Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Tuần TIẾNG VIỆT (tăng) Luyệntập: Nhân hóa (tiếp) TIẾNG VIỆT (tăng) Luyện tập văn tả cối TỐN (tăng) Tiết Ơn tập: Giải tốn liên quan đến rút đơn vị (tiếp) Tuần TOÁN (tăng) Tiết Luyện tập: Hai đường thẳng vng góc Tiết Luyện tập: Hai đường thẳng song song TIẾNG VIỆT (tăng) Luyệntập: Dấu ngoặc kép TIẾNG VIỆT (tăng) Luyện tập văn tả cối TỐN (tăng) Tiết 1: Ơn tập: Đổi đơn vị đo khối lượng Giải tốn có lời văn TỐN (tăng) Tiết 2: Ơn tập đọc, viết, so sánh số có nhiều chữ số TỐN (tăng) Ơn tập: Làm tròn số số tự nhiên Tuần TIẾNG VIỆT (tăng) Luyệntập: Nhân hóa I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cách xác định hình ảnh nhân hóa tác dụng biện pháp nhân hóa, cách đặt câu có vật nhân hóa - Rèn kĩ đặt câu, viết đoạn văn có hình ảnh nhân hóa - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm Phẩm chất - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kế hoạch dạy, giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: - Yêu cầu HS lấy ví dụ câu văn có sử - HS nối tiếp lấy ví dụ dụng biện pháp nhân hóa + Thế nhân hóa? + Nhân hóa dùng từ ngữ người đặc điểm, hoạt động người để gọi tả đồ vật, cối, vật cách sinh động, gần gũi + Sử dụng biện pháp nhân hóa có tác + Sử dụng biện pháp nhân hóa giúp dụng gì? vật sống động; câu văn hút, + Nêu cách nhân hóa ? + Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người + Tả vật từ ngữ dùng để tả người + Nói với vật nói với người - GV nhận xét, chốt kiến thức nhân hóa => GV chốt: + Nhân hóa dùng từ ngữ người đặc điểm, hoạt động người để gọi tả đồ vật, cối, vật cách sinh động, gần gũi + Sử dụng biện pháp nhân hóa giúp vật trở nên sống động; câu văn hút, + Có cách nhân hóa: Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người Tả vật từ ngữ dùng để tả người Nói với vật nói với người B Luyện tập Bài 1: Theo em, câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa hay khơng? Giải thích a Chú đội sửa mái nhà giúp bà sau trận lũ lịch sử b Chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà sau ngày nắng gắt c Gà mẹ cần mẫn kiên trì tìm mồi cho đàn thơ - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Bài tập u cầu gì? + Xác định câu văn có hình ảnh nhân hóa giải thích - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt đáp - HS lắng nghe chữa + Câu a khơng sử dụng biện pháp nhân hóa Vì câu miêu tả hoạt động bình thường đội + Câu b có sử dụng biện pháp nhân hóa Câu nhân hóa “mưa’ cách gọi vật xưng hô người “chị” + Câu c có sử dụng biện pháp nhân hóa Câu nhân hóa “gà mẹ” cách gán cho đức tính, trạng thái người làm việc “cần mẫn” “kiên trì” => Củng cố cách xác định biện pháp nhân hóa: Sự vật nhắc đến phải gọi hay tả từ ngữ người Bài 2: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ Chỉ mang bút chì Và mang mẩu bánh mì con (Mèo học - Phan Thị Vàng Anh) a Bài thơ nhân hóa vật nào? b Con vật nhân hóa cách nào? c Việc sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì? - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? + Xác định vật nhân hóa cách nêu tác dụng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung a Bài thơ nhân hóa mèo b Chú mèo nhân hóa cách gán cho hoạt động bạn học sinh Chú ta phải học sửa soạn, mang theo bút chì, bánh mì giống bạn nhỏ khác c Tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa giúp hình ảnh mèo trở nên sinh động, đáng yêu hơn, giúp cho thơ trở nên hấp dẫn thú vị ……… - GV nhận xét, tuyên dương => Củng cố cách nhân hóa việc gán cho vật hoạt động giống người khiến cho câu văn hấp dẫn, thú vị Bài : Cho vật sau: bút, tán xanh, cún Em đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa vật nêu - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập; lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? + Đặt câu với vật cho trước sử dụng hình ảnh nhân hóa - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV mời trình bày kết - số HS báo cáo kết quả, em khác nhận xét bổ sung Chiếc bút chăm nắn nót viết Tán xanh rung rinh nhảy múa gió Chú cún thoải mái thư giãn tắm nắng góc sân nhà => Củng cố cách đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa C Vận dụng: Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (4 đến câu) miêu tả lồi hoa mà em u thích Trong có sử dụng biện pháp nhân hóa - Yêu cầu HS làm cá nhân vào HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - HS làm cá nhân vào - H/D nhận xét góp ý cho HS -1 vài em đọc viết, nêu hình VD: Trong nhà em có khu vườn nhỏ, ảnh nhân hóa đoạn văn có nhiều lồi hoa lồi hoa em mà em yêu thích hoa hồng - HS nhận xét nhung Chị hồng nhung có cánh hoa mềm mại tơ lụa, đỏ tươi, vừa to, vừa đẹp Chị có hương thơm ngào ngạt Hương thơm nhờ gió mang đến chỗ anh ong, chị bướm đến đua hút mật Cảnh vườn hoa em thật đẹp! + Biện pháp nhân hóa giúp ích cho - HS trả lời em viết câu văn miêu tả? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (tăng) Luyện tập văn tả cối I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cho HS thể loại văn miêu tả cối - Rèn kĩ lập dàn ý cho văn tả cối theo yêu cầu đề Khuyến khích HS biết vận dụng hình ảnh nhân hố, so sánh, kết hợp tả cảnh vật xung quanh để vật cần tả trở nên gần gũi với người - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm Phẩm chất - Yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh góp phần bảo vệ mơi trường - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kế hoạch dạy, giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: - YC HS nhắc lại cấu tạo văn - HS nêu miêu tả cối - MB: Giới thiệu định tả TB :+Tả bao quát +Tả phận (từng thời kì phát triển cây) + Hoạt động người, ong bướm xung quanh - KB : + Nêu ích lợi + Nêu cảm nghĩ em + Có cách mở bài, kết - HS nêu văn miêu tả cối? + Để văn miêu tả cối hay, tả * Quan sát kĩ cần tả, sử dụng biện cần ý gì? pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng -> Củng cố cấu tạo văn miêu tả miêu tả, cối (bảng phụ) B Thực hành Đề bài: Sân trường em (hoặc nơi em ở) thường có nhiều cho bóng mát Hãy lập dàn ý tả lại bóng mát mà em u thích Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề + Đề thuộc thể loại gì? Kiểu gì? - Đề thuộc thể loại văn miêu tả, kiểu tả cối + Đối tượng miêu tả gì? - Cây bóng mát -> GVKL : - Đối tượng miêu tả : Cây bóng mát - Trọng tâm : Tán xum xuê- cho bóng mát Tả đặc điểm bật gắn với kỉ niệm tuổi học trị bộc lộ tình cảm em với + Quan sát cối theo trình tự hợp lí nhiều cách khác + Cần phát đặc điểm riêng biệt định tả với khác + Khi tả cối cần lồng tình cảm với tả Hướng dẫn lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu định tả Cây trồng đâu? Nó trồng từ bao giờ? VD2: Chúng em yêu bàng lắm, gắn liền với bao kỉ niệm tuổi thơ Bóng bàng che mưa, che nắng cho chúng em thời tiểu học - Thân bài: Tả phận (tả thời kì phát triển + Tả bao quát: Cây bàng nhìn từ xa nào? + Tả chi tiết: + Khi tả cần tả phận : - Thân nào? - Rễ nào? - Gốc nào? - Tán lá? - Cây bàng, phượng vĩ VD1 : trường em trồng nhiều bóng mát Cây cao lớn, xanh tốt bàng trồng sân trường - đứng sừng sững, chàng hiệp sĩ khổng lồ đứng canh gác; dang rộng cánh tay che chở, (bàng ô xanh mát rượi, ô khổng lồ che rợp góc sân) - rễ, thân, lá, - đẫy vòng tay em; (to 3-4 học sinh chúng em nối tay ôm không ), sần sùi; u cục; cách mặt đất hai mét phân làm hai nhánh; (từ hai phần thân cành đua mọc xiên chéo lên, đâm x phía to, sần sùi, có vết sẹo to lồi lõm ghi dấu ấn thời gian.) - lên mặt đất ngoằn nghèo giun khổng lồ bò lổm ngổm (rễ to ram ráp, rắn khổng lồ trườn mặt đất, vài rễ lớn, ngoằn ngoèo uốn lượn rắn trườn ) - lớp da phong sương bạc màu đất ải; xây vịng trịn xung quanh đường kính khoảng mét) - rộng, xoè ô che mát góc sân, chim đậu làm tổ, hót ríu rít suốt ngày.) - Lá nào? - xịe rộng thành tầng, lớp, mát rượi, trông ngon mắt ….(Lá bàng hình bầu dục, to bàn tay em, dày xanh bóng.) - Cảnh thiên nhiên, người - chim hót ríu rít ( líu lo) cành nói chuyện - Kỉ niệm em gắn bó với gì? - Trước học, chơi chúng em thường ngồi gốc đọc truyện (đọc sách, ) Kết bài: Nêu tình cảm, kỉ niệm VD1: Cây bàng cho tuổi học sinh bàng chúng em bóng mát mà cịn gắn bó với chúng em suốt năm học qua Em mong cho xanh tốt để đem lại niềm vui cho chúng em Và chúng em lưu giữ kỉ niệm đẹp tuổi học trò VD2: Em yêu phượng, phượng người bạn lớn thân thiết Dưới gốc phượng, chúng em tụ họp bạn bè Mỗi lần phượng nở với tiếng ve kêu đánh dấu năm học kết thúc, trưởng thành để chúng em lại náo nức bước vào năm học với bao HS lập dàn ý điều thú vị - YC HS làm cá nhân lập dàn ý vào (lựa chọn từ ngữ cho phù hợp; vận - HS làm việc cá nhân lập dàn ý dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để cối trở nên gần gũi, gắn bó với người) - GV HS nhận xét, bổ sung - Nhiều em trình bày - GV đánh giá số bài-nhận xét C Vận dụng: - Em làm để chăm sóc bảo vệ - Nhiều em trình bày xanh? + Tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu - Nhận xét tiết học YC chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ TỐN (tăng) Ơn tập: Giải toán liên quan đến rút đơn vị I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cho học sinh nắm cách giải toán liên quan đến rút đơn vị (dạng dạng 2) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: -Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - GV cho HS làm việc lớp: - HS nêu: Dạng 1: - Gọi học sinh nêu cách giải toán liên Bước 1: rút đơn vị: tìm giá trị quan đến rút đơn vị phần (phép chia) Bước 2: tìm giá trị nhiều phần (phép nhân) - HS nêu: Dạng 2: Bước 1: rút đơn vị: tìm giá trị phần (phép chia), giống dạng Bước 2: tìm số phần (phép chia), dấu hiệu nhận biết đơn vị bước khác với đơn vị bước lời giải thứ hai thực phép tính chia - Nêu ví dụ toán liên quan đến rút * KKHS nêu đề đơn vị (dạng dạng 2) - HS đọc lời giải Nhận xét - Cho lớp suy nghĩ thảo luận nêu cách giải - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Chốt: bước giải toán liên quan đến rút đơn vị dạng dạng B Luyện tập: Bài 1: Một người thợ dệt ngày 654 vải Hỏi ngày người thợ dệt vải (mỗi ngày dệt số vải nhau)? - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm - Cho HS phân tích, tóm tắt đề Nêu - Dạng toán rút đơn vị dạng toán -YCHS nêu cách làm, lớp tự làm - GV nhận xét, chữa Tóm tắt ngày: 654 vải ngày : vải? - HS nêu cách làm HS làm cá nhân 1HS làm bảng Bài giải Mỗi ngày dệt số vải là: 654 : = 109 ( vải) ngày dệt số vải là: 109 x = 436 (tấm vải) Đáp số: 436 (tấm vải) Chốt: Củng cố cho HS cách đọc số có nhiều chữ số Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số Bài 2: Giải tốn theo tóm tắt sau: bao: 75 kg ngô bao: kg ngô? - GV yêu cầu HS nêu đề HS đọc yêu cầu đề Bài tốn cho biết gì, hỏi gì? - Xác định yêu cầu *YC HS lập đề toán dạng toán liên -KKHS suy nghĩ, nêu đề toán -HS lớp làm HS làm quan đến rút đơn vị sau làm bảng lớp Bài giải Mỗi bao có số ki-lô-gam ngô là: 75 : = 15 (kg) Ba bao có số ki-lơ-gam ngơ là: 15 x = 45 (kg) Đáp số: 45 kg ngô Chốt: Chốt cách giải dạng toán liên quan đến rút đơn vị (dạng 1) Bài 3: Có 72 kg gạo đựng bao Hỏi 54 kg gạo đựng bao thế? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 1, HS nêu - HS tóm tắt: 72 kg gạo: bao 54 kg gạo: bao? - HS lớp làm sau trao đổi chép Bài giải Mỗi bao đựng số ki-lô-gam gạo là: 72 : = (kg) - GV nhận xét Số bao đựng 54 ki-lô-gam gạo là: 54 : = (bao) Đáp số: bao gạo màu vàng nhà B Vậy nhà mai nhà B - Lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe - Biết hai đường thẳng song song - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, tun dương nhóm tìm - HS chia sẻ: em vẽ bàn + Qua học hôm em biết thêm cờ, thiết kế đường chạy giấy, kiến thức gì? làm hàng rào mắt cáo, + Em vận dụng kiến thức học vào sống để làm gì? - GV nhận xét học - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần TIẾNG VIỆT (tăng) Luyệntập: Dấu ngoặc kép I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố tác dụng dấu ngoặc kép, sử dụng dấu ngoặc kép câu văn, đoạn văn - Rèn kĩ viết đoạn văn có chứa dấu ngoặc kép - Sắp xếp dấu ngoặc kép câu văn tương ứng với tác dụng - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm Phẩm chất - Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kế hoạch dạy, giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: - u cầu HS lấy ví dụ câu văn có sử - HS nối tiếp lấy ví dụ dụng biện pháp nhân hóa + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật; ý nghĩ nhân vật; đánh dấu câu trích nguyên văn + Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt + Đánh dấu tên tác phẩm (bài văn, thơ, sách, kịch, phim ) + Khi sử dụng dấu ngoặc kép em cần lưu + Căn nội dung câu văn để sử ý điều gì? dụng phù hợp - GV nhận xét, chốt kiến thức dấu ngoặc kép => GV chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật; ý nghĩ nhân vật; đánh dấu câu trích ngun văn + Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt + Đánh dấu tên tác phẩm (bài văn, thơ, sách, kịch, phim ) B Luyện tập : Bài 1: Nối câu có sử dụng dấu ngoặc kép cột A với công dụng tương ứng dấu ngoặc kép cột B A B Cốm riêng Hà Nội, thức ăn vặt “độc đáo” lưu giữ bao đời a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại Anh Long cho hay: “Cọn nước sản phẩm sáng tạo nông nghiệp cha ông ” b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Truyện đồng thoại “Dế mèn phiêu lưu kí” trẻ em giới yêu thích c Đánh dấu tên tác phẩm (bài văn, thơ, sách, kịch - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Nối câu văn có dùng dấu ngoặc kép với tác dụng tương ứng - HS làm cá nhân - HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe chữa - GV cho HS đọc YC tập + Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV mời HS trình bày kết - GV chốt đáp 1-b ; 2-a; 3-c => Củng cố tác dụng dấu ngoặc kép Bài 2: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép câu văn đây: a Cái dáng “to con” anh gà trống khiến phải ngước nhìn b Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: “Em thắp đèn lên chị nhé?” c “Góc sân khoảng trời” tập thơ chứa bầu trời tuổi thơ mà học sinh muốn khám phá - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung a) Đánh dấu từ ngữ mang ý nghĩa đặc biệt b) Đánh dấu câu văn có dẫn lời nói trực tiếp nhân vật c) Đánh dấu tên tác phẩm (bài văn, thơ, ) - GV nhận xét, tuyên dương => Củng cố tác dụng dấu ngoặc kép Bài : Chép lại câu kể tên thơ đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm Trần Đăng Khoa sinh vào tháng năm 1958, quê ông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Từ nhỏ, nhà thơ nhiều người biết đến với khả văn chương xuất sắc mệnh danh Thần đồng thi ca Việt Nam Nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa, không kể đến thơ viết mẹ với câu thơ nhẹ nhàng, êm ái, ấm áp, đến từ trái tim nhỏ giàu yêu thương: Tiếng võng kêu, Hạt gạo làng ta, Mẹ ốm, Khi mẹ vắng nhà,… - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập; lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? + Viết câu văn nhắc đên tên thơ dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV mời HS trình bày kết - HS trình bày kết quả, em khác nhận xét bổ sung Nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa, không kể đến thơ viết mẹ với câu thơ nhẹ nhàng, êm ái, ấm áp, đến từ trái tim nhỏ giàu yêu thương : “Tiếng võng kêu”, “Hạt gạo làng ta”, “Mẹ ốm”, “Khi mẹ vắng nhà”,…