Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu: Ngày nay, với phát triển kinh tế vai trị hệ thống ngân hàng thương mại ngày khẳng định Các hoạt động ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng phát triển lượng chất Trong hoạt động nói hoạt động cho vay hoạt động truyền thống quan trọng bậc ngân hàng thương mại Thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thương mại góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế Các ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương nói riêng phải khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển loại hình tín dụng, đặc biệt cho vay cá nhân loại hình cho vay đem lại khoản lợi nhuận cao cho ngân hàng nhiều tiềm phát triển Trong thời gian thực tập, tìm tịi NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Tân Định, em nhận thấy Ngân hàng ngày quan tâm tới hoạt động tín dụng cá nhân hoạt động chưa thực trở thành hoạt động lớn Ngân hàng Chính việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển hoạt động có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Do đó, em lựa chọn đề tài “Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân NHTMCP Ngoại Thương chi nhánh Tân Định” làm đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quát NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Tân Định Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam CN Tân Định Chương 3: Một số đề xuất cho hoạt động tín dụng cá nhân NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tân Định Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng NHTMCP Ngoại Thương chi nhánh Tân Định từ năm 2008 đến năm 2010 Trên sở lý luận thực tiễn, viết đưa số ý kiến nhằm phát triển hoạt động ngân hàng Trang Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH 1.1 Khái quát toàn hệ thống NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển (Những cột mốc lịch sử) 1.1.1.1 Những cột mốc lịch sử: Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương (VCB) thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành 30/10/1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Theo Quyết định nói trên, VCB đóng vai trị ngân hàng chuyên doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ toán, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngồi ra, VCB cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế 21/09/1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại VCB theo mô hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TT ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ 21/09/2006, Thủ tướng Chính phủ ký quiết định số 230/2006/QĐ-TTg v/v thí điểm cổ phần hóa VCB 05/07/2007, Ban đại cổ phần hóa VCB ký thơng báo số 351/TB-BCĐ v/v VCB tiến hành đàm phán lựa chọn tư vấn quốc tế cổ phần hóa VCB 26/01/2008, Credit Suise chọn tổ chức tư vấn cổ phần hóa VCB 26/09/2008, định số 1289/QĐ-TTg phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký v/v phê duyệt phương án cổ phần hóa VCB Trang Chuyên đề tốt nghiệp 09/11/2008, phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký cơng văn số 1693/TTg-ĐMDN v/v VCB thực bán cổ phần lần đầu 2008 26/12/2008, VCB phát hành thành công cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) Sự kiện dấu ấn quan trọng tiến trình phát triển củaVCB, đồng nghĩa với việc VCB chuyển hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh, sẵn sàng cho việc hội nhập với hệ thống tài khu vực giới 1.1.1.2 Quy mô hoạt động: Về mạng lưới chi nhánh công ty trực thuộc: Từ ngân hàng chuyên phục vụ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày có mạng lưới chi nhánh vươn rộng hầu khắp tỉnh thành lớn nước với sản phẩm ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng khách hàng Hệ thống Vietcombank, tính đến thời điểm 31/12/2010, bao gồm 01 Hội sở chính, 01 Sở Giao dịch, 65 Chi nhánh tồn quốc, 03 cơng ty Việt Nam, 01 cơng ty nước ngồi, 04 cơng ty liên doanh, 02 công ty liên kết 01 văn phịng đại diện đặt Singapore Ngồi ra, mạng lưới phục vụ khách hàng cịn đa dạng hóa với 1.530 máy ATM với 9.700 máy POS Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ Về vốn: Để phù hợp với tình hình kinh tế đất nước sách NH trung ương qua thời kỳ lịch sử trình mở rộng hoạt động nhận tiền gửi, tín dụng dịch vụ ngân hàng, VCB nhiều lần điều chỉnh tăng vốn điều lệ suốt 46 năm hoạt động mình, lần điều chỉnh gần nhất, vốn điều lệ VCB lên đến 12.100.860.260.000 đồng Bảng 1.1: Tình hình tăng vốn điều lệ VCB Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 12.100.86 Mức vốn điều lệ 4.279.127 4.356.737 4.429.337 12.100.860 (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) Tính đến nay, VCB xếp thứ sau Agribank vốn điều lệ có kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 12.100.860.260.000 đồng lên mức 13.223.714.520.000 đồng việc phát Trang Chuyên đề tốt nghiệp hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hữu với tỉ lệ 9,28% Thống đốc NHNN Ông Nguyễn Văn Giàu chấp thuận vào đầu tháng 4/2011 Xét tình hình huy động vốn, thị trường tài biến động nên cấu huy động vốn VCB năm có thay đổi khơng đáng kể Nhìn chung, tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động, ln trì mức 47% - 55% Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn VCB Năm 2007 2008 2009 Vốn huy động 152.124 177.906 196.507 I Vốn huy động từ kinh tế 111.916 141.589 157.067 Theo loại hình 1.1 Tiền gửi tốn+ký quỹ+chun dùng 49.989 76.225 55.602 1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 21.635 21.809 51.185 1.3 Tiền gửi tiết kiệm 40.292 43.553 50.279 Theo đối tượng 2.1 Tổ chức kinh tế 71.624 98.035 106.788 2.2 Dân cư 40.292 43.553 20.278 Theo loại tiền 3.1 VNĐ 56.001 69.439 85.621 3.2 Ngoại tệ quy VNĐ 55.915 72.150 71.446 II Tiền gửi/Tiền vay khác 31.429 33.096 36.518 III Phát hành giấy tờ có giá 8.778 3.221 2.922 (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) 2010 227.252 167.181 90.216 76.965 59.685 386 Trong đó, huy động vốn đồng ngoại tệ mạnh bật VCB Tính đến cuối năm 2008, huy động vốn ngoại tệ VCB chiếm tỉ trọng khoảng từ 30% - 35% tổng vốn ngoại tệ tồn ngành ngân hàng Chính tỉ trọng vốn huy động đồng ngoại tệ ln trì mức cao 49,9%, 50,9% 45,5% cho năm 2007, 2008 2009 Đối với loại hình huy động vốn, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm tăng từ 46,2% năm 2008 lên 64,6% cuối năm 2009 Trang Chuyên đề tốt nghiệp Biểu đồ 1.1: Tình hình huy động vốn VCB năm 2007-2009 Sang năm 2010, nghiệp vụ huy động vốn gặp nhiều khó khăn do: nguồn ngoại tệ hạn chế thâm hụt cán cân tốn, cộng thêm tình trạng găm giữ ngoại tệ khách hàng; tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ kinh tế đạt 5,9% Tuy nhiên, nhìn chung huy động vốn thị trường liên ngân hàng đẩy mạnh, tình hình huy động vốn VND VCB đạt mức tăng trưởng 18,8% so với năm 2009, cấu huy động vốn chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỉ trọng từ khách hàng thể nhân cá nhân… hoạt động huy động vốn năm 2010 xem đạt kết tốt Về nhân sự: Nguồn nhân lực VCB thời gian qua không ngừng tăng cường số lượng lẫn chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân trình cổ phần hóa Về số lượng, tính đến thời điểm 31/12/2010, tổng lao động toàn hệ thống 10.401 người, tăng khoảng 13% so với 2009, 9212 người Nếu so với số thành lập100 cán lượng lao động gấp 104 lần Bảng 1.3: Tình hình nhân VCB tính đến ngày 31/12/2010 Năm 2004 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số nhân viên (người) 5.589 6.700 7.277 9.190 9.212 10.401 (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) Về chất lượng lao động, VCB xây dựng đội ngũ cán có tuổi đời bình quân trẻ, đào tạo lĩnh vực tài ngân hàng có kiến thức kinh tế thị trường tương đối tồn diện, có trình độ ngoại ngữ, có khả thích nghi nhạy bén với mơi trường kinh doanh đại mang tính hội nhập cao Trang Chuyên đề tốt nghiệp Biểu đồ 1.2, 1.3: Cơ cấu lao động VCB Cơ cấu lao động theo độ tuổi Cơ cấu lao động theo trình độ Trung cấp, 5.05% PTTH, 10.63% Tiến sĩ, 0.21% Thạc sĩ, 3.97% 41 - 45 tuổi 5% 46 - 50 tuổi 4% 51 - 55 tuổi 2% 56 - 60 tuổi 0% Trên 60 tuổi 0% 36 - 40 tuổi 8% Cao đẳng, 4.46% Đại học, 75.68% 31 - 35 tuổi 16% Dưới 25 tuổi 25% 26 - 30 tuổi 40% Về công nghệ: Nhận thức vai trị cơng nghệ ngành ngân hàng, từ ngày đầu VCB không ngừng nghiên cứu phát triển lĩnh vực công nghệ ngân hàng Không xem ngân hàng đầu lĩnh vực tự động hóa tốn sử dụng mạng SWIFT, VCB cịn ngân hàng có hệ thống cơng nghệ thông tin đại Việt Nam Với sở hạ tầng xây dựng vững khứ, VCB chủ động phát triển không ngừng tảng CNTT đại có khả hỗ trợ hoạt động ngân hàng Trong năm 2009, VCB hoàn thành việc xây dựng Trung tâm dự phòng CNTT, hệ thống kỹ thuật phục vụ hoạt động Trung tâm dịch vụ khách hàng định kỳ nâng cấp trang thiết bị tin học toàn hệ thống Sang năm 2010, VCB đưa vào hoạt động Trung tâm dịch vụ khách hàng (Contact Center) nhằm phục vụ tốt hoạt động ngân hàng Nhiều sản phẩm, dịch vụ VCB nghiên cứu triển khai với hỗ trợ tích cực cơng nghệ: Đề án EMV hoàn tất, sẵn sàng cho việc phát hành thẻ CHIP giúp tăng cường tính bảo mật cho khách hàng sử dụng thẻ VCB trở thành ngân hàng Việt Nam VisaCard MasterCard xác nhận đạt chuẩn EMV Dịch vụ chuyển khoản qua internet-Banking giai đoạn thử nghiệm Dịch vụ chấp nhận thẻ China Union Pay triển khai máy ATM Vietcombank, … 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức: Từ sau cổ phần hoá, VCB bước triển khai áp dụng mơ hình tổ chức mơ thức quản trị theo thông lệ tập quán quốc tế tốt Mơ hình hoạt động VCB chia thành khối hoạt động chịu quản lý thống từ Trung ương tới chi nhánh sau: Trang Chun đề tốt nghiệp Sơ đồ 1.1: Mơ hình hoạt động VCB (Nguồn: Vietcombank) Mảng kinh doanh gồm khối: khối (kinh doanh) Ngân hàng bán buôn; khối (kinh doanh) Ngân hàng bán lẻ; khối Quản lý Kinh doanh vốn Mảng hỗ trợ gồm khối: khối Quản lý rủi ro; khối Quản lý Tài chính/Kế toán; khối Hậu cần tác nghiệp 1.1.2 Một số hoạt động kinh doanh chính: 1.1.2.2 Huy động vốn: Nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định nguồn vốn, VCB đưa sách trọng cơng tác huy động vốn từ kinh tế thị trường liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng tận dụng lợi vùng, miền để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ kinh tế Đồng thời, sản phẩm tiền gửi VCB mang lại cho khách hàng lợi ích khác biệt so với sản phẩm loại thị trường xuất phát từ chiến lược cạnh tranh khác biệt tảng công nghệ quản lý vốn ngân hàng đại Những hình thức huy động vốn chủ yếu: Nhận tiền gửi Trang Chuyên đề tốt nghiệp Phát hành giấy tờ có giá (chứng tiền gửi, trái phiếu…) Vay vốn tổ chức tín dụng nước nước ngồi Vay vốn NHNN 1.1.2.3 Tín dụng: Từ ngân hàng chuyên doanh Việt Nam chuyên phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế đối ngoại, VCB phát triển thành ngân hàng đa cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực, ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển nhà nước, ngành ngân hàng VCB Các sản phẩm hoạt động tín dụng: Cho vay Chiết khấu, tái chiết khấu Bảo lãnh NH Bao toán 1.1.2.4 Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế lĩnh vực kinh doanh đối ngoại truyền thống VCB ln có vị hàng đầu toàn ngành Trong năm qua, kim ngạch xuất nước liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tạo thuận lợi cho hoạt động toán xuất nhập qua VCB Các sản phẩm hoạt động toán quốc tế: Tài trợ xuất nhập Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ Các phương tiện toán Bên cạnh hoạt động nói trên, VCB cịn triển khai nhiều loại hình dịch vụ tài khác bao gồm ngân hàng cá nhân, giao dịch tài kinh doanh ngoại hối VCB ngân hàng đứng đầu dịch vụ toán Quốc tế kinh doanh tiền tệ với 30% thị phần VCB ngân hàng phát hành thẻ tín dụng Việt Nam năm 1996 kể từ trở thành nhà cung cấp thẻ lớn với 40% thị phần VCB tạo dựng cho hệ thống ATM liên minh thẻ riêng biệt Trên hết, với quy mơ lớn, VCB có khả cấp vốn cho vay tới dự án lớn mà hầu hết ngân hàng khác nhỏ khơng đủ tiềm lực tài để đáp ứng Trang Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3 Nhận xét kết hoạt động kinh doanh thời gian vừa qua 1.1.3.2 Nhóm tiêu tài sản: Bảng 1.4: Tình hình tài sản, huy động vốn tỷ lệ nợ xấu VCB Đơn vị: tỉ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản 136.456 167.128 197.363 221.95 255.496 Huy động vốn 121.504 114.928 175.435 193.406 227.252 Nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng 3,65% 2,66% 2,66% 4,61% 2,4% (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) Tổng tài sản VCB tăng từ 136.456 tỉ đồng năm 2006 lên 255.496 tỉ đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng tài sản bình quân giai đoạn đạt 17%/năm, mức tăng trưởng năm 2007 cao đạt 22,5% Mức huy động vốn VND tăng ổn định với mức tăng bình quân 23,5%/năm từ năm 2006 đến 2009 Năm 2010, gói kích thích kinh tế Chính Phủ mà trọng tâm chương trình hỗ trợ lãi suất mang lại hiệu ứng tích cực cho hoạt động ngân hàng; diễn biến phức tạp lãi suất, tỷ giá, khoản,… khiến hoạt động ngân hàng gặp khơng khó khăn Chính thế, mức tăng trưởng huy động vốn có giảm bớt đạt kết tốt: 227.252 tỉ đồng tăng 17,5% so với năm trước Về chất lượng tài sản: Tỉ lệ nợ xấu cải thiện qua năm Nếu năm 2009, tác động khủng hoảng tài Mỹ gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực cam kết trả nợ với ngân hàng dẫn đến tỉ lệ nợ xấu năm 2009 tăng lên mức 4,61%, cao nhiều so với năm trước 2,66% Thì bước sang năm 2010, kinh tế Việt Nam thành công đạt mức tăng trưởng tương đối cao so với nước khu vực (5,32%) giữ lạm phát mức thấp (6,52%), FDI cam kết giải ngân đạt mức cao, đời sống xã hội ổn định, … Chính chuyển biến tích cực khiến cho tỉ lệ nợ xấu giảm hẳn xuống 2,4% Trang Chuyên đề tốt nghiệp BiểuT? đồ l? 1.4: lệ nợ VCB n?Tỉ x?u t?i xấu Vietcombank 4.61% 3.65% 2006 2.66% 2.66% 2007 2008 2.40% 2009 2010 Hệ số an toàn vốn (CAR) thước đo độ an toàn vốn ngân hàng, ngân hàng đảm bảo tỉ lệ tức tự tạo đệm chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền Trong trình hoạt động, hệ số an tồn vốn VCB ln lớn quy định NHNN 8% đồng thời VCB thực đầy đủ việc trích lập dự phịng theo quy định; việc góp phần nâng cao tín nhiệm khách hàng dành cho VCB Bảng 1.5: Hệ số an toàn vốn VCB Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Hệ số an toàn vốn (CAR) 9,57% 12,6% 9,2% 8,9% 8,11% (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) 1.1.3.3 Nhóm tiêu thu nhập: Bảng 1.6: Tình hình dư nợ tín dụng cấu thu nhập VCB Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Dư nợ tín dụng 61.043 67.742 97.631 112.793 141.621 Thu nhập lãi 3.31 3.817 4.005 6.624 6.493 Thu nhập lãi 975 1.472 2.109 2.366 3.119 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 4.285 5.289 6.114 8.99 9.612 Tổng chi phí hoạt động -967 -1.291 -1.628 -2.694 -3.733 (Nguồn:Bản cáo bạch ngày 2/6/2010 Báo cáo tài năm 2010 VCB) Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2007 đến 2010 tương ứng đạt: 11%, 44,1%, 15,5% 25,6%, với dư nợ tín dụng năm 2010 đạt 141.621 tỷ đồng Trang 10