1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội của người việt nam

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHÁNH HÕA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÕNG TIN XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHÁNH HÕA LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÕNG TIN XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Đánh giá LATS cấp ĐHQG Hà Nội - 2015 z LỜI CÁM ƠN Đề tài luận án bắt đầu theo đuổi từ năm 2010, tham gia xây dựng đề cƣơng nghiên cứu đề tài “Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam” để xin tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted) Sau đó, đƣợc động viên, khuyến khích bảo nhiều chủ nhiệm đề tài (mà sau ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho đề tài luận án tôi), sử dụng liệu đề tài để phát triển thành luận án Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quý Thanh bảo, động viên hỗ trợ thầy việc thực luận án nhƣ cơng việc tơi Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn đến chồng, trai bố mẹ tôi, ngƣời bên cạnh tôi, tạo điều kiện để động viên hỗ trợ mặt tinh thần, thời gian vật chất tơi gặp khó khăn Tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có góp ý thấu đáo mặt chuyên môn tạo điều kiện việc chuẩn bị thủ tục để tơi hồn thành luận án Trong nghiên cứu này, xin đƣợc gửi lời cám ơn đến Thạc sĩ Nguyễn Trung Kiên, TS Trần Văn Kham việc động viên hỗ trợ tìm tài liệu liên quan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hịa z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình đề tài luận án tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Những kết từ cơng trình nghiên cứu chung tác giả dùng luận án đƣợc đồng ý đồng tác giả Đề tài luận án sử dụng phần sở liệu đề tài “Sự hình thành phát triển Vốn xã hội Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Quý Thanh chủ nhiệm đề tài, đó, tơi nghiên cứu viên đề tài Việc sử dụng liệu đề tài để thực luận án đƣợc đồng ý chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa z MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG .3 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HỘP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .7 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .8 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu lòng tin xã hội 1.1.1 Các quan điểm cách tiếp cận lòng tin xã hội 1.1.2 Bản chất chức lòng tin xã hội 12 1.1.3 Cách đo lòng tin xã hội đƣợc nghiên cứu trƣớc sử dụng 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng lòng tin xã hội 19 1.1.5 Hệ lòng tin xã hội 25 1.2 Những vấn đề đề tài luận án tập trung nghiên cứu 29 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Cơ sở lý luận 33 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc chức 34 2.1.2 Lý thuyết vốn xã hội 36 2.1.3 Thuyết vai trò xã hội giá trị xã hội 37 2.1.4 Các quan điểm yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội 39 2.2 Khung phân tích 41 2.3 Khái niệm công cụ 42 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .48 2.4.1 Phân tích tài liệu 49 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 50 2.4.3 Phƣơng pháp đo lòng tin xã hội 51 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 55 z CHƢƠNG : CẤU TRÖC LÕNG TIN XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM .59 3.1 Thực trạng lòng tin phân theo nhóm dân cƣ 59 3.1.1 Lòng tin với cá nhân cụ thể 59 3.1.2 Lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát 64 3.1.3 Mức độ phân cực lòng tin 69 3.2 Các thành tố cấu trúc lòng tin xã hội 74 3.2.1 Các thành tố cấu trúc lòng tin xã hội 74 3.2.2 Các thành tố lòng tin lòng tin xã hội khác biệt nhóm dân cƣ 75 3.3 Mối quan hệ thành tố khách thể lòng tin xã hội 78 3.3.1 Các thành tố cấu trúc khách thể lòng tin xã hội 79 3.3.2 Sự ảnh hƣởng thành tố đến lòng tin xã hội 80 3.4 Lòng tin xã hội khoảng cách xã hội 84 3.5 Một số thảo luận cấu trúc lòng tin xã hội 90 CHƢƠNG : SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ CỦA LÕNG TIN XÃ HỘI 94 4.1 Sự ảnh hƣởng yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội .95 4.1.1 Sự chế định đặc điểm cá nhân 99 4.1.2 Sự ảnh hƣởng nhóm đặc điểm gia đình 103 4.1.3 Sự ảnh hƣởng yếu tố thuộc đặc điểm cộng đồng/xã hội 105 4.2 Sự ảnh hƣởng thiết chế xã hội .110 4.2.1 Thực hành công vụ 111 4.2.2 Thiết chế giáo dục thiết chế y tế 118 4.2.3 Thiết chế truyền thông đại chúng 121 4.3 Bàn luận cách thức xây dựng lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam 126 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH 131 Kết luận 131 Hạn chế luận án 135 Một số gợi ý sách 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC z DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: So sánh lòng tin với ngƣời khác cụ thể nam giới nữ giới 61 Bảng 3.2: So sánh lòng tin với ngƣời khác cụ thể khu vực nông thôn đô thị 63 Bảng 3.3: So sánh lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát nam giới nữ giới 65 Bảng 3.4: So sánh lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát khu vực sống nông thôn đô thị 66 Bảng 3.5: Mức độ phân cực lòng tin 71 Bảng 3.6: So sánh thành tố lòng tin xã hội nam giới nữ giới 76 Bảng 3.7: So sánh thành tố lòng tin xã hội nông thôn đô thị 77 Bảng 3.8: Tƣơng quan thành tố cấu trúc khách thể lòng tin xã hội 79 Bảng 3.9: Sự ảnh hƣởng thành tố đến lòng tin xã hội 81 Bảng 4.1: Yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ chủ thể khách thể cấu trúc lòng tin xã hội 97 Bảng 4.2: Sự thay đổi số hành cơng Việt Nam từ 2011-2013 114 Bảng 4.3: Sự thay đổi số minh bạch tham nhũng Việt Nam 115 Bảng 4.4: Mức độ phân cực lòng tin với thông tin từ truyền thông đại chúng 123 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tƣ tƣởng lịng tin G Simmel ảnh hƣởng 15 Hình 2.2: Khung phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội 42 Hình 2.3: Thiết kế nghiên cứu 48 Hình 2.4: Các báo đo lịng tin xã hội 53 Hình 3.1: Mức độ phân cực lòng tin khách thể 72 Hình 3.2: So sánh trọng số thành tố lòng tin xã hội 82 Hình 3.3: Mơ hình khoảng cách xã hội chủ thể với cá nhân/nhóm/giai tầng xã hội 85 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Quan sát bình chọn hộ nghèo khu vực nông thôn 67 Hộp 3.2: Lợi dụng lòng tin vào nhóm cơng chức, viên chức 86 Hộp 4.1: Bác sĩ Google 124 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu “Lịng tin xã hội” khơng phải thuật ngữ nhà nghiên cứu xã hội học Các tác giả Giddens [1994], Weigert Lewis [1985] bàn nguồn gốc, quan niệm cách tiếp cận lòng tin xã hội Ngay từ đầu kỷ 20, tác phẩm Simmel [trong Mollering, 2001] từ đề cập đến chức lòng tin xã hội Hoặc tác giả nhƣ Portes [1998], Hall [1999], Halpern [2005], Glaeser [2000], Putnam [2000] lại đề cập đến yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội Hay Brehm, Rahn, Hearn [1997], Putnam [1995,2000] bàn lòng tin tham gia công dân; Fukuyama [1999] Coleman [1988] bàn lịng tin với đồn kết xã hội, Woolcock [2001], Francois [2005], Putnam [1995], Fukuyama [1999] Cook [2001] lại bàn lịng tin với vốn xã hội,… Thay tìm hiểu sâu chiều cạnh “lịng tin xã hội”, tác giả nghiên cứu, đặc biệt tác giả nghiên cứu vốn xã hội, lại coi lòng tin xã hội đƣơng nhiên thành tố quan trọng vốn xã hội Do vậy, ngƣời ta thƣờng bàn luận vấn đề “quan hệ xã hội”, “mạng lƣới xã hội” hay “sự tham gia xã hội”,… xung quanh vốn xã hội, lòng tin xã hội thƣờng đƣợc coi thứ “có sẵn”, “hiển nhiên” nằm vốn xã hội, mà chƣa bàn đến yếu tố cấu thành lên lòng tin xã hội, nhƣ, yếu tố tạo thành hay ảnh hƣởng đến Trong thời gian gần đây, thuật ngữ “lịng tin” đƣợc nhắc đến nhiều phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, nhiều ngƣời cho “lịng tin ngƣời Việt Nam” có biến đổi Tất nhiên, đặt bối cảnh xã hội biến đổi lịng tin có biến đổi để phán ánh thực tế xã hội Nhƣng dù biến đổi nào, trật tự xã hội, biến đổi lòng tin nhƣ thành tố bên xã hội định, cần giới hạn định Vậy lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam nhƣ nào? Đó có phải thực thể đơn nhất? Đâu yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam? Câu trả lời cho câu hỏi khoảng trống nghiên cứu Việt Nam z Tác giả luận án ngƣời tham gia vào công việc tƣ vấn xã hội cho nhiều dự án phát triển Việt Nam Ngay từ năm làm “nghề” mình, tác giả tự đặt câu hỏi “vốn xã hội mà Ngân hàng giới họ lại quan tâm đến vấn đề vốn xã hội đến vậy, chứng Ngân hàng giới có mảng lớn nghiên cứu liên quan đến vốn xã hội bên cạnh mảng nghiên cứu giới, dân tộc thiểu số, đói nghèo …?” Câu hỏi thƣờng theo tác giả năm tháng tham gia dự án phát triển nhiều tỉnh, thành phố nƣớc, nhƣ có thời gian đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời Việt Nam miền đất nƣớc Đặc biệt tham gia vào công tác thông tin – giáo dục – truyền thông, tác giả nhận thấy, cán cấp xã hay cấp thôn nhấn mạnh đến công tác tuyên truyền, song song với việc củng cố lịng tin ngƣời dân Bên cạnh đó, ngƣời ta nỗ lực cố gắng mở rộng quan hệ xã hội Nhƣng liệu có mở rộng đƣợc mạng lƣới quan hệ xã hội khơng đặt vấn đề xây dựng lịng tin xã hội? Ngoài ra, tác giả đƣợc tham gia chuẩn bị thực đề tài “Sự hình thành phát triển Vốn xã hội Việt Nam” Khi tìm hiểu tiếp xúc tài liệu liên quan đến Vốn xã hội, tác giả thấy rằng, nhắc đến vốn xã hội, tác giả nghiên cứu trƣớc nhắc đến lịng tin xã hội, cho dù ít, họ coi thành tố quan trọng vốn xã hội Nhƣng tài liệu liên quan đến lòng tin xã hội Việt Nam lại hạn chế, đặc biệt nghiên cứu tìm hiểu lịng tin ngƣời Việt Nam quy mô nƣớc Chính việc tham gia vào đề tài hội đƣợc tiếp cận với nguồn liệu nghiên cứu phong phú vốn xã hội nói chung lịng tin xã hội nói riêng ngƣời Việt Nam Chính lý thơi thúc tác giả tìm hiểu lịng tin xã hội ngƣời Việt Nam nhằm đóng góp phần lấp khoảng trống lịng tin xã hội nói riêng, bổ sung thêm vào nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nói chung Tuy nhiên, khn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu mối quan hệ chủ thể khách thể phần mối quan hệ chủ thể đối tƣợng lòng tin cấu trúc tam giác đạc bao gồm ba yếu tố có tác động qua z lại lẫn cấu trúc kiện lòng tin Dù luận án chƣa thể giải thích hết chiều cạnh mối quan hệ bên cấu trúc kiện lòng tin, nhƣng nghiên cứu hƣớng để tác giả ngƣời nghiên cứu quan tâm đến lịng tin xã hội sau tiếp tục phát triển mở rộng thêm Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm tìm kiếm quy luật yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam Để nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội – mà trƣờng hợp mối quan hệ chủ thể khách thể lịng tin xã hội, tác giả tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lòng tin xã hội Tuy nhiên, tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lòng tin xã hội lại bỏ qua yếu tố ảnh hƣởng cách gián tiếp đến lòng tin xã hội Với giả định khách thể lòng tin xã hội cấu trúc đa thành tố, thành tố có mối liên hệ với có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc chung lịng tin xã hội, đó, xảy trƣờng hợp có yếu tố bên ngồi thể ảnh hƣởng trực tiếp đến thành tố lịng tin xã hội mà khơng thể ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội Nhƣng rõ ràng, yếu tố khiến thành tố lòng tin thay đổi kéo theo thay đổi lòng tin xã hội chung Trên sở đó, nghiên cứu hƣớng đến mục tiêu sau: - Đo lƣờng thực trạng lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam - Xem xét mối quan hệ thành tố cấu trúc khách thể lòng tin mối quan hệ thành tố với cấu trúc chung - Xem xét mối liên hệ lòng tin xã hội khoảng cách xã hội - Đánh giá yếu tố thuộc nhóm cá nhân, gia đình cộng đồng/xã hội ảnh hƣởng đến mối quan hệ chủ thể khách thể lòng tin xã hội Từ đó, nghiên cứu nhóm yếu tố quy định lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam - Xem xét ảnh hƣởng số thiết chế xã hội đến lòng tin xã hội ngƣời Việt Nam, đặc biệt mối quan hệ truyền thơng đại chúng lịng tin z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Bảng 4: Sự khác biệt giá trị trung bình thành tố lịng tin xã hội theo tình trạng nhân – so sánh cặp Thành tố lịng tin Tình trạng nhân (I) Chƣa lập gia đình Lịng tin với thành viên gia đình trực tiếp Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Lịng tin với cá nhân ngồi gia đình trực tiếp Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Lịng tin với thiết chế truyền thơng đại chúng Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Lịng tin với cơng chức/viên chức Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Lịng tin với tầng lớp/giai tầng xã hội Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Lịng tin xã hội Góa/ly hơn/ly thân Nhóm tình trạng nhân so sánh cặp (J) Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Có gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Góa/ly hơn/ly thân Chƣa lập gia đình Có gia đình Sự khác biệt trung bình (I-J) 0,09 1,04 -0,37 0,95 -1,04 -0,95 -0,37 -0,08 0,37 0,29 0,08 -0,29 -0,31 -0,36 0,31 -0,05 0,36 0,05 -0,20 -0,19 0,20 0,02 0,19 -0,02 -0,52 -0,14 0,52 0,39 0,14 -0,39 -0,54 -0,18 0,54 0,36 0,18 -0,36 33 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z Sai số chuẩn 0,09 0,15 0,09 0,13 0,15 0,13 0,14 0,23 0,14 0,20 0,23 0,20 0,15 0,25 0,15 0,22 0,25 0,22 0,13 0,22 0,13 0,19 0,22 0,19 0,13 0,21 0,13 0,18 0,21 0,18 0,09 0,15 0,09 0,13 0,15 0,13 Mức ý nghĩa p 0,87 0,00 0,87 0,00 0,00 0,00 0,03 1,00 0,03 0,48 1,00 0,48 0,10 0,47 0,10 1,00 0,47 1,00 0,38 1,00 0,38 1,00 1,00 1,00 0,00 1,00 0,00 0,10 1,00 0,10 0,00 0,71 0,00 0,02 0,71 0,02 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Phụ lục 8: Sự ảnh hƣởng thành tố lòng tin xã hội với với lòng tin xã hội chung phân tách theo giới tính khu vực nơng thơn thị Bảng 1: Sự ảnh hƣởng thành tố đến cấu trúc lịng tin xã hội phân tích theo giới tính Nam giới B chƣa chuẩn hóa Sai số chuẩn Phụ nữ Beta chuẩn hóa B chƣa chuẩn hóa Sai số chuẩn Beta chuẩn hóa -0,036 0,056 Hằng số 0,014 0,064 Lịng tin vào thành viên gia đình trực tiếp 0,148 0,007 0,141 0,153 0,006 0,145 Lòng tin vào cá nhân ngồi gia đình trực tiếp 0,279 0,005 0,419 0,276 0,005 0,412 Lịng tin vào thiết chế truyền thơng đại chúng 0,135 0,004 0,225 0,134 0,004 0,206 Lòng tin vào công chức/viên chức 0,214 0,005 0,317 0,217 0,005 0,293 Lịng tin vào nhóm/tầng lớp xã hội 0,222 0,006 0,288 0,224 0,005 0,312 R2 0,975 0,980 R2 hiệu chỉnh 0,975 0,979 5144,173 6887,213

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN