1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Phân Tài Chính Doanh Nghiệp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Khóa Luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 106,9 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại (3)
    • 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM (3)
      • 1.1.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng doanh nghiệp (3)
      • 1.1.2 Các hình thức tín dụng (4)
      • 1.1.3. Quy tr×nh tÝn dông (5)
    • 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động TD của NHTM (8)
      • 1.2.1 Khái niệm phân tích TCDN (8)
      • 1.2.2 Mục tiêu phân tích TCDN (8)
      • 1.2.3 Vai trò của phân tích TCDN tại NHTM (9)
      • 1.2.4 Nguồn thông tin đợc sử dụng trong phân tích TCDN tại các NHTM (11)
      • 1.2.5 Các phơng pháp phân tích TCDN đợc ứng dụng trong hoạt động TD của NHTM (14)
      • 1.2.6 Néi dung ph©n tÝch TCDN (15)
  • Chơng 2: Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại NHNT Chi nhánh Hà Nội.28 (23)
    • 2.1 Tổng quan về NHNT Chi nhánh Hà Nội (23)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNT Hà Nội. .28 (23)
      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNT Chi nhánh Hà Nội (24)
      • 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNT Chi nhánh Hà Nội: 31 (26)
      • 2.1.4 Kết quả hoạt động TD của NHNT Chi nhánh Hà Nội (28)
    • 2.2 Thực trạng công tác phân tích TCDN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội (30)
      • 2.2.1 Quy trình phê duyệt giới hạn TD đối với KH là DN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội (30)
      • 2.2.2 Thực trạng công tác phân tích TCDN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội (32)
      • 2.3.1 Những kết quả đạt đợc (42)
  • Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNT Chi nhánh Hà Nội (46)
    • 3.1 Định hớng chiến lợc hoạt động TD của NHNT Chi nhánh Hà Nội (46)
    • 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TD tại NHNT Chi nhánh Hà Nội (49)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lợng trong hoạt động thu thập và xử lý thông tin (49)
      • 3.2.2 Hoàn thiện nội dung, quy trình của công tác phân tích tài chính (51)
      • 3.2.3 Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định (53)
    • 3.3 Một số đề xuất kiến nghị đối với hoạt động TD của NHNT Chi nhánh Hà Nội nhằm thực hiện chiến lợc đến năm 2010 (55)
      • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Bộ, Ngành liên quan (55)
      • 3.3.2 Kiến nghị với NHNN (56)
      • 3.3.3. Đề xuất kiến nghị với NHNT Việt Nam (57)

Nội dung

Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại

Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM

1.1.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng doanh nghiệp: a.Tín dụng ngân hàng:

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là credo (tin tởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng đợc hiểu nh sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trng sau:

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản)

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ng ời cho vay khi chuyển giao tài sản cho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng.

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài gốc.

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đ ợc cấp trên cơ sở hoàn trả vô điều kiện.

Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động của phần lớn các ngân hàng, vừa là nguồn thu nhập chủ yếu nhng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Rủi ro tín dụng gây ảnh hớng rất lớn đến lợi nhuận và uy tín của ngân hàng Do đó, công tác phân tích tài chính khách hàng cần phải đợc chú trọng và thực hiện một cách nghiêm ngặt theo đúng các chuẩn mực và quy trình đã đợc đặt ra. b Tín dụng doanh nghiệp:

Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng của hoạt động ngân hàng, tín dụng doanh nghiệp đợc hiểu là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong đó ngân hàng chuyển giao vốn bằng tiền cho doanh nghiệp sử dụng với sự tin tởng rằng doanh nghiệp sẽ thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khi hết thời hạn theo tháa thuËn.

Thông qua hình thức tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Trên cơ sở hai bên cùng có lợi, ngân hàng sẽ mang về một khoản lợi nhuận từ việc thu lãi Để đạt đợc tiêu chí này đòi hỏi ngân hàng thơng mại phải thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các khâu trong quy trình tín dụng nhằm đảm bảo quyết định cho vay đa ra là đúng đắn Do đó, công tác phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, vừa là thủ tục mang tính cần thiết, vừa là yêu cầu mang tính bắt buộc phải thực hiện.

1.1.2 Các hình thức tín dụng: Để phân loại tín dụng có rất nhiều tiêu thức Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.Căn cứ theo tiêu thức thời hạn khoản vay, tín dụng đợc chia làm ba loại.

Tín dụng ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dới 12 tháng và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thơng mại, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nớc Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu t cho tài sản cố định, tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lu động thờng xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.

Tín dụng dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trờng hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm.Tín dụng dài hạn là loại tín dụng đợc cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, mua sắm các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp có quy mô lớn.

Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thơng mại là cho vay ngắn hạn, nhng từ những năm 70 trở lại đây, các ngân hàng thơng mại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ của ngân hàng.

1.1.3 Quy tr×nh tÝn dông:

Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập quy trình tín dụng Về nguyên tắc, quy trình tín dụng của các ngân hàng có nội dung cơ bản tơng tự nhau, tuy nhiên về chi tiết lại có nhiều khác biệt Điều này tùy thuộc vào quy mô của ngân hàng, cấu trúc các loại cho vay, năng lực của đội ngũ nhân sự, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của ngân hàng, việc xây dựng các quy trình tín dụng hợp lí sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro và nâng cao doanh lợi Quy trình tín dụng cơ bản đợc thực hiện tuần tự theo các bớc sau:

 Thiết lập hồ sơ tín dụng. Để có đợc một quyết định chính xác về việc cấp tín dụng, ngân hàng phải phân tích các nguồn thông tin có liên quan,và nguồn sơ khởi đầu tiên có đợc là lấy từ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Nhìn chung những thông tin mà khách hàng phải cung cấp có thể phân thành 4 nhóm nh sau:

- Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lí của khách hàng.

- Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn tín dụng và khả năng hoàn trả vốn tín dụng của khách hàng.

- Những tài liệu liên quan đến bảo đảm tín dụng hoặc điều kiện cấp tín dụng đặc thù

- Bên cạnh đó, luôn có giấy đề nghị cấp tín dụng đi kèm.

Số lợng giấy tờ trong hồ sơ đợc lập ở giai đoạn này phụ thuộc vào các yếu tố : Loại khách hàng, loại và kĩ thuật cấp tín dụng, quy mô nhu cầu tín dụng  Ph©n tÝch tÝn dông.

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng cũng nh khẳ năng hoàn trả vốn vay ngân hàng Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các loại rủi ro đó, cũng nh dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.

Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động TD của NHTM

1.2.1 Khái niệm phân tích TCDN:

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua phân tích tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủi ro hay triển vọng của DN.

1.2.2 Mục tiêu phân tích TCDN:

Việc phân tích TCDN là mối quan tâm của nhiều ngời khác nhau nh các nhà quản trị DN, các chủ ngân hàng, các nhà đầu t, các nhà cung cấp vật t, hàng hóa, dịch vụ…Mỗi nhóm ngời này có những nhu cầu thông tin riêng, do vậy họ có thể tập trung vào việc xem xét những khía cạnh khác nhau của tình h×nh TCDN Cô thÓ: Đối với các nhà quản trị DN: Cần thiết phải có thông tin trung thực về TCDN để điều hành HĐSXKD, trong việc lập kế hoạch SX dự kiến đầu t, chiến lợc sản phẩm và thị trờng, lựa chọn phơng án SX, nên huy động nguồn vốn nào đảm bảo SXKD và thanh toán đợc nợ Đối với các nhà đầu t: qua thông tin phân tích tình hình tài chính, giúp các nhà đầu t nắm đợc những yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lời, khả năng thanh toán vốn…Vì vậy họ rất cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng củaDN. Đối với các nhà cung cấp vật t, hàng hóa, dịch vụ: họ phải quyết định xem có nên cho khách hàng sắp tới đợc mua chịu hàng hay không, họ cần thiết phải nắm thông tin về khả năng thanh toán của DN ở hiện tại cũng nh trong tơng lai…

Và quan trọng nhất trong phạm vi đề tài này là vai trò của phân tích TCDN đối với các NHTM Mối quan tâm hàng đầu khi cho DN vay vốn là khả năng thanh toán hay khả năng trả nợ của khách hàng Vì vậy, một mặt họ chú ý đến số lợng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả năng thanh toán của DN Mặt khác, các nhà

NH còn chú ý khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của DN đảm bảo hoàn trả các khoản cho vay dài hạn, chú ý đến việc đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong DN để đề phòng rủi ro.

1.2.3 Vai trò của phân tích TCDN tại NHTM:

Phân tích TCDN đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động TD của NHTM Điều này thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất, phân tích TCDN giúp các NHTM có quyết định đầu t đúng đắn.

NH là nhà tài trợ vốn hay là chủ nợ của DN, do đó NH không chỉ quan tâm đến vấn đề thu nhập mà còn rất chú ý đến cả vấn đề bảo toàn vốn của chính mình Vì vậy, trên cơ sở phân tích TCDN nhằm đánh giá khái quát về tình hình quản trị vốn và HĐSXKD của DN, NH có thể đa ra đợc những quyết định đầu t đúng đắn

Với những DN có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng sinh lời cao và có triển vọng tăng trởng trong tơng lai, NH sẽ tiến hành giải ngân Lúc này, phân tích TCDN sẽ đóng vai trò rất quan trọng, là cơ sở để NH xây dựng quy mô của nhu cầu vay, căn cứ vào khả năng hoạt động của DN mà thực hiện ph - ơng án cho vay vốn, xem xét thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ sao cho hợp lý. Để xác định một cách khoa học kỳ hạn trả nợ, NH phải tiến hành phân tích phơng án lu chuyển tiền tệ một cách kỹ lỡng,tránh trờng hợp DN làm ăn có lãi nhng vẫn không đủ khả năng thanh toán do luân chuyển tiền tệ bị thâm hụt trong một khoảng thời gian nhất định Qua đó, ta có thể thấy đợc vai trò quan trọng của phân tích TCDN đối với việc ra quyết định đầu t của NH, góp phần làm tăng khả năng sinh lời, đề phòng và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

Thứ hai, phân tích TCDN giúp NH đánh giá đợc khả năng thanh toán của DN làm cơ sở cho việc thu hồi vốn và lãi của NH.

Thông qua phân tích tài chính của KH, NH sẽ biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của DN trong hiện tại, đánh giá khả năng trả nợ của DN, dự đoán và định lợng các rủi ro có phát sinh liên quan đến việc cấp TD của NH DN SXKD có mức sinh lời cao thì khả năng thu hồi vốn và lãi của NH sẽ lớn Tuy nhiên, việc trả nợ ở đây cần phải đợc xem xét trên cả hai khía cạnh: trả đủ và đúng hạn Có những DN có lu chuyển tiền tệ thuần âm tại một thời điểm nào đó, nhng xét về lâu dài, trong toàn bộ thời gian vay vốn, KH có khả năng hoàn trả cả gốc và lãi thì NH nên xem xét kỹ.

Thứ ba, phân tích TCDN là cơ sở cho việc đánh giá, xếp loại TD từ đó đa ra các biện pháp thích hợp để trích lập và phòng ngừa rủi ro.

Rủi ro trong kinh doanh NH chịu tác động của rất nhiều nhân tố Quyết định cấp TD đúng đắn để tiến hành giải ngân có vai trò quan trọng nhng cha thể triệt tiêu hết sự rủi ro vốn dĩ rất phức tạp trên Cùng với công tác giải ngân,

NH luôn phải theo dõi, đánh giá, xếp loại các khoản vay để có biện pháp phòng ngừa hợp lý Trong thời hạn cho vay, DN vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho

NH các báo cáo tài chính, các thông tin về tình hình tài chính của DN mình để qua đó NH có thể phát hiện những dấu hiệu xấu về tình hình TCDN Trên cơ sở đó t vấn kịp thời cho các DN về các quyết định tài chính nhằm tháo gỡ khó khăn, ổn định và phát triển DN.

Thứ t, công tác phân tích TCDN cho thấy những lợi ích và triển vọng mà NH và DN có đợc sau khi thiết lập mối quan hệ giữa hai bên.

Về phía NH, những lợi ích đạt đợc là: gia tăng thu nhập từ đó gia tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần, nâng cao vị thế và uy tín của mình trong môi tr- ờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay Về phía DN, sau khi đợc NH hỗ trợ vốn, sẽ không bỏ lỡ cơ hội KD của mình, hoạt động sẽ có hiệu quả hơn, gia tăng lợi nhuận Do đó, sẽ ngày càng thêm sức mạnh và lợi thế trong quá trình phát triển của DN và NH.

Ngoài ra, khi DN và NH có một mối quan hệ tốt, DN th ờng có thiện chí duy trì sự trung thành với NH vừa để tiết kiệm thời gian và chi phí, vừa bảo mật đợc thông tin Về phía NH, KH chính là ngời mang lại nguồn lợi nhuận cho họ Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, các NH thờng có chính sách marketing phù hợp để duy trì s trung thành và mối quan hệ tốt đẹp vốn có giữa

Tóm lại, phân tích TCDN giúp nâng cao đ ợc hiệu quả cho vay, chất l- ợng hoạt động, nâng cao uy tín và đem lại nguồn lợi nhuận cao cho NH.

1.2.4 Nguồn thông tin đợc sử dụng trong phân tích TCDN tại các NHTM:

Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại NHNT Chi nhánh Hà Nội.28

Tổng quan về NHNT Chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNT Hà Nội:

Năm 1984, do nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội đã ra nghị quyết Hà Nội cần có Ngân hàng Ngoại Thơng để phát triển kinh tế đối ngoại của Thủ Đô Ngày 22-12-1984 Tổng Giám Đốc NHNT Việt Nam Nguyễn Duy Gia ký quyết định số 177 thành lập Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội.

Ngày 1/3/1985 NHNT Hà Nội đợc thành lập tại trụ sở số 31 Ngô Thì Nhậm Cơ sở vật chất ban đầu rất chật chội, thiếu thốn trang thiết bị và đội ngũ cán bộ nhân viên chỉ có 30 ngời Thời điểm này, các ngân hàng đợc phân chia một số đối tợng khách hàng nhất định, trong đó NHNT Hà Nội đợc phục vụ một số doanh nghiệp hoạt động ngoại thơng, du lịch và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam Với số lợng khách hàng rất mỏng và điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhng ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chuyên môn vẫn cố gắng tìm tòi để khắc phục và đảm bảo các hoạt động của ngân hàng

Năm 1986, khi cơ chế bao cấp bị xoá bỏ, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, trớc yêu cầu đổi mới đặt ra cấp bách đối với lĩnh vực ngân hàng, để theo kịp với những đòi hỏi phát triển của các ngành, NHNT

Hà Nội đã nhanh chóng thích nghi với những điều kiện kinh doanh mới Từ con số khiêm tốn 20 doanh nghiệp là khách hàng đầu tiên của NHNT Hà Nội, các cán bộ nghiệp vụ đã dần tiếp cận và thu hút đợc các khách hàng mới là các xí nghiệp tiên tiến hàng đầu về lĩnh vực xuất khẩu thời gian này nh: Công ty Hanel, Giầy da Th- ợng Đình, Giầy da Thuỵ Khuê

Thời kỳ này, trớc sức ép cấm vận của phơng Tây, hoạt động xuất khẩu phải đối đầu với những trở ngại mới đó là cán cân nhập khẩu mất cân đối nghiêm trọng, cán cân thanh toán quốc tế luôn bội chi và thiếu nguồn ngoại tệ nhập khẩu.

NHNT Hà Nội đã phối hợp với các doanh nghiệp nhằm khơi dậy tiềm năng của Thủ Đô, áp dụng các biện pháp khuyến khích xuất khẩu và khai thác tìm kiếm lợi nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu.

Năm 1992, NHNT Hà Nội chuyển về trụ sở mới tại số 78 Nguyễn Du, với cơ sơ vật chất khang trang, rộng rãi và thuận tiện hơn đã tạo điều kiện cho các cán bộ đợc tiếp cận, phục vụ nhiều đối tợng khách hàng, và nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.

Cùng bớc chuyển mình của Thủ Đô trong những năm cuối thập kỷ 90, NHNT Hà Nội đã theo hớng đi chung của hệ thống NHNT Việt Nam là nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hoá các nghiệp vụ và áp dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng để nâng cao chất lợng phục vụ và xây dựng uy tín trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.

Chặng đờng trởng thành của NHNT Hà Nội còn đợc đánh dấu bởi một bớc chuyển mình thứ hai đó là chủ trơng mở rộng mạng lới và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, phát triển các sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ đã đợc ứng dụng Ban Giám Đốc NHNT Hà Nội đã thành lập chi nhánh cấp II đầu tiên của NHNT Hà Nội là Chi nhánh Thành Công Từ thời điểm cuối năm 2001 khi chi nhánh cấp II Thành Công đợc thành lập và đa vào hoạt động đến nay NHNT Hà Nội đã có 4 chi nhánh cấp II ( Thành Công, Cầu Giấy, Chơng Dơng, Ba Đình ), 6 phòng giao dịch và một quầy thu đổi ngoại tệ tại sân bay quốc tế Nội Bài Chi nhánh đã thiết lập đợc mối quan hệ tín dụng truyền thống và uy tín với hơn một trăm khách hàng là các doanh nghiệp lớn hoạt động kinh doanh hiệu qủa của Hà Nội và hàng trăm doanh nghiệp có quan hệ thanh toán thờng xuyên trong và ngoài níc.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNT Chi nhánh Hà Nội:

Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNT Hà Nội

Bà: Trịnh Thị Đức phó giám đốc

Các hội đồng Các phòng giao dịch

Hội đồng xử lý rủi ro

QuÇy thu đổi ngoại tệ NB Hội đồng lơng

Hội đồng thi ®ua Hội đồng miÔn giảm lãi

Trải qua chặng đờng phát triển, đến nay NHNT Hà Nội đã có một sự trởng thành vợt bậc, vinh dự đợc nhà nớc tặng thởng Huân Chơng Lao Động Hạng Ba và là một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, là ngân hàng thơng mại đợc giới tài chính quốc tế xếp hạng tốt nhất Việt Nam Vào năm 2007, các chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh NHNT Hà Nội tách ra hoạt động độc lập.

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNT Chi nhánh Hà Nội:

Công tác huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2007 đã duy trì kết quả tốt. Phát huy thế mạnh về uy tín, thơng hiệu gần 45 năm của NHNT và với các phơng pháp huy động hiệu quả, thực hiện thành công việc đa các sản phẩm mới về huy động vào thị trờng theo chủ trơng của NHNT Việt Nam, tổng nguồn vốn của Chi nhánh tính đến ngày 31/12/2007 đạt 7 088 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2006, trong đó nguồn vốn huy động đạt 6 270 tỷ, tăng 12% so với cuối năm 2006, đạt kế hoạch NHNT Việt Nam giao cho Chi nhánh.

- Huy động VNĐ đạt 3 433 tỷ đồng, chiếm 54,7% tổng nguồn vốn huy động.

- Huy động ngoại tệ đạt 2 837 tỷ quy đồng, chiếm 45,3% tổng nguồn vốn huy động.

Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có sự chuyển dịch theo hớng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hớng chung của các NHTM trong thời gian gần đây Sở dĩ có sự dịch chuyển đó, một phần là do việc cắt giảm lãi suất cơ bản USD của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong tháng 9/2007 từ 5,25% xuống còn 4,75% và 4,25% vào tháng 12/2007 đã khiến lãi suất huy động USD của các NHTM trong nớc giảm theo Mặt khác là do xu hớng cạnh tranh về huy động vốn giữa các NH, đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM cổ phần mới.

- Huy động từ Tổ chức kinh tế đạt: 2 134 tỷ đồng, chiếm 34% nguồn vốn huy động.

- Huy động từ dân c đạt: 4 136 tỷ đồng, chiếm 66% nguồn vốn huy động. Đến 31/12/2007, thị phần huy động VNĐ,USD và huy động quy VNĐ của NHNT Chi nhánh Hà Nội trên địa bàn Hà Nội tơng ứng là 1,41%; 2,92% và 1,84% so với mạng lới 209 tổ chức TD hoạt động trên địa bàn.

 Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động XNK có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các quy định rào cản về XK ngày càng chặt chẽ, giá một số vật t và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hóa trên thi trờng quốc tế Tuy nhiên, tại NHNT Chi nhánh Hà Nội, doanh số thanh toán XNK đạt 435 triệu USD.

- Nhập khẩu đạt 246 triệu USD, vợt 8% kế hoạch đặt ra cho năm 2007, chủ yếu là các mặt hàng nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc.

- Xuất khẩu đạt 189 triệu USD, vợt 69% kế hoạch đặt ra từ đầu năm, chủ yếu là các sản phẩm nông, lâm sản.

D nợ bảo lãnh đến 31/12/2007 đạt 113 tỷ đồng.

 Hoạt động thẻ và dịch vụ NH:

NHNT đã liên minh với các NH cổ phần để phát triển mạng lới NH đại lý, mạng lới dịch vụ thẻ và thúc đẩy hợp tác dịch vụ thẻ giữa NH và DN với các ch- ơng trình hợp tác nh thanh toán cớc điện thoại, Internet, phí bảo hiểm…

Thực trạng công tác phân tích TCDN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Quy trình phê duyệt giới hạn TD đối với KH là DN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội:

Trong hoạt động TD của NH, dù quản trị tốt và kiểm soát chặt chẽ đến đâu vẫn luôn xuất hiện rủi ro TD Điều này vẫn có thể tồn tại ngay cả khi NH có một đội ngũ nhân viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm Thực tế, trong hoạt động NH thờng xuyên có các khoản cho vay không hoàn trả đúng hạn, cũng nh một số khoản cho vay tuy cha quá hạn, nhng đã có những dấu hiệu khó thu hồi và có thể dẫn đến tổn thất về tài chính Để giảm thiểu những rủi ro này,mỗi ngân hàng phải tuân thủ những quy trình hớng dẫn của NHNN nói chung và của NH mình nói riêng.

Hiện nay, tại NHNT chi nhánh Hà Nội trình tự và thủ tục cấp một khoản vay đối với KH là DN đợc thực hiện theo các văn bản hớng dẫn nh: Quyết định số 1476/QĐ-NHNN ngày 26/11/2001 của Thống đốc NHNN VN, Quyết định số 39/QĐ-NHNT.CSTD, Quyết định số 90/QĐ-NHNT.QLTD của Tổng giám đốc NHNT VN Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này em chỉ xin đề cập tới quy trình phê duyệt giới hạn tín dụng - một khâu vô cùng quan trọng trong toàn bộ quy trình TD, có liên quan trực tiếp tới công tác phân tích TCDN của Chi nhánh.

 Bớc 1: Lập đề xuất giới hạn TD Đề xuất TD là bớc khởi tạo ban đầu đối với một quá trình cấp TD và đợc thể hiện bởi Báo cáo đề xuất TD (Theo mẫu số 1) do phòng QHKH lập

Nội dung Báo cáo đề xuất TD bao gồm: Các thông tin liên quan đến

KH, các thông tin liên quan đến đề xuất TD, các lợi ích của NHNT có thể nhận đợc trong việc cấp TD đến KH, chính sách TD áp dụng đối với KH. Để lập đề xuất giới hạn TD cần thực hiện tuần tự các bớc sau:

- Thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu theo quy định: Đối với đề xuất giới hạn TD nội dung thu thập theo yêu cầu của Mẫu đề xuất giới hạn TD.

- Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng của NHNT đối với khoản TD đề xuất Cán bộ KH phải kiểm tra sự phù hợp của đề xuất giới hạn TD/cấp TD cho KH đối với chính sách TD/giới hạn TD đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt không.

- Lập Báo cáo đề xuất TD:

Cán bộ KH chịu trách nhiệm lập Báo cáo đề xuất TD theo mẫu quy định Báo cáo đề xuất TD phải đợc thể hiện mạch lạc, sạch sẽ, phản ánh trung thực thông tin thu thập, tổng hợp đợc.

 Bớc 2: Thẩm định rủi ro.

Thẩm định rủi ro là bớc đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với khoản đề xuất cấp TD và đợc thể hiện bởi Báo cáo thẩm định rủi ro (Theo mẫu sè 2)

Báo cáo thẩm định rủi ro thể hiện quan điểm của các cán bộ tham gia thẩm định về mức độ rủi ro của khoản đề xuất TD đối với NH theo các nội dung: Tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành của NHNT, các rủi ro liên quan đến ngành nghề/ mặt hàng kinh doanh của DN, các rủi ro liên quan đến năng lực tài chính/phi tài chính của DN, các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất TD đang đề cập, các dấu hiệu rủi ro khác Để có đủ thông tin phục vụ cho việc lập Báo cáo thẩm định, cán bộ quản lý rủi ro không chỉ dựa vào các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng mà phải chủ động thu thập thêm thông tin có liên quan từ các nguồn khác

Thẩm định rủi ro cần tuân theo trình tự sau:

- Đánh giá tính phù hợp đối với các quy định có liên quan của Pháp luật và hớng dẫn thực hiện của NHNT.

- Ngoài ra, cán bộ quản lý rủi ro phải kiểm tra sự đầy đủ về số lợng các loại giấy tờ, loại giấy tờ phải xuất trình (bản gốc hay bản sao) theo quy định và tính phù hợp giữa các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ.

- Kiểm tra sự phù hợp đối với chính sách quản lý rủi ro hiện hành của NHNT

- Thẩm định rủi ro cụ thể.

- Cho điểm TD và phân loại khách hàng.

- Lập báo cáo thẩm định rủi ro.

Quy trình phê duyệt TD đợc thực hiện sau khi Báo cáo đề xuất TD có đầy đủ chữ ký của cán bộ KH và Trởng/Phó phòng QHKH và Báo cáo thẩm định có đầy đủ chữ ký của cán bộ quản lý rủi ro và Trởng/Phó phòng Quản lý rủi ro Kết luận phê duyệt cuối cùng là nội dung: kết luận nêu tại Biên bản họp Hội đồng TD hoặc ý kiến phê duyệt của lãnh đạo phụ trách rủi ro tại cấp phê duyệt có thẩm quyền.

2.2.2 Thực trạng công tác phân tích TCDN tại NHNT Chi nhánh Hà Nội: Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động TD nói riêng, công tác thẩm định TCDN trong mỗi NH đặc biệt đợc coi trọng Đây là công tác thờng xuyên phải thực hiện đối với cán bộ TD cho các DN có nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh Kết quả cuối cùng của quá trình này là căn cứ và cơ sở cho quá trình ra quyết định TD của NH đối víi tõng DN cã nhu cÇu vay vèn.

Có thể xem xét thực trạng công tác phân tích tài chính trong hoạt động

TD tại NHNT Chi nhánh Hà Nội qua việc phân tích tình hình tài chính của 1 công ty có quan hệ TD thờng xuyên với khách hàng là Công ty TNHH 1 TV Cơ điện Trần Phú trên cơ sở Hồ sơ đề xuất giới hạn TD do cán bộ TD phòng QHKH của Chi nhánh lập.

 DN sản xuất kinh doanh: Công ty TNHH NN 1 TV Cơ điện Trần Phú

A Thông tin cơ bản về khách hàng:

Tên khách hàng: Công ty TNHH NN 1 TV Cơ điện Trần Phú Địa chỉ: Số 41 Phơng Liệt , Thanh Xuân, Hà Nội.

Hình thức sở hữu: Trách nhiệm hữu hạn Nhà nớc 1 thành viên.

Công ty TNHH NN 1 TV cơ điện Trần Phú là DNNN thực hiện SXKD các sản phẩm điện công nghiệp, dân dụng và bu chính viễn thông nh dây và cáp điện trần, dây bọc lõi đồng, lõi nhôm, dây phích cắm

Sản phẩm của công ty không những đợc tiêu thụ trên toàn quốc mà còn xuất khẩu sang nhiều nớc trong và ngoài khu vực nh: Lào, I-rắc, Balan, Mianma Đây là những sản phẩm chủ lực nh dây cáp điện nhôm, đồng và dây đồng mềm bọc PVC. Đầu năm 2007, công ty đã có thêm một sản phẩm mới xuất khẩu là sản phẩm dây phích cắm chất lợng cao, xuất sang thị trờng Hàn Quốc Theo thông tin báo cáo của DN, từ đầu năm đến nay, riêng sản phẩm mới này đã có DT xuất khẩu trên 100 000USD và đã ký thêm đợc hợp đồng xuất khẩu gần 1 triệu USD.

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNT Chi nhánh Hà Nội

Định hớng chiến lợc hoạt động TD của NHNT Chi nhánh Hà Nội

Năm 2008 chi nhánh tiếp tục phát huy các thế mạnh về công nghệ và uy tín thơng hiệu của một ngân hàng đối ngoại trên địa bàn, đồng thời kết hợp với đa dạng hóa các hình thức, các công cụ huy động vốn nh: kỳ phiếu, trái phiếu, phát triển các sản phẩm ngân hàng hiện đại, tích hợp nhiều tiện ích, mở rộng mạng lới giao dịch, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, các nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền chọn để cung cấp các sản phẩm huy động vốn ngày càng đa dạng, và hiện đại hơn đến khách hàng, nâng cao tỷ trọng tiền gửi DN trên tổng huy động vốn từ khách hàng

Trên cơ sở đánh giá những kết quả hoạt động của chi nhánh trong thời gian qua, và những nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến sự phát triển trực tiếp của chi nhánh trong thời kỳ tới, NHNT chi nhánh Hà Nội đã xây dựng chiến lợc phát triển đến năm 2010 nh sau:

* Không ngừng tăng trởng về nguồn vốn, mở rộng và nâng cao chất l- ợng TD, áp dụng nhiều giải pháp để kinh doanh hiệu quả với mục tiêu tăng lợi nhuËn.

* Đi đầu ứng dụng và phát triển công nghệ trong quản lý và kinh doanh. Dần từng bớc vi lợng hóa và nâng cao chất lợng trong dịch vụ.Triển khai áp dụng mô thức quản lý mới trong NH theo tiêu chuẩn quốc tế, chuẩn mực hóa quy trình và không gian giao dịch, phát triển mạng lới hoạt động trên địa bàn

Hà Nội, mở rộng cả hoạt động ngân hàng bán buôn và bán lẻ.

* Phát huy vai trò chủ đạo trên thị trơng liên ngân hàng và hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

* Xây dựng lộ trình, chuẩn bị các bớc đi thích hợp nhằm thực hiện thắng lợi chủ trơng cổ phần hóa theo chỉ đâọ của chính phủ và NHNN với mục tiêu nâng cao năng lực quản trị điều hành và năng lực tài chính của NHNT trong nh÷ng n¨m tíi.

Dựa trên những điều kiện thuận lợi và định hớng phát triển của NHNT Việt Nam trong hoạt động TD là “An toàn và hiệu quả”, NHNT chi nhánh Hà Nội dự kiến hoạt động TD của chi nhánh trong những năm tới sẽ có sự tăng tr- ởng tuy không cao nh những năm trớc( do sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác trên địa bàn và sự phát triển của các hình thức đầu t trực tiếp khác ) nhng sẽ là chi nhánh có tốc độ tăng trởng TD cao của hệ thống NHNT Việt Nam.

Kế hoạch cụ thể về hoạt động TD tính cho từng năm nh sau:

Bảng 3.1 : Hoạt động tín dụng của NHNT Chi nhánh Hà Nội giai đoạn

Các hớng phát triển của hoạt động TD sẽ tập trung vào các lĩnh vực sau:

* Sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả thông qua phát triển các hình thức đầu t mới theo hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố là: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp Đối với các loại hình dịch vụ, hoạt động TD của Chi nhánh sẽ tập trung vào: Thông tin, du lịch, thơng mại, chuyển giao công nghệ, giao thông vận tải, bảo hiểm, bu chính viễn thông, xuất nhập khẩu Đối với các ngành công nghiệp, chi nhánh đầu t cho vay phát triển các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu và xây dựng các khu dân c mới

* Từ nay đến năm 2010 chi nhánh NHNT Hà Nội sẽ đa dạng hóa và áp dụng các phơng thức cho vay mới nh: cho vay tiêu dùng, cho vay tạo quỹ nhà ở, đồng tài trợ dự án mở rộng và phát triển các nghiệp vụ nh: chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu, đồng tài trợ các dự án có quy mô lớn

* Chi nhánh cũng sẽ tập trung cho vay hỗ trợ phát triển thị trờng bất động sản Hà Nội để giúp thành phố phát triển quỹ nhà dành cho giải phóng mặt bằng, tham gia vốn vào các dự án phát triển kinh tế xã hội và xây dựng các khu đô thị mới, xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố.

* Về cơ cấu cho vay, định hớng chung của chi nhánh đến năm 2010 là tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn để đầu t tài sản cố định, giảm tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng mức cho vay của chi nhánh Đồng thời tỷ trọng cho vay đối với các DNNN sẽ giảm dần và tỷ trọng cho vay đối với DN ngoài quốc doanh và DN có vốn đầu t nớc ngoài sẽ tăng dần Trong đó, đối với các

DN ngoài quốc doanh sẽ tập trung cho vay với các đối tợng là các Tổng công ty lớn của Hà Nội đặc biệt là tổng công ty áp dụng mô hình quản lý công ty mẹ - công ty con Các DN ngoài quốc doanh chi nhánh sẽ chú trọng đầu t đối với các DN đợc cổ phần hóa từ các DNNN trớc đây và những DN có quy mô vừa và nhỏ.

Bảng 3.2 : Dự báo cơ cấu đầu t đến năm 2010 phân theo kỳ hạn nợ ( Đơn vị: tỷ đồng)

Bảng 3.3: Dự báo cơ cấu đầu t đến năm 2010 phân theo thành phần kinh tế

Sè t- ơng đối Tổng d nợ 3 000 100% 4 922 100% 7 613 100% 11 146 100%

KV kinh tÕ ngoài quốc doanh

KV kinh tÕ 150 5% 349 7% 609 8% 1 003 9% cã vèn §TNN

Theo đánh giá của chi nhánh, tốc độ tăng trởng và cơ cấu nh trên là hợp lý Điều này có thể giúp chi nhánh tăng hiệu quả hoạt động trong những năm tới đồng thời vẫn đảm bảo tính an toàn trong hiệu quả hoạt động.

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TD tại NHNT Chi nhánh Hà Nội

3.2.1 Nâng cao chất lợng trong hoạt động thu thập và xử lý thông tin:

Chất lợng nguồn thông tin đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến chất lợng phân tích TD Thông tin trung thực và đầy đủ là cơ sở cần thiết để cán bộ TD có thể phân tích và đa ra những nhận định chính xác về KH, từ đó có những quyết định đúng đắn trong việc đáp ứng nhu cầu vay của KH Vì vậy, NH cần phải có những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thu thập và xử lý thông tin nhất là những thông tin có liên quan đến các DN.

Trớc hết, đối với nguồn thông tin do DN cung cấp đó là các báo cáo tài chính của DN Chỉ có báo cáo tài chính của các DNNN, DN có vốn đầu t nớc ngoài đợc quản lý khá chặt chẽ bởi một hệ thống các quy chế quản lý tài chính của Nhà nớc và thực hiện tơng đối đầy đủ các quy định về hạch toán kế toán là đáng tin cậy Đối với các DNTN, các công ty TNHH thì báo cáo tài chính của họ do không đợc quản lý chặt chẽ nên độ chính xác và trung thực còn thấp.Trên thực tế, có một số DN đã tiến hành lập các báo cáo tài chính khác nhau đợc điều chỉnh và cung cấp cho nhiều đối tợng khác nhau nh: NH, thuế, để phục vụ một cách tốt nhất các mục đích khác nhau của DN Nếu các dữ liệu này không chính xác và xa rời với thực tế của DN thì cán bộ TD dù có trình độ phân tích đến đâu cũng không thể đa ra quyết định đáng tin cậy.Vì vậy, để có đợc những thông tin có chất lợng cao, ngoài những hồ sơ tài liệu mà KH vay vốn cung cấp NH cần phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ chủ chốt của DN nh: Giám đốc, Kế toán trởng Mục đích chính của cuộc phỏng vấn là kiểm tra t cách của những ngời đứng đầu DN, phác thảo về năng lực, trình độ của họ Kết hợp vói phỏng vấn là đi quan sát tình hình sản xuất kinh doanh thực tế để nắm rõ tình hình quá khứ và hiện tại của DN Tuy nhiên, hiệu quả của nhng công việc này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, “nghệ thuật” tiếp cận của mỗi cán bộ TD, đòi hỏi yêu caauf năng lực quan sát, t duy của mỗi ngời - điều mà mỗi cán bộ TD phải tự trang bị cho mình trong quá trình làm việc chứ không có sách vở nào chỉ dẫn cụ thể.

Hiên nay, với sự phát triển của Công nghệ thông tin và Điện tử viễn thông, việc tìm kiếm thông tin là rất đa dạng và thờng xuyên đợc cập nhật. Quan trọng là chúng ta phải thực sự biết cách khai thác những thông tin đó để phục vụ cho mục đích tiếp cận của mình Trên cơ sở phân loại các nguồn thông tin để nâng cao khả năng thu thập và xử lý, Chi nhánh có thể thực hiện một số giải pháp sau:

* Khai thác triệt để nguồn thông tin do trung tâm thông tin TD (CIC), trung tâm phòng ngừa rủi ro cung cấp và các kênh thông tin khác nhau (cấp chủ quản, bạn hàng của DN ) Đây là nơi lu giữ các thông tin cần thiết và cơ bản về DN Nó cho phép đánh giá sơ bộ KH về các mặt nh: tình hình tài chính, công nợ, mức độ tín nhiệm TD, uy tín thanh toán trên thị trờng Đồng thời, NH cũng phải thiết lập hệ thống thu thập thông tin từ các cơ quan báo chí nh: Báo Kinh tế, Tạp chí Ngân hàng Để đảm bảo việc cung cấp thông tin có chất lợng cao trong hoạt động đánh giá DN, trong các trờng hợp cần thiết, NH nên tính đến việc mua các thông tin, nhất là các thông tin mang tính chuyên môn cao nh thông tin công nghệ kỹ thuật, các phân tích đánh giá thị tr- ờng Đồng thời NH phải duy trì mối quan hệ gắn bó vói các trung tâm thông tin thơng mại, trung tâm phòng ngừa rủi ro để có những thông tin đầy đủ và cập nhật về các DN, đặc biệt là các DN đang có nhu cầu vay vốn tại NH. Ngoài ra, NH cũng cần hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin báo cáo nộ bộ, đồng thời xây dựng 1 hệ thống thu thập, xử lý và lu giữ dữ liệu riêng phục vụ trùc tiÕp cho NH

* Tăng cờng hợp tác thờng xuyên với các NH khác, NHNH, các Bộ, ban ngành, các cơ quan tổ chức khác để khai tác trao đổi thông tin cần thiết trong mọi lĩnh vực Kinh tế – Xã hội, kể cả những thông tin, kinh nghiệm, kỹ năng quy trình nghiệp vụ thẩm định.

* Điều tra kỹ lỡng thông tin về thị trờng, kênh phân phối sản phẩm của

DN, thị trờng các yếu tố đầu vào Đây là những thông tin có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả đầu t của NH nhng Nh lại làm hết sức chiếu lệ, hình thức chủ yếu dựa trên thông tin do chính KH cung cấp mà không chú ý đầu t thu thập cô thÓ, cÈn thËn.

* Với những thông tin đã thu thập xử lý, cần có hoạt động sắp xếp lu trữ hợp lý Trớc mắt nên thành lập một bộ phận tổng hợp, lu trữ thông tin một cách có hệ thống về các KH đã từng có hoặc đang có quan hệ TD với Sở giao dịch đợc phân theo ngành nghề hoặc lĩnh vực hoạt động để tiên tra cứu Ngoài ra còn có các thông tin tổng hợp đợc cập nhật về đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và những khó khăn, thuận lợi đang diễn ra trong lĩnh vực kinh doanh đó mà cán bộ TD cần lu ý khi phân tích Các nguồn thông tin này đợc các NH lu trữ dới dạng các NH dữ liệu bằng máy tính nối mạng cục bộ, mạng này đợc nối với Hội sở chính và nối mạng Internet để thuận lợi trong việc khai thác thông tin cho cả hệ thống NH Bên cạnh đó, Sở giao dịch nên quy định các cán bộ

TD sau mỗi một khoản vay cũng phải tổng kết đánh giá về KH để tiến hành lu trữ một cách có hệ thống.

* Hợp tác chặt chẽ với trung tâm thông tin TD, trung tâm phòng ngừa rủi ro, sẵn sàng cung cấp thông tin cho họ để phục vụ các đơn vị khác Từ mối quan hệ này NH mới có thể dễ dàng khai thác thông tin tại đây hoặc từ các

NH khác. Để các biện pháp trên đi vào thực tiễn, điều đầu tiên là bản thân cán bộ

TD phải có ý thức và tập thói quen trong việc khai thác và sử dụng các nguồn thông tin khác nhau(nếu cần), nhằm nâng cao hơn nữa năng lực khai thác sử dụng thông tin Ngoài ra kiến nghị các cơ quan hữu quan cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn thông tin trong phạm vi trách nhiệm của mình để đảm bảo cho nguồn thông tin đầu vào của NH trở nên trung thực, có độ tin cậy cao, có sự tập trung và tạo thành hệ thống giúp ngời sử dụng có thể dễ dàng khai thác hơn.

3.2.2 Hoàn thiện nội dung, quy trình của công tác phân tích tài chính:

Khi đánh giá tình hình TCDN vay vốn, việc phân tích các chỉ số tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi qua đó cho ta thấy đợc tình hình hoạt động kinh doanh của DN Tuy nhiên, tại NHNT Chi nhánh Hà Nội việc tính toán các chỉ tiêu này cha đợc thực hiện một cách đầy đủ Các can bộ TD của phòng QHKH và Quản lý rủi ro chỉ tập trung vào một số nhóm chỉ tiêu nh: chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, các chỉ số thanh khoản, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý mà lại bỏ qua một nhóm chỉ tiêu rất quan trọng là nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn của DN dù chính các chỉ tiêu này sẽ giúp cán bộ NH có đợc cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của DN.

Nh vậy, đối với NH các chỉ tiêu nh hệ số khả năng thanh toán , hệ số khả năng sinh lời là những chỉ tiêu chính, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động phân tích TCDN vay vốn cần thiết phải đợc tính toán và phân tích kỹ càng Tuy nhiên, bên cạnh đó việc phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn, các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của TS, các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn cũng nên đợc lu ý Thông qua việc tính toán và phân tích nó một phần sẽ giải trình rõ hơn về tình hình TCDN, bổ sung, kết hợp với các chỉ tiêu trên, đặc biệt với Báo cáo lu chuyển tiền tệ để phản ánh một bức tranh toàn diện về tình hình tài chính của DN.

Trong một báo cáo thẩm định có rất nhiều phần thẩm định khác nhau nh: thẩm định t cách pháp nhân, thẩm định phơng án vay vốn, thẩm định TS đảm bảo Nếu phân tích tài chính đi quá sâu hoặc quá dài dòng thì có thể gây thừa, lặp, chồng chéo lẫn nhau, quá ngắn gọn thì lại trở nên thiếu sâu sắc và toàn diện Cán bộ TD nên vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng điều kiện tr- ờng hợp cụ thể để sử dụng các chỉ tiêu phân tích cho phù hợp Các DN có quy mô lớn, các Báo cáo tài chính phức tạp cần sử dụng nhiều chỉ tiêu vào nội dung phân tích để làm sáng rõ hơn tình hình TCD Với các DN có quy mô nhỏ hơn, Báo cáo tài chính đơn giản thì chỉ cần sử dụng các chỉ tiêu tài chính chủ yếu mà NH quan tâm, không gây chồng chéo, trùng lặp lại nêu bật đợc vấn đề cÇn quan t©m.

Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc cha có một cơ quan phụ trách việc tổng hợp số liệu ngành phục vụ cho việc so sánh phân tích TCDN của những ngời quan tâm là một hạn chế, thiệt thòi lớn cho các NH trong việc phân tích tài chính KH Bởi chỉ có so sánh với số liệu trung bình ngành mới cho cái nhìn tổng quát nhất về thực trạng DN trong môi trờng kinh doanh hiện tại Hiện nay, NHNT Chi nhánh Hà Nội cha có các chỉ tiêu định mức để so sánh Vì vậy đựa trên cơ sở các hồ sơ cho vay trớc đây, NH nên cố gắng xây dựng một số chỉ tiêu quan trọng cho mình để làm cơ sở cho việc đánh giá Đây là giải pháp rất khó thực hiện thờng phải dựa vào kinh nghiệm của các cán bộ TD giỏi, tuy nhiên nếu làm đợc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Ngoài ra, Chi nhánh có thể tham khảo chỉ số định mức của các NH khác, các tổ chức tài chính trong và ngoài nớc để phục vụ cho việc xây dựng hệ thống chỉ số này.Trên cơ sở đó, NH phải yêu cầu các cán bộ TD cần dựa vào sự biến động lên xuống của các hệ số, chỉ tiêu để tìm nguyên nhân và đánh giá từng khoản mục tài chính của DN chứ không phải chỉ là tính toán các hệ số một cách đơn thuÇn.

Ngoài ra, việc phân tích điểm hòa vốn và phân tích Báo cáo lu chuyển tiền tệ là các bớc đặc biệt cần thiết trong qua trình đánh giá năng lực TCDN. Vì vậy NH cần yêu cầu cán bộ TD thực hiện đầy đủ các bớc này.

3.2.3 Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định:

Cán bộ TD là đại diện chủ yếu của các NH trong mối quan hệ với các

DN vay vốn Các cán bộ QHK là ngời đầu tiên trong quy trình TD, duy trì th- ờng xuyên với KH để phát hiện những thay đổi tích cực và tiêu cực của họ. Với NHNT Chi nhánh Hà Nội, nhiệm vụ của các cán bộ QHKH đợc thể hiện cụ thể qua: là đại diện cho NHNT thờng xuyên tiếp xúc KH để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và tạo thu nhập; giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của NH đến với KH; đề xuất các chính sách KH(sản phẩm, kênh phân phối); thỏa thuận đàm phán với KH trong khuôn khổ các điều kiện đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt; lập các đề xuất TD đầy đủ, phù hợp; chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan và trung thực của thông tin trên đề xuất TD; giám sát quá trình sử dụng TD của KH; rà soát thờng xuyên tình hình kinh doanh; của KH từ đó đề xuất chiến lợc, kế hoạch đối với mỗi KH đợc phân công; tiếp nhận và đề xuất hớng xử lý các yêu cầu của KH; hỗ trợ KH trong các giao dịch hàng ngày Nh vậy trong công tác cho vay, mọi quyết định của lãnh đạo phụ thuộc khá nhiều vào kết qủa thẩm định do cán bộ TD trình lên Do đó, sự thành công của mỗi khoản vay phụ thuộc khá nhiều vào khả năng, tính chủ động và sự cống hiến của cán bộ TD.

Một số đề xuất kiến nghị đối với hoạt động TD của NHNT Chi nhánh Hà Nội nhằm thực hiện chiến lợc đến năm 2010

Hà Nội nhằm thực hiện chiến lợc đến năm 2010:

Trong lĩnh vực NH, các hoạt động luôn bị chi phối bởi các chính sách tài chính - tiền tệ của Nhà nớc Vì vậy, để nâng cao chất lợng hoạt động TD và hoàn thiện công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính KH nói riêng, không chỉ cần bản thân sự nỗ lực của NH mà còn cần sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan hữu quan Từ thực tiễn hoạt động của NHNT Chi nhánh Hà Nội với những kết quả đã đạt đợc và những mặt còn hạn chế, Chi nhánh xin đợc đóng góp một số ý kiến sau:

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Bộ, Ngành liên quan:

* Hoàn thiện công tác kiểm toán - kế toán, thống kê:

Các báo cáo tài chính là công cụ quan trọng để cán bộ TD tiến hành phân tích điểm mạnh và điểm yếu của 1 DN trớc khi ra quyết định cho vay Vì thế, Chính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các DN phải chấp hành đúng pháp lệnh thống kê - kế toán Nhà nớc cần quy định chế đọ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ đối với các DN nhằm đảm bảo tính trung thực, chính xác của các con số trên Báo cáo tài chính, tránh sự gian lận của các DN, đảm bảo tính khách quan và chính xác cho quá trình phân tích tình hình TCDN của các cán bộ TD Nhà nớc cũng cần quy định rõ chế tài xử phạt các trờng hợp DN cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối để đa các DN này vào khuôn khổ hoạt động và phát triển lành mạnh.

Bộ tài chính cũng nên xem xét hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán nhất quán Đa ra quy chế bắt buộc lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ trong hệ thống các Báo cáo tài chính của DN Các chỉ tiêu phân tích tài chính DN nói chung cần đợc chuẩn hóa về số lợng chỉ tiêu và cách tính từng chỉ tiêu phù hợp chế độ hạch toán kế toán theo quy định.

Hiện nay, công tác quản lý của Nhà nớc về Pháp lệnh kế toán, thống kê đối với các DN vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, nhất là các DN ngoài quốc doanh Trong khi đó, công ty kiểm toán của Nhà nớc còn rất non trẻ, đội ngũ kiểm toán viên cha nhiều kinh nghiệm Vì vậy, cần phải đẩy mạnh hoạt động của kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán độc lập đối với các DN, đặc biệt là các công ty kiểm toán độc lập vì đây là nguồn cung cấp thông tin tơng đối chính xác Cần có sự thống nhất giữa các công ty kiểm toán, cụ thể hóa các chuẩn mực kiểm toán sao cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Mặt khác, cần làm cho các DN ngoài quốc doanh hiểu rằng sử dụng kiểm toán độc lập sẽ làm tăng thêm uy tín cho DN nếu họ kinh doanh hợp pháp Cách tốt nhất là Chính phủ nên quy định các Báo cáo tài chính phải có sự xác nhận của công ty kiểm toán Có nh vậy, các cán bộ TD mới có đợc thông tin tung thực, chính xác, phục vụ cho hoạt động phân tích tài chính, phòng ngừa đợc rủi ro do thiếu thông tin Qua đó, nâng cao hiệu quả của công tác phân tích TCDN trong hoạt động TD tại NH.

* Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động TD.

Trong thời gian tới, Nhà nớc cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các văn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn đối với hoạt động TD để hoạt động này thực sự lành mạnh và hiệu quả Đồng thời với việc ban hành các văn bản, nghị định về quy trình và cơ chế hoạt động TD, Nhà nớc cần tăng cờng các biện pháp thanh tra giám sát đối với hoạt động này của các NH Nhà nớc nên ủy quyền cho NHNN phải có trách nhiệm trong việc lập các tổ thanh tra thờng xuyên kiểm tra định kỳ định kỳ các tổ chức TD để theo dõi và xử lý kịp thời các sai phạm trong hoạt động TD.

* Hỗ trợ về mặt nghiệp vụ :

NHNN cần tăng cờng hỗ trợ các NH phát triển đội ngũ cán bộ, bên cạnh đó trợ giúp về mặt thông tin và kinh nghiêm thẩm định DN Đồng thời, NHNN nên tổ chức những khóa học thờng niên để nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ TD của các ngân hàng, các khóa học này có thể do các chuyên gia của

WB, IMF hoặc những chuyên gia của những nớc n kinh tế phát triển phụ trách Từ đó giúp cán bộ tín dụng tiếp cận đợc những phơng pháp mới hiện đại một cách hiệu quả NHNN hàng năm cũngtổ chức những hội nghị toàn ngành về công tác thẩm định, nhằm đánh giá, báo cáo kinh nghiệm, trao đổi thị trờng giữa các ngân hàng với nhau đặc biệt là các NHTM quốc doanh

* Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trong tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng, luôn cần phải năm bắt đầy đủ thông tin về KH Điều này giúp cho ngân hàng hạn chế đợc những rủi ro và đảm bảo đợc hoạt động kinh doanh của chính ngân hàng CIC đợc thành lập theo nghị định 88/CP và quyết định số 68/1999/QĐ-NH ngày 27/2/1999 Sự hoạt động của CIC đã bổ sung một kênh thông tin, cải thiện phần nào tình trạng thiếu thông tin của các TCTD Tuy nhiên sản phẩm của CIC vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng và chất lợng Để nâng cao hơn nữa hoạt động của CIC, có thể xem xét thực hiện một số biện pháp sau:

- Từng bớc hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động.

- Tuyển chọn và nâng cao trình độ của cán bộ và đào tạo các cán bộ của CIC.

- Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thông tin TD, ban hành thực hiện thêm quy chế và hớng dẫn về tổ chức và hoạt động nghiệp vụ thông tin

TD của các cán bộ TD.

- Xây dựng các văn bản đủ hiệu lực quy định cụ thể về tác nghiệp nh: nguồn cung cấp thông tin, ngời sử dụng thông tin, các chit tiêu thu thập, các tiêu thức phân tích đánh giá

- Ban hành quy định bắt buộc các NHTM và các tổ chức TD khai thác tham gia CIC, coi đó nh quyền lợi và nghĩa vụ của mình Mở rộng và phát triển mạng lới thành viên của CIC

- Mở rộng phạm vi thu thạp thông tin, áp dụng công nghệ hiện đại trong cung cấp và xử lý thông tin, đa dạng hóa thông tin đề ra.

* Xây dựng các chỉ tiêu trung bình ngành:

Các chỉ tiêu trung bình ngành là một căn cứ quan trọng làm tiêu chuẩn cho kết quả cuối cùng của phân tích đánh giá tài chính, giúp cho cán bộ TD không làm theo cảm tính và kinh nghiệm mà không có căn cứ cụ thể Do đó, kiến nghị với NHNN xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ ngành NH việt Nam áp dụng, không gây ra sai lệch trong hệ thống. Giải pháp có thể là:

- NHNN cùng các cơ quan hữu quan phối hợp để đa ra các chỉ tiêu trung bình ngành.

- Trong trờng hợp cha đủ điều kiện để đa ra các chỉ tiêu trung bình ngành sử dụng trong toàn quốc thì bản thân NHNN có thể tự nghiên cứu cùng với sự đóng góp của NHTM để đa ra chỉ tiêu trung bình ngành.

3.3.3 Đề xuất kiến nghị với NHNT Việt Nam:

- Về hệ thống chấm điểm với khách hàng là DN, đề nghị có hớng dẫn cụ thể chi tiết hơn về các chỉ tiêu đặc biệt là các chỉ tiêu định lợng và chỉ tiêu về lu chuyển tiền tệ vì các KH hiện nay không lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Về đào tạo, nhân sự: bên cạnh việc chi nhánh thờng xuyên có các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ nghiệp vụ mới, đề nghị trung ơng cần có những hộ trợ chuyên sâu và nâng cao hơn nữa thông qua các khóa đào tạo giảng dạy cho các cán bộ TD tại chi nhánh.

Ngày đăng: 14/08/2023, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn của NHNT Chi nhánh Hà Nội - Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội
Bảng 2.3 Tình hình nợ quá hạn của NHNT Chi nhánh Hà Nội (Trang 28)
Bảng 2.8: Trích bảng cân đối tài sản của Công ty trong các năm - Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội
Bảng 2.8 Trích bảng cân đối tài sản của Công ty trong các năm (Trang 34)
Bảng 2.10: Một số chỉ số phân tích cơ bản - Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội
Bảng 2.10 Một số chỉ số phân tích cơ bản (Trang 36)
Bảng 2.9: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính đối với Công ty TNHH NN 1 TV Cơ điện Trần Phú - Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội
Bảng 2.9 Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính đối với Công ty TNHH NN 1 TV Cơ điện Trần Phú (Trang 39)
Bảng 3.2  : Dự báo cơ cấu đầu t đến năm 2010 phân theo kỳ hạn nợ                                                                                   ( Đơn vị: tỷ đồng) - Hoàn thiện công tác phân tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh hà nội
Bảng 3.2 : Dự báo cơ cấu đầu t đến năm 2010 phân theo kỳ hạn nợ ( Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 48)
w