Luận văn thạc sĩ phát triển văn hóa đọc cho tăng ni sinh viên học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh

229 0 0
Luận văn thạc sĩ phát triển văn hóa đọc cho tăng ni sinh viên học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn Khoa học: GS.TS NGUYỄN LỘC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Đặng Thị Kim Liên Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1991 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 56/77 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TPHCM Điện thoại liên lạc: 0866838141 Gmail: dangkimlien001002@gmail.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2015 đến 2020 Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM Ngành học: Triết học Phật Giáo Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2020 - 2022 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Ngày bảo vệ: Ngày 12 tháng 11 năm 2022 Người hướng dẫn: GS.TS Ngyễn Lộc Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh văn III Q TRÌNH CƠNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Từ 2020 đến nay: Tiếp tục học Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên ii để chia sẻ sách hay, kỹ đọc sách ứng dụng kiến thức vào đời sống tu học Bốn là, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ TV - Thư viện công cụ đắc lực cho công tác giảng dạy, học tập đào tạo Học viện Chính vậy, đa dạng hóa nâng cao chất lượng phục vụ sản phẩm TV nghiệp vụ chuyên môn nhân viên TV vô cần thiết bối cảnh phong phú nguồn thông tin Do đó, mục tiêu cần phải tăng cường chất lượng lẫn số lượng tài liệu TV; đồng thời, đa dạng nguồn tài liệu nước, nâng cao chất lượng dịch vụ TV, bồi dưỡng nhận thức chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên TV Tất yếu tố nhằm hướng tới mục tiêu phát triển văn hóa đọc cho TNSV trình học tập, nghiên cứu tu học - Nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm quản lý TV cho nhân viên TV qua khóa tập huấn Thêm vào đó, TV cần liên kết với TV nước để xây dựng nguồn tài liệu phong phú đa dạng cho TNSV có nhiều hội tìm hiểu, lựa chọn nguồn tài liệu sách báo đáng tin cậy, đảm bảo đầy đủ chất lượng số lượng Đồng thời, đầu tư cải thiện sở vật chất, máy móc thiết bị, mạng Internet v.v TV, cải tạo thay đổi không gian TV mát mẻ, thân thiện, yên tĩnh, thoáng mát Kết luận Trong cộng đồng Phật giáo, TNSV Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đa phần người trẻ theo học chương trình đại học, thạc sĩ hay tiến sĩ chuyên ngành Phật giáo Với TNSV theo học Thạc sĩ Tiến sĩ văn hóa đọc thịnh hành phát triển Tuy nhiên, TNSV theo học đại học văn hóa đọc phát triển cịn nhiều hạn chế vơ số ngun nhân Mục đích việc đọc Phật giáo khơng để lĩnh hội lời Phật dạy mà để thẩm thấu, nghiền ngẫm thực 187 tập lời dạy vào sống tu tập ngày Do đó, văn hóa đọc vơ cấp thiết Học viện Phật giáo nói riêng cộng đồng Phật giáo nói chung Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy nhận thức TNSV VHĐ vai trò VHĐ, nhu cầu thói quen đọc sách TNSV, từ gợi ý giải pháp phát triển VHĐ TNSV trước biến đổi khoa học kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mortimer J.Adler (2007) How to a read book (Đọc sách nghệ thuật- Hải Như dịch) NXB Lao động – xã hội, tr 59 [2] Yuji Akaba (2019) (Nguyễn Châm dịch) Kỹ đọc sách hiệu NXB Thế giới [3] JC Ogugua, N Emerole, FO Egwim, AI Anyanwu, F Haco-Obasi (2015) Phát triển văn hóa đọc xã hội Nigeria: Các vấn đề biện pháp khắc phục, Tạp chí nghiên cứu phát triển quốc gia Địa chỉ: https://www.ajol.info/index.php/jorind/article/view/120589, 23/1/2021 [4] Juliet Chinedu Alex–Nmecha and Millie Nne Horsfall Reading Culture, Benefits, and the Role of libraries in the 21st century Địa chỉ: https://www.researchgate.net/publication/335856610_Reading_Culture_Benefits_a nd_the_Role_of_libraries_in_the_21st_century, 23/1/2021 [5] Lindsay Barrett 25 Ways to Build Your School’s Reading Culture, Địa chỉ: https://www.weareteachers.com/school-wide-reading-culture/, 22/1/2021 [6] Megan Morgan Cách để phát triển thói quen đọc sách, Địa chỉ: https://www.wikihow.vn/Ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-th%C3%B3i-quen%C4%91%E1%BB%8Dc-s%C3%A1ch, 23/1/2021 [7] Nguyễn Hữu Viêm (2009) Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Internet: http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/20091119239/Van-hoa- doc/Van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-Viet-Nam.html, 22/1/2021 188 [8] Nguyễn Hữu Viêm (2014) Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Thư viện số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội : Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam (huc.edu.vn) [9] Vũ Thị Thu Hà (2013) Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển Tạp chí Thư viện Việt Nam số 2, tr 20-27 [10] Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Thị Ngọc Lan (2019) “Văn hóa đọc kỷ nguyên số”, Internet: Document Viewer (vnu.edu.vn), 24/6/2021 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201

Ngày đăng: 04/09/2023, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan