháng 02/2008 (Trang 36)
Bảng 2.5: Những điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản của NHNN từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2008 - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.5 Những điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản của NHNN từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2008 (Trang 37)
Bảng 2.7: Quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản của NHNN vào những tháng cuối năm 2008. - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.7 Quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản của NHNN vào những tháng cuối năm 2008 (Trang 40)
Bảng 2.8: Các NHTM lần lượt cắt giảm lãi suất huy động và cho vay sau nhiều Quyết định giảm lãi suất cơ bản của NHNN . - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.8 Các NHTM lần lượt cắt giảm lãi suất huy động và cho vay sau nhiều Quyết định giảm lãi suất cơ bản của NHNN (Trang 43)
Đồ thị 2.1: Diễn biến lãi suất cơ bản năm 2008 - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
th ị 2.1: Diễn biến lãi suất cơ bản năm 2008 (Trang 44)
Bảng  2.9:  Dư nợ cho vay của các NHTM vào thời điểm cuối tháng 6 và cuối tháng 10 như sau: - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
ng 2.9: Dư nợ cho vay của các NHTM vào thời điểm cuối tháng 6 và cuối tháng 10 như sau: (Trang 50)
Đồ thị 2.2 Kim ngạch xuất khẩu những năm qua - Tác động của lạm phát đến hệ thống ngân hàng việt nam
th ị 2.2 Kim ngạch xuất khẩu những năm qua (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w