III.Tải trọng tính toán tác dụng lên bản mặt cầu 1 mét dài theo phương dọc cầu: Tỉnh tải phần bản mặt cầu: Tỉnh tải lề bộ hành: - Tỉnh tải lề bộ hành đặt tại vị trí lan can: III.Sơ đồ tí
Trang 1CHƯƠNG II:
BẢN MẶT CẦU
I.Kích thước tiết diện ngang tính tính toán:
Kích thước ban đầu:
Để đơn giản hơn trong quá trình tính toán ta tiến hành quy đổi tiết diện hộp:
Trong đó:
Chiều cao quy đổi bản mặt cầu là:
1 1
4548422.53
35812700
1890209.6
2996320
S
l
Trang 2II.Cấu tạo kết cấu áo đường:
Chiều dày lớp bêtông nhựa dày 75mm
Chiều dày lớp phòng nước dày 5mm
II.Nguyên lý tính toán:
Để kết quá tính toán được có những giá trị chính xác ta xem dầm hộp như một hệ khung và dùng phần mềm Midas để tính toán ra nội lực và đường ảnh hưởng
III.Tải trọng tính toán tác dụng lên bản mặt cầu 1 mét dài theo phương dọc cầu:
Tỉnh tải phần bản mặt cầu:
Tỉnh tải lề bộ hành:
- Tỉnh tải lề bộ hành đặt tại vị trí lan can:
III.Sơ đồ tính toán:
Trang 3Hình 1 – Sơ đồ tính toán bản mặt cầu
IV.TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO BẢN MẶT CẦU:
Để tìm ra giá trị nội lực chính xác nhất tại bản mặt cầu và cũng phù hợp với sơ đồ bê ngoài thực tế Ở đây ta tiến hành mô hình kết cấu dạng khung trong phần mềm tính toán Midas được các biểu đồ mômen, lực cắt và đường ảnh hưởng và thể hiện cụ thể hơn
ở phần dưới đây:
IV.1.CÁC MẶT CẮT CẦN XÉT ĐỂ TÍNH TOÁN THÉP CHO BẢN MẶT CẦU:
Hình 2 – Các mặt cắt cần xét để tính thép
IV.2.NỘI LỰC DO TỈNH TẢI GÂY RA:
Theo kết quả tính toán của phần mềm Midas ta được biểu đồ mômen như sau:
Hình 3 – Biểu đồ mômen TTGH cường độ bản mặt cầu ( đơn vị tính N.mm)
Trang 4Hình 3 – Biểu đồ mômen TTGH sử dụng bản mặt cầu ( đơn vị tính N.mm)
Giá trị mômen tại các mặt cắt A ,B , C ở TTGH cường độ theo như biêu đồ như sau:
MA = - 81977955 N.mm
MB = - 61615518 N.mm
MC = - 17847263 N.mm
IV.3.NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GÂY RA:
IV.3.1.ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC VỊ TRÍ XẾP XE:
- Vì dải bản xếp xe rộng hơn 4.6m theo như tiêu chuẩn 272TCN – 05 thì ta phải xếp tải trọng làn thêm vào với ý nghĩa thể hiện tác dụng của các xe khác trong đoàn xe có thể xuất hiện đồng thời trên cầu
- Tải trọng người đi bộ được qui đổi thành 2 tải tập trung , một được đặt tải gờ chắnbánh , một khác được đặt tải vị trí lan can và có giá trị là P = 2100N ( trên 1 mét dài)Sau đây là đường ảnh hưởng tại các vị trí đang xét:
Hình 4 – Đường ảnh hưởng tại mặt cắt A
Trang 5Hình 5 – Đường ảnh hưởng tại mặt cắt B
Trang 6Hình 6 – Đường ảnh hưởng tại mặt cắt C
IV.3.2.NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GÂY RA:
Trang 73( 252,33 136).2100 1, 25.(59 507 958.26 210).72,5.101360522,5.9,3 169004678,75N.mm
=
V.TÍNH TOÁN THÉP CHO BẢN MẶT CẦU:
V.1.BỐ TRÍ THÉP CHO MÔMEN ÂM:
Ta có giá trị mômen là : M U =-438214265.19 N.mm
Để tính thép cho phần trên của bản mặt cầu ta làm các bước tính toán như sau :
Vì phần trên là phần mà xe cộ gây tác động lớn dễ gây hao mòn nên khi đặt thép ta cholớp bảo vệ đủ lớn để bảo vệ cốt thép
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng cốt thép chịu kéo là :
Trang 8Khoảng cách từ trục trung hoà đến mép ngoài bê tông chịu nén :
s
b × t 1000 × 358
Ta bố trí 11 cây thép trên 1000 mm , khoảng cách thông thuỷ mỗi cây là 70 mm
Diện tích 1 thanh cốt thép cần đặt là : A s 5201.84 2
V.2.BỐ TRÍ THÉP CHO MÔMEN DƯƠNG:
Ta có giá trị mômen là : M U =300173162,94 N.mm
Để tính thép cho phần trên của bản mặt cầu ta làm các bước tính toán như sau :
Vì phần trên là phần mà xe cộ gây tác động lớn dễ gây hao mòn nên khi đặt thép ta cholớp bảo vệ đủ lớn để bảo vệ cốt thép
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng cốt thép chịu kéo là :
Trang 9b × t 1000 × 358
Ta bố trí 10 cây thép trên 1000 mm , khoảng cách thông thuỷ mỗi cây là 90 mm
Diện tích 1 thanh cốt thép cần đặt là : A s 3497,96 2
VI.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NỨT CỦA BẢN MẶT CẦU:
VI.1.ĐỐI VỚI MẶT TRÊN CỦA BẢN:
Với giá trị mômen tác dụng là MS = −276498895,22 N.mm
- Ứng suất cốt thép khi chịu mômen âm :
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cây thép chịu lực đến mép trên của bêtông :
A =
11
3 2
80000 7,27 10 mm11
Trang 10Tỷ số môđun đàn hồi thép trên môđun đàn hồi bêtông :
3
2 cr
4
1000 114.73
31841346881,86mm
×
- Ứng suất cho phép trong cốt thép :
Bề rộng vết nứt :
-6 3
60.16 10 12134,5911.022 1.2
Mặt khác ta lại có : 0.6 f× =y 0.6 420 252MPa× =
Theo điều kiện khả năng chịu nứt :fs =183,13 MPa 0.6 f≤ × =y 252 MPa
Vậy thoả điểu kiện chống nứt
VI.2.ĐỐI VỚI MẶT DƯỚI CỦA BẢN:
Với giá trị mômen tác dụng là MS =182734396,75 N.mm
- Ứng suất cốt thép khi chịu mômen âm :
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cây thép chịu lực đến mép trên của bêtông :
Trang 11c A
A =
10
2
80000 8000mm10
3
2 cr
4
1000 99,75
31416701923,44mm
×
- Ứng suất cho phép trong cốt thép :
Bề rộng vết nứt :
-6 3
60.15 10 11552,9411.022 1.2
Mặt khác ta lại có : 0.6 f× =y 0.6 420 252MPa× =
Theo điều kiện khả năng chịu nứt :fs =168,9 MPa 0.6 f≤ × =y 252 MPa
Vậy thoả điểu kiện chống nứt
Trang 12CHƯƠNG III:
DẦM NGANG
I.SƠ LƯỢC VỀ DẦM NGANG:
- Dầm ngang được đặt tại vị trí gối để tăng cường khả năng chịu lực của kết cấu
- Mỗi dầm ngang được nối với trụ bằng 1 gối di động (chỉ cho chuyển vị theophương dọc cầu) Riêng dầm ngang tại mố được kê lên 3 gối, có tác dụng giữ thăngbằng cho dầm hộp nhờ khả năng chống xoắn rất tốt của dầm hộp
- Dầm ngang được lắp cốt thép và đổ betông cùng lúc với hệ dầm hộp
II.NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN:
Theo như sự bố trí của kết cấu thì dầm dầm ngang chịu lực toàn bộ tỉnh tải từ kết cấu nhịp truyền xuống và từ đó truyền xuống cho gối Vì vậy chính giá trị phản lực gối cũng là lực tác dụng lên Ở đây ta chia phản lực gối làm 2 rồi đặt tại vị trí sườn của dầm hộp
Đối với giá trị hoạt tải: Ban đầu ta tìm đường ảnh hưởng theo phương dọc cầu để qui đổi tải trọng trục xe theo phương ngang cầu Sau đó tiếp tục đặt xe theo phương ngang cầu tìm giá trị M lớn nhất để thiết kế
III.KÍCH THƯỚC DẦM NGANG:
Hình 4 – Kích thước hình học của dầm ngang
IV.SƠ ĐỒ TÍNH :
Trang 13Nhận xét: Dầm ngang được kê lên 2 gối cao su nên xem như gồm có 1 gối cố
định và một gối di động và sơ đồ tính theo phương ngang cầu là 1 dầm đơn giản có 2 đầu thừa và được thể hiện ở hình dưới đây::
Hình 4 – Sơ đồ tính dầm ngang tỉnh tải
V.XÁC ĐỊNH TỈNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM NGANG:
Cầu được thiết kế 3 nhịp mỗi nhịp dài 40m và các dầm ngang được đặt tại các vị trígối Ta thiết lập tính toán trên phần mềm Midas : Ơû đây ta tiến hành xếp các tải trọng tỉnh bao gồm: Tải trọng bản thân dầm(DC), tải trọng lớp phủ (DW), tải trọng lan can và lề bộ hành Kết quả cụ thể được thể hiện hình vẽ sau:
V.1.XÁC ĐỊNH THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ:
Hình 4 – Giá trị phản lực gối
Giá trị phản lực lớn nhất ở TTGH Cường độ tại vị trí gối thứ 2 và gối thứ 3:
P = 12775431 NTheo cấu tạo của dầm hộp thì toàn bộ tỉnh tải của bản mặt cầu với giả thuyết là truyền toàn bộ về 2 sườn của hộp, khi đi vào gối do có dầm ngang thì lực này xem như tải trọng phân bố lên toàn bộ dầm ngang với giá trị lực phân bố là P/l ( trong đó l là khoảng cách giữa hai gối)
Giá trị lực phân bố lên dầm ngang là:
P 12775431
Trang 14Hình 4 – Sơ đồ tính dầm ngang của tỉnh tải theo phươong ngang cầu
Giá trị mômen tại vị trí giữa nhịp là:
+ Trạng thái cường độ:
V.2.XÁC ĐỊNH THEO TTGH SỬ DỤNG:
Hình 4 – Giá trị phản lực gối TTGH sử dụng
Giá trị lực phân bố lên dầm ngang là:
VI.XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM NGANG:
Nhận xét: Vì ta theo cấu tạo của mặt cắt hộp thì dầm ngang tại vị trí gối chịu ảnh
hưởng tỉnh tải cũng như hoạt tải trong 2 phương Như vậy ban đầu ta vẽ đường ảnh hưởng theo phương
Vì dầm liên tục 3 nhịp nên đường ảnh hưởng tại vị trí trụ 2 và 3 là giống nhau nên
ta chọn 1 đường ảnh hưởng tại vị trí trụ thứ 2:
Hình 4 – Đường ảnh hưởng gối 2 theo phương dọc cầu
Trang 15Hình 4 – Biểu đồ xếp xe trên ĐAH thep phương dọc cầu
Giá trị lực của hoạt tải '
- Xét đường Đường ảnh hưởng tại mặt cắt A – A:
Hình 4 – Biểu đồ xếp xe trên ĐAH mômen theo phương ngang cầu tại mặt cắt A-A
- Trạng thái giới hạn cường độ:
Trang 16- Xét đường ảnh hưởng tại mặt cắt B – B:
Hình 4 – Biểu đồ xếp xe trên ĐAH mômen theo phương ngang cầu tại mặt cắt B-B
- Trạng thái giới hạn cường độ:
B U
0,95.1,75.1, 25.( 433 472 717.38 577 299 219).161042,50,95.1,75.( 1867654,54).15
- Xét đường ảnh hưởng tại mặt cắt C – C:
Hình 4 – Biểu đồ xếp xe trên ĐAH mômen theo phương ngang cầu tại mặt cắt C-C
+ Trạng thái cường độ:
0,95.1,75( 252,33 136).2100 0,95.1,75.1, 25.(59 507958.26 210).161042,5 0,95.1,75.1360522,5.15
Trang 17+ Trạng thái sử dụng:
( 252,33 136).2100 1, 25.(59 507 958.26 210).161042,51360522,5.15 368704302,1N.mm
VII.TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM NGANG:
Đối với mặt cắt A-A thì trong phần tính toán bản mặt cầu đã tính toán vì vậy tại mặt cắt đó xem như thép bản mặt cầu đã chịu toàn bộ
- Mặt cắt C-C:
+ Trạng thái cường độ:
10092445923 612970902,210705416823N.mm
VII.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM NGANG:
VII.1.BỐ TRÍ THÉP CHO MÔMEN ÂM:
Ta có giá trị mômen là : M U =-817035193 N.mm
Để tính thép cho phần trên của bản mặt cầu ta làm các bước tính toán như sau :
Vì phần trên là phần mà xe cộ gây tác động lớn dễ gây hao mòn nên khi đặt thép ta cholớp bảo vệ đủ lớn để bảo vệ cốt thép
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng cốt thép chịu kéo là :
Trang 18f làm hàm lượng cốt thép min.Diện tích thép cần đặt thớ trên của dầm ngang là:
Ta bố trí 28 cây thép trên 2000 mm , khoảng cách thông thuỷ mỗi cây là 38 mm
Diện tích 1 thanh cốt thép cần đặt là : A s 2,357.10 4 2
VII.2.BỐ TRÍ THÉP CHO MÔMEN DƯƠNG:
Ta có giá trị mômen là : M U =10705416823 N.mm
Để tính thép cho phần trên của bản mặt cầu ta làm các bước tính toán như sau :
Vì phần trên là phần mà xe cộ gây tác động lớn dễ gây hao mòn nên khi đặt thép ta cholớp bảo vệ đủ lớn để bảo vệ cốt thép
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng cốt thép chịu kéo là :
Trang 19f làm hàm lượng cốt thép min.Diện tích thép cần đặt thớ trên của dầm ngang là:
Ta bố trí 28 cây thép trên 2000 mm , khoảng cách thông thuỷ mỗi cây là 38 mm
Diện tích 1 thanh cốt thép cần đặt là : A s 2,357.10 4 2
Trang 20CHƯƠNG IV:
DẦM CHÍNH
I.KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG DẦM HỘP:
Hình 4 – Kích thước hình học mặt cắt ngang tại mặt cắt giữa ô1 Hình 4 – Kích thước hình học mặt cắt ngang mở rộng vách
Hình 4 – Kích thước hình học mặt cắt ngang tại vị trí Trụ và Mố
II.TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC:
Tính toán đặc trưng hình học theo phần mềm Midas ta được các giá trị như sau:
Trang 21+ Trọng lượng bản thân dầm tại mặt cắt giữa nhịp:
DC '= 7662489,48γ× =7662489,48 0, 25.10 −191,56( /= N mm)+ Trọng lượng bản thân dầm tại mặt cắt trụ:
7662489,48 và 8984221,95 lần lượt là diện tích mặt cắt hình hộp tại
vị trí giữa nhịp và tại vị trí gối.( đơn vị theo mm)
+ Trọng lượng lan can và lề bộ hành:
Tỉnh tải lan can và ½ lề bộ hành được đặt mép ngoài của cánh dầm là:
1 3
Tổ hợp tải trọng HL – 93:
+ Tải trọng xe 3 trục, tải trọng làn và tải trọng người
+ Tải trọng xe 2 trục, tải trọng làn và tải trọng người
Tổ hợp hoạt tải xe theo phương dọc cầu bằng Midas với hệ số làn :
- Tải trọng người:
Theo tiêu chuẩn 22TCN272 – 05 t hì giá trị tải trọng người 300 kg/m2 phân bố trên bề rộng lề bộ hành 1400mm Trên Midas ta qui luật về 1 làn người có giá trị là:
IV.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC LÊN DẦM CHỦ:
Trong dầm liên tục BTCT liên tục dựa trên cơ sở của 2 giai đoạn thi công và khai thác Đối với dầm BTCT thi công bằng công nghệ ĐGDĐ trên thự tế không có sự sai lệch đáng kể giữa sơ đồ khai thác và sơ đồ thi công Vì vậy ta chọn sơ đồ tính nội lực
ở giai đoạn khai thác
IV.1.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TỈNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ:
Trang 22Ta mô hình kết cấu trên phần mềm tính toán Midas được kết quả như sau:
Hình 4 – Biểu đồ mômen tỉnh tải tác dụng lên dầm chủ từ Midas
Trang 24IV.2.1.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO TỔ HỢP HOẠT TẢI GỒM: XE 3 TRỤC, TẢI TRỌNG LÀN VÀ TẢI TRỌNG NGƯỜI VÀ TỈNH TẢI
Biểu đồ đường bao môn men và kết quả được tính toán toàn bộ trên phần mềm Midas và được thể hiện dưới đây:
Hình 4 – Biểu đồ mômen hoạt tải tác dụng lên dầm chủ từ Midas
Bảng số liệu Nội lực của từng phần tử:
Elem Load Part
AXIA L (N)
y(N)
SHEAR-SHEAR-z (N)
TORSION (N.mm)
MOMENT-y (N.mm)
MOMENT-z (N.mm)
Trang 26Hình 4 – Biểu đồ mômen hoạt tải tác dụng lên dầm chủ từ Midas
Bảng số liệu Nội lực của từng phần tử:
Elem Load Part AXIA L (N) SHEAR- y (N) SHEAR-z (N) TORSION MOMENT- y (N.mm) MOMENT-z (N.mm)
Trang 28Ở đây ta thi công theo phương pháp Đà Giáo Di Động chạy dưới Với dầm 3 nhịp liên tục có chiều dài lần lượt 40m , 40m và 41m ta thi công theo từng phần đoạn như sau:
- Phần đoạn 1: Bao gồm chiềm dài nhịp 40m và thêm 1 đầu hẫng chiều dài 8m
- Phân đoạn 2: Đúc từ đoạn thừa ở phân đoạn 1 đến tới trụ thứ 3 và tiếp tục thừa ra 1
đoạn là 8m
- Phân đoạn 3: Cũng đúc từ phân đoạn thứ 2 có đầu thừa vào hoàn thành nhịp còn lại.
V.2.TÍNH GIÁ TRỊ NỘI LỰC TRONG TỪNG PHÂN ĐOẠN THI CÔNG:
Trong giai đoạn thi công đối với công nghệ Đà Giáo Di Động chạy dưới thì không có tải trọng thi công đặt trực tiếp lên dầm mà chỉ có đà giáo được đặt lên trụ phụ ( được nối với trụ) Vì vậy tải trọng trong quá trình thi công chỉ có tỉnh tải bản thân dầm và lực căng cáp mà thôi,trong đó tải trọng bản thân dầm được đặt ứng với từng phân đoạn thi công của nó
Ở đây ta mô hình kết cấu nhịp từng phân đoạn thi công trên phần mềm Midas và giá trị được thể hiện như sau:
V.2.1.PHÂN ĐOẠN THI CÔN G 1:
Sơ đồ đặt tỉnh tải:
Hình 4 – Biểu đồ mômen tỉnh tải tác dụng lên dầm chủ ở PĐ1 từ Midas
Bảng số liệu Nội lực của từng phần tử:
Elem Load Part AXIAL (N) SHEAR-z (N) MOMENT-y (N.mm)
1 Dead Load I[1] 0 -3929218.65 0
Trang 29V.2.2.PHÂN ĐOẠN THI CÔNG 2:
Sơ đồ đặt tỉnh tải trong giai đoạn 2:
Hình 4 – Biểu đồ mômen tỉnh tải tác dụng lên dầm chủ ở PĐ2 từ Midas
Bảng số liệu Nội lực của từng phần tử:
Elem Load Part Axial (N) Shear-z (N) Moment-y (N·mm)
1 Dead Load I[1] 0 418172.92 45.05
1 Dead Load 2/4 0 418172.92 -418172980.60
Trang 31Sơ đồ đặt tỉnh tải trong giai đoạn 3:
Hình 4 – Biểu đồ mômen tỉnh tải tác dụng lên dầm chủ ở PĐ3 từ Midas
Bảng số liệu Nội lực của từng phần tử:
Elem Load Part Axial (N) Shear-z (N) Moment-y (N·mm)
1 Dead Load I[1] 89.24 -129789.69 -13.98
Trang 33VI.BỐ TRÍ CÁP CHO DẦM CHỦ:
1.Chọn cáp:
Từ công trình thực tế Thủ Thiêm ta có thể chọn 12 bó cáp, trong đó mỗi bó cáp 19 tao có đường kính 15,2mm , độ chùng nhão thấp
Vật liệu cáp dùng loại tao 7 sợi, theo chuẩn ASTM 418 – 99 Grade 270:
+ Giới hạn chảy: 1670 Mpa
+ Cường độ kéo đứt: 1860 Mpa
+ Mô đun đàn hồi: 197 Gpa
Dựa vào nội lực tính toán trong giai đoạn khai thác ta bố trí 12 bó cho dầm và cáchbố trí được thể hiện dưới hình vẽ
Các bó cáp dùng loại bó 6 – 9 (19 tao đường kính 15,2mm)
Ống ghen dùng loại ∅96/102
Theo Catalo VSL đối với thép có đường kính 15,2mm có diện tích 1 tao là
Trong đó : P = 4750000N - Lực kép 19 tao
A = 143,3 19 2722,7mm× = 2– Diện tích một bó cáp 19 tao ( Các giá trị được tra trong catalo VSL)
- Mômen đàn hồi của cáp: EP =197000MPa
- Cường độ chảy dẻo của cáp dul: fpy =0,75 f× pu =0,75 1744,59 1308, 44× = MPa
- Phân đoạn 1:
Hình 4 – Bố trí cáp DUL cho phân đoạn thi công 1
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại mố M1
Trang 34Hình 4 – Mặt cắt dầm tại vị trí giữa nhịp
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại vị trí trụ T1
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại vị trí nối cáp phải khoang dầm
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại vị trí nối cáp cuối phân đoạn 1
Hình 4 – Bố trí cáp DUL cho phân đoạn thi công 2
Các mặt cắt trong phân đoạn 2 cũng giống như trong phân đoạn 1
Trang 35Hình 4 – Bố trí cáp DUL cho phân đoạn thi công 3
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại vị trí giữa nhịp
Hình 4 – Mặt cắt dầm tại mố M2
2.CHỌN BÊTÔNG:
- Cường độ chịu nén của Bêtông đủ 28 ngày: f 'c =50MPa
- Khối lượng riêng của Bêtông: γ =2500Kg/m3
E =0.043× γ × f ' = 0.043 2500× × 50 3.801 10 MPa= ×
- Môdul đàn hồi của BT theo thời gian:
Trong đó: t = 5 – Thời gian tính từ đúc dầm đến lúc cắt cáp( truyền lực)
α =1, β =0.95 - Đối với điều kiện bảo dưỡng hơi nước
E 0.043 f' 0.043 2500 43.478 3.544 10 MPa
VI.TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CHO TỪNG MẶT CẮT:
Ở đây ta chỉ tính cho các mặt cắt đã bố trí cáp trong phân đoạn 1 còn các phân
đoạn còn lại ta cũng tính tương tự và có các bảng số liệu cụ thể các mặt cắt ở phân đoạn 2 và 3
+ Dầm hộp DƯL căng sau có các giai đoạn làm việc giống với dầm T DƯL căng sau Do đó để đơn giản và thuận tiện trong tính toán đặc trưng hình học mặt cắt cũng như trong quá trình kiểm toán sau này, ta quy đổi tiết diện hộp thành tiết diện chữ T
+ Việc quy đổi dựa trên nguyên tắc sau:
Chiều cao tiết diện chữ T bằng chiều cao tiết diện hộp
Bề rộng cánh trên (dưới) của tiết diện chữ T bằng bề rộng nắp (đáy) hộp
Chiều dày cánh trên (dưới) của tiết diện chữ T bằng chiều dày nắp (đáy) hộp quy đổi