Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền, thành phố cần thơ

86 0 0
Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐINH THỊ LỆ TRINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÂM Mã số SV: B070091 Lớp: Tài – Ngân hàng K33 Cần Thơ - 2010 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tơi xin cảm ơn chân thành đến: Q thầy trường Đại học Cần Thơ nói chung Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tình hướng dẫn cho tơi kiến thức q báo để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin cám ơn cô Đinh Thị Lệ Trinh, người hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền tạo điều kiện cho tơi có nơi thực tập sau trình học tập giảng đường Xin chân thành cám ơn anh Châu Bé Tý – Cán tín dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập ngân hàng Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi sai sót kiến thức cịn hạn chế, kính mong đóng góp q báo Thầy cơ, Ban lãnh đạo ngân hàng bạn để đề tài thực hồn thiện Kính chúc q thầy dồi sức khỏe, chúc Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền ngày phát triển Chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm 2010 Sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Phong Điền, ngày …… tháng …… năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN • Họ tên người hướng dẫn: ĐINH THỊ LỆ TRINH • Chuyên ngành: • Cơ quan cơng tác: • Tên học viên: • Mã số sinh viên: B070091 • Chun ngành: Tài – Ngân hàng K33 • Tên đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN Nguyễn Thị Phương Trâm NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt được: Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC Trang Chương 1: PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.2 Một số tiêu phản ánh hoạt động tín dụng ngân hàng 2.1.3 Một số tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN 12 3.1 Quá trình hình thành phát triển 12 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng, ban 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức phòng, ban 13 3.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu Ngân hàng 15 3.3 Kết kinh doanh từ năm 2007 - 2010 15 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN 21 4.1 Phân tích tình hình huy động vốn 21 4.2 Phân tích hoạt động cho vay thu nợ từ năm 2007 – 2010 26 4.2.1 Tình hình cho vay qua năm 26 4.2.2 Doanh số thu nợ qua năm 40 4.3 Dư nợ tín dụng từ năm 2007 – 2010 51 4.3.1 Dư nợ cho vay theo thời hạn 51 4.3.2 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 56 4.3.3 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 61 4.4 Phân tích tình hình sử dụng vốn thơng qua số tài 65 4.4.1 Tổng dư nợ vốn huy động 65 4.4.2 Đánh giá hệ số thu nợ 66 4.4.3 Đánh giá tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ 67 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN 68 5.1 Những thuận lợi khó khăn Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền 68 5.1.1 Thuận lợi 68 5.1.2 Khó khăn 68 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền 69 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn 69 5.2.2 Đối với cơng tác tín dụng 70 5.2.3 Giải pháp khác 72 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 73 6.2.1 Đối với Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền 73 6.2.1 Đối với Ngân hàng NN&PTNT TP.Cần Thơ 73 6.2.1 Đối với Chính quyền địa phương 73 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 16 Bảng 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng .22 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn 27 Bảng 4: Doanh số cho vay thành phần kinh tế 32 Bảng 5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 37 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn 41 Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 45 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 49 Bảng 9: Dư nợ cho vay theo thời hạn .52 Bảng 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn 55 Bảng 11: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 57 Bảng 12: Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế .60 Bảng 13: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 62 Bảng 14: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế .64 Bảng 15: Tổng dư nợ vốn huy động từ năm 2007 -2009 65 Bảng 16: Hệ số thu nợ từ năm 2007 – 2009 66 Bảng 17: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 67 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 17 Hình 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng .23 Hình 3: Doanh số cho vay theo thời hạn từ năm 2007 - 2009 28 Hình 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế từ năm 2007 - 2009 33 Hình 5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 2009 38 Hình 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2007 - 2009 42 Hình 7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2007 - 2009 46 Hình 8: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 2009 50 Hình 9: Dư nợ cho vay theo thời hạn từ năm 2007 - 2009 53 Hình 10: Tình hình nợ xấu thời hạn từ năm 2007 - 2009 56 Hình 11: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế từ năm 2007 - 2009 58 Hình 12: Dư nợ xấu theo thành phần kinh tế từ năm 2007 - 2009 60 Hình 13: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 2009 63 Hình 14: Dư nợ xấu theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 2009 65 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng NN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn CTCP : Công ty cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DV : Dịch vụ TS : Thủy sản 10 Bảng 13: DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng NĂM STT CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 CHÊNH LỆCH 6th ĐN 2009 6th ĐN 2010 2008/2007 101.426 121.262 170.336 143.000 168.235 19.836 Số tiền 19,56 49.074 Số tiền Theo ngành kinh tế 2009/2008 % % 6th ĐN2010/6th ĐN2009 Số tiền % 40,47 25.235 17,65 Nông nghiệp – Thủy sản 51.307 56.449 79.766 61.326 82.334 5.142 10,02 23.317 41,31 21.008 34,26 Thương mại – dịch vụ 33.754 46.430 64.066 56.198 59.312 12.676 37,55 17.636 37,98 3.114 5,54 Xây dựng 15.150 17.156 23.049 16.230 17.263 2.006 13,24 5.893 34,35 1.033 6,36 Ngành khác 1.215 1.227 3.455 9.246 9.326 12 0,99 2.228 181,58 80 0,87 (Nguồn: Phịng Tín dụng - Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền) 72 Số tiền (Triệu đồng) 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Nông nghiệp - TS Thương mại - DV Xây dựng Ngành khác 2007 2008 2009 Năm Hình 13: Dư nợ cho vay theo thành ngành kinh tế từ năm 2007 – 2009 + Nông nghiệp – thủy sản Qua số liệu 13 hình 13, ta thấy dư nợ phân theo ngành kinh tế tập trung chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp – thủy sản có tỷ trọng cao tổng dư nợ Năm 2007, dư nợ cho vay lĩnh vực 51.307 triệu đồng, đến năm 2008 dư nợ cho vay 56.449 triệu đồng tăng 5.142 triệu đồng tương đương 10,02% so với năm 2007 Tuy nhiên tốc độ tăng dư nợ tăng nhẹ năm 2008 thời tiết thất thường, giá phân bón tăng nên doanh số cho vay tăng không đáng kể Năm 2009 dư nợ lĩnh vực nông nghiệp – thủy sản tiếp tục tăng đạt 79.766 triệu đồng tăng 23.317 triệu đồng tăng 41,31% so với năm 2008 Doanh số dư nợ tăng lên cho thấy người chăn nuôi nhận thấy hiệu kinh tế từ chăn nuôi thấp nên đầu tư vào lĩnh vực Tính đến tháng đầu năm 2010, dư nợ lĩnh vực tiếp tục tăng đạt 82.334 triệu đồng tăng 21.008 triệu đồng hay tăng 34,26% Điều cho thấy nông nghiệp – thủy sản lĩnh vực chủ lực huyện + Thương mại – dịch vụ Bên cạnh ngành nơng nghiệp lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm phần không nhỏ tổng dư nợ Năm 2008 dư nợ cho vay lĩnh vực 73 46.430 triệu đồng tăng 12.676 triệu đồng hay tăng 37,55% so với năm 2007 Dư nợ cho vay tiếp tục tăng qua năm, chứng tỏ bước huyện mở rộng phát triển thêm nhiều lĩnh vực địa bàn Năm 2009, dư nợ 64.066 triệu đồng tăng 17.636 triệu đồng Dư nợ ngành tăng cho thấy ngành thương mại - dịch vụ địa bàn huyện có bước phát triển, ngành nghề truyền thống, kinh doanh lĩnh vực dịch vụ đẩy mạnh đầu tư trước Vì thế, nhu cầu vốn lĩnh vực tăng lên Sáu tháng đầu năm 2010, dư nợ cho vay 59.312 triệu đồng tăng 3.114 triệu đồng hay tăng 5,54% so với kỳ năm 2009 Điều cho thấy với việc quy hoạch Trung tâm thương mại huyện, đầu tư sở hạ tầng ổn định kinh tế - xã hội địa bàn huyện thu hút ngành nghề phát triển làm tăng dư nợ cho vay Bên cạnh ngành xây dựng ngành nghề khác chiếm tỷ trọng nhỏ chưa có phát triển mạnh địa bàn huyện từ dư nợ cho vay tăng nhẹ qua năm *Dư nợ xấu theo ngành kinh tế Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng NĂM STT CHỈ TIÊU Nông nghiệp – Thủy sản Thương mại – Dịch vụ Xây dựng Ngành khác Tổng dư nợ xấu 2007 2008 2009 CHÊNH LỆCH 6th ĐN 2009 6th ĐN 2010 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Số tiền % % 6th ĐN2010/6th ĐN2009 Số % tiền 2.300 3.256 3.789 2.364 4.237 956 41,57 533 16,37 1873 79,23 326 700 572 1.179 1.436 374 114,72 (128) (18,29) 257 21,80 156 167 180 356 589 11 7,05 13 7,78 233 65,45 98 116 " 150,00 18 18,37 2.782 4.395 4.546 3.997 6.378 1.613 57,98 151 3,44 2381 59,57 (Nguồn: Phịng Tín dụng - Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền) 74 Số tiền (Triệu đồng) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Nông nghiệp - TS Thương mại - DV Xây dựng Ngành khác 2007 2008 2009 Năm Hình 14: Dư nợ xấu theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 2009 Từ bảng số liệu 14 hình 14, ta thấy qua doanh số cho vay lĩnh vực nông nghiệp – thủy sản tăng qua năm, nhiên tỉ lệ tăng nợ xấu lĩnh vực tăng theo Năm 2008 dư nợ xấu nông nghiệp – thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu, chiếm 74% tổng nợ xấu nâng số nợ xấu 3.256 triệu đồng tăng 956 triệu đồng hay tăng 41,57% so với năm 2007 Nhìn chung tỉ lệ nợ xấu chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, ngành phụ thuộc nhiều vào thời tiết, giá nông sản nên việc toán khoản nợ cho Ngân hàng đơi lúc gặp khó khăn 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 4.4.1 Tổng dư nợ vốn huy động Bảng 15: Tổng dư nợ vốn huy động từ năm 2007 - 2009 Chỉ tiêu ĐVT Tổng dư nợ Triệu đồng Tổng vốn huy động Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 101.426 121.262 170.336 Lần 75 150.790 173.786 205.080 0,67 0,7 0,83 Chỉ tiêu Tổng dư nợ Tổng vốn huy động, tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Ngân hàng, giúp Ngân hàng so sánh khả cho vay nguồn vốn huy động, tiêu lớn hay nhỏ không tốt Bởi tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu Từ bảng số liệu ta thấy Ngân hàng tình hình huy động vốn Ngân Hàng tốt, Ngân hàng tự huy động vốn đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn khách hàng Để đạt kết nhờ vào sách mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng hình thức cho vay tầng lớp kinh tế; đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Bên cạnh Ngân hàng đa dạng hố hình thức huy động vốn, không ngừng nâng cao phong cách phục vụ, tạo niềm tin để thu hút khách hàng 4.4.2 Đánh giá hệ số thu nợ Bảng 16 : HỆ SỐ THU NỢ TỪ NĂM 2007 -2010 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH 2007 2008 2009 6th ĐN 2009 6th ĐN 2010 Doanh số thu nợ Triệu đồng 128.269 120.750 150.661 109.252 189.364 Doannh số cho vay Triệu đồng 158.375 140.586 199.735 152.572 236.540 Hệ số thu nợ % 80,99 85,89 75,43 71,61 80,06 Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ Ngân hàng khoản cho vay, hay khả trả nợ khách hàng cho Ngân hàng Chỉ số cao tiến trình thu nợ Ngân hàng đạt hiệu cao ngược lại Cụ thể, năm 2007 hệ số thu nợ 80,99% sang năm 2008 số tăng lên 4,97% so với năm 2007 làm cho hệ số thu nợ năm 2008 85,89% Sang năm 2009 hệ số thu nợ lại giảm 10,46% so với năm 2008 làm cho hệ số thu nợ năm 2009 75,43% Nguyên nhân suy giảm hệ số thu nợ công tác thẩm định, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, nhắc nhở, đơn đốc trả lãi gốc đến hạn cán tín dụng với khách hàng nhiều hạn chế Bên cạnh khách hàng vay vốn làm ăn gặp khơng khó khăn thiên tai, bệnh dịch 76 nên tiến hành gia hạn nợ, khoản nợ năm trước chưa đến hạn Tóm lại, Ngân hàng cần có sách thu nợ thích hợp năm tới 4.4.3 Đánh giá tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Bảng 17: TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRONG NĂM 2007 – 2009 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH Dư nợ xấu Triệu đồng Tổng dư nợ Triệu đồng Nợ xấu/Tổng dư nợ % 2007 2.782 2008 4.395 2009 6th ĐN 2009 4.546 3.997 6th ĐN 2010 6.378 101.426 121.262 170.336 143.000 168.235 2,74 3,62 2,67 2,80 3,79 Chỉ số phản ánh hiệu tín dụng Ngân hàng cách rõ rệt Nó đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng, số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng cao, ngược lại số cao chất lượng tín dụng thấp Ta nhận thấy dư nợ Ngân hàng tăng dần theo năm bên cạnh tỷ lệ nợ xấu tăng Như năm 2008 tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ 3,62% tăng so với năm 2007 0,88%, nhiên tỉ lệ nợ xấu giảm sang năm 2009 Nợ xấu mức cho phép qua năm Điều cho thấy có nổ lực lớn Ngân hàng việc trì tỉ lệ nợ xấu mức quy định Nợ xấu tầm kiểm soát Ngân hàng có phận phụ trách việc xử lý, thu hồi nợ xấu, tăng cường việc quản trị nợ xấu thời gian tới 77 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN 5.1.1 Thuận lợi - Được đạo quan tâm giúp đỡ quyền địa phương hỗ trợ quan ban ngành có liên quan giúp cho Ngân hàng NN& PTNT huyện Phong Điền hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền nằm vị trí trung tâm huyện nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng công tác huy động vốn, thu hút nhiều vốn nhàn rỗi khu vực đông đúc dân cư này, thuận tiện cơng tác tín dụng Ngân hàng - Ngân hàng có thêm Phịng Giao dịch nhằm phục vụ tốt hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng - Ngày tin tưởng tín nhiệm tầng lớp dân cư, bước tạo vị địa bàn - Đội ngũ cán nhân viên trẻ, có trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm đoàn kết giúp đỡ công việc; thường xuyên quan tâm đạo cấp 5.1.2 Khó khăn - Bên cạnh thuận lợi trên, Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền cịn gặp phải khó khăn như: - Dịch vụ toán Ngân hàng chưa thực phong phú đa dạng, chưa thu hút nhiều người tham gia vào dịch vụ đại - Người dân chưa có thói quen gửi tiền vào ngân hàng mà chủ yếu mua vàng USD cất giữ 78 - Do địa bàn hoạt động chủ yếu nông thôn, người dân chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi nên phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, thiên tai như: lũ lụt, dịch cúm gia cầm,… ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nên dẫn đến hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng - Khả mở rộng thị phần Ngân hàng chưa phát triển mạnh đường dẫn vào trung tâm huyện chưa hoàn thành - Đối tượng cho vay chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nên việc đầu tư thu hồi vốn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn + Tạo niềm tin cho khách hàng Trong hoạt động kinh doanh uy tín đặt lên hàng đầu Chính Ngân hàng cần tạo uy tín để khách hàng tin tường vào Ngân hàng nơi đáng tin cậy tâm lý chung khách hàng trước tiên muốn tài sản đảm bảo an tồn mà Ngân hàng cần phải tạo niềm tin nơi khách hàng - Nâng cao uy tín Ngân hàng, điều thể thông qua hiệu hoạt động năm, nhằm tăng sức cạnh tranh với Ngân hàng địa bàn Ngân hàng có uy tín cao khách hàng chấp nhận gửi tiền mức lãi suất thấp với độ an toàn cao + Lãi suất huy động - Thường xuyên nghiên cứu thị trường để đưa mức lãi suất thích hợp Việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc gia tăng lượng tiền gửi khách hàng Hiện ngân hàng phải chịu cạnh tranh ngân hàng khác nên việc ấn định mức lãi suất thích hợp, mức cho phép Do Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất huy động cho vay linh hoạt, mức lãi suất khác loại tiền,và kỳ hạn khác - Ngân hàng cần tính tốn chi phí tín dụng hợp lý để đưa mức lãi huy động phù hợp hấp dẫn khách hàng đảm bảo Ngân hàng có lãi Muốn làm vậy, Ngân hàng cần thành lập phận nghiên cứu phát triển 79 thị trường phát triển sản phẩm đón đầu đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng kinh tế + Đa dạng hố hình thức dịch vụ - Đa dạng hố hình thức gửi tiền sở nghiên cứu đưa hình thức huy động nghiên cứu sản phẩm huy động vốn Ngân Hàng thương mại khác để cải biên áp dụng đơn vị Chẳng hạn như: sản phẩm tiết kiệm tích luỹ, sản phẩm tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm bảo an, bán sản phẩm tích lũy cá nhân có mục đích, tiết kiệm tích lũy để dành cho việc thực dự định lớn tương lai mua nhà, mua xe 5.2.2 Đối với công tác tín dụng + Mở rộng phạm vi hoạt động - Cho vay thông qua tổ chức xã hội như: hội nông dân, hội liên hiệp phụ nữ, tổ chức trị xã hội, Khi Ngân hàng lựa chọn tổ chức phải lựa chọn ký kết hợp đồng trách nhiệm, phương thức đầu tư vốn, chọn phương thức đầu tư thích hợp để chuyển tải vốn hiệu an tồn - Nên có cán đến tận vùng sâu, vùng xa để hỗ trợ cho hộ nơng dân khơng có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng + Công tác cho vay: - Thủ tục giấy tờ cần đơn giản, gọn nhẹ đảm bảo tính an tồn cho Ngân hàng khách hàng - Tư vấn, hướng dẫn khách hàng cách cụ thể, rõ ràng phương thức điều kiện vay vốn Nếu Ngân hàng đồng ý cho vay thời gian xử lý nghiệp vụ cần nhanh chóng, xác tạo cho khách hàng thoải mái thuận tiện đến Ngân hàng vay - Thái độ giao tiếp nhân viên với khách hàng phải vui vẻ, ân cần, lịch làm cho khách hàng cảm nhận tôn trọng Ngân hàng dành cho họ - Cho vay sở hạ tầng nông thôn: sân phơi, nhà kho, nhà cửa hạ điện, nước sạch, đường giao thông, thuỷ lợi, nhằm bước nâng cấp mặt nông thôn, rút dần khoảng cách nông thôn thành thị 80 - Đa dạng hoá thể loại cho vay phục vụ chương trình cơng nghiệp hố đại hố Ngồi số phương thức cho vay có Ngân hàng mở thêm phương thức khác như: cho vay theo dự án, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Cán tín dụng nên thẩm định dự án khách hàng kỹ để đảm bảo dự án có hiệu kinh tế, đánh giá tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng + Cơng tác thu nợ xử lý nợ khó địi Cơng tác thu nợ Ngân hàng quan tâm phản ánh phần việc sử dụng vốn có hiệu hay khơng? Thu nợ hạn, thu nhiều giảm nợ hạn, đồng thời thể chất lượng tín dụng tốt Vì để đạt doanh số thu nợ cao có giải pháp sau - Thường xuyên giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng, để đảm bảo đồng vốn Ngân hàng cho vay sử dụng mục đích - Đơn đốc việc trả nợ khách hàng, không để dây dưa, nên gửi giấy báo nợ đến khách hàng trước thời hạn thu nợ khoảng tháng để họ có thời gian chuẩn bị - Cần tận thu khoản nợ hạn, cần phối hợp với quyền địa phương quan hữu quan để thu nợ - Cần xác định xác chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng trước cho vay để tránh trường hợp tới hạn khách hàng chưa thu hồi vốn nên khơng thể trả nợ cho Ngân hàng thời hạn cho vay Ngân hàng ngắn thời gian thu hồi vốn khách hàng - Thực tốt công tác phân loại khách hàng vay phù hợp, tuỳ theo loại đối tượng khách hàng mà Ngân hàng có phương thức cho vay điều tra giám sát nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp - Thành lập tổ thu nợ hạn: Ngân hàng thành lập tổ thu hồi, xử lý nợ hạn khác Nợ hạn khó thu hồi giao cho cán tín dụng cho vay có cố vấn người có kinh nghiệm hay luật sư - Khi có dấu hiệu phát sinh nợ có vấn đề, để giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng khách hàng, Ngân hàng phải khách hàng áp dụng 81 số biện pháp sau để cứu lấy người vay, khôi phục lực trả nợ: Cùng khách hàng mời chuyên gia tư vấn sản xuất, bán hàng; giảm bớt kế hoạch mở rộng; Khuyến khích thu hồi nợ đầu tư chưa đến hạn, tăng thêm tài sản bảo đảm bảo lãnh 5.2.3 Giải pháp khác - Tranh thủ tối đa quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương, lãnh đạo cấp nhằm đảm bảo kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng (tiết kiệm thời gian thẩm định), tiếp cận tìm hiểu khách hàng - Việc tăng trưởng doanh số hoạt động kinh doanh cần đảm bảo tiêu hiệu an toàn - Đào tạo đội ngũ nhân viên giao dịch - kinh doanh có nghiệp vụ cao ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng, niềm nở giao tiếp để tạo lòng tin nơi khách hàng - Việc đào tạo kến thức chuyên môn cho cán tín dụng việc làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng trước tiên tiếp xúc với cán tín dụng ngân hàng Do đó, địi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức sâu rộng, lực làm việc tốt để có kết luận xác việc thẩm định khách hàng vay, từ hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ngồi ra, cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho cán tín dụng luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự…để chọn lọc đối tượng cho vay có tình hình tài lành mạnh, kinh doanh có lãi từ đảm bảo khả thu hồi nợ ngân hàng 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với 80% dân số chủ yếu sống nghề nông nên nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Do đó, cơng đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với lãnh đạo Đảng việc phát triển nông nghiệp vững vấn đề quan trọng Để làm điều cần phải có đủ vốn, mà vai trò ngân hàng mà đặt biệt Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền nói riêng to lớn Với chức trung gian tín dụng chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam huy động cung cấp vốn cho nông dân để mở rộng qui mơ hình thức sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao suất sản xuất nơng nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản làm tăng thu nhập cho nông dân Các chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chủ yếu cung cấp vốn cho đối tượng sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhu cầu cho việc sản xuất nơng nghiệp thường theo thời vụ Thời gian qua nhờ thực tốt sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn mà lợi ích Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền tăng trưởng qua năm đạt lợi nhuận Để có khả đáp ứng đầy đủ vốn cho bà nơng dân, Ngân hàng thực tốt vai trị trung gian bên cạnh tăng doanh số cho vay, ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn, giúp bà sử dụng cất giữ nguồn vốn nhàn rỗi cách hiệu quả, khơng ngân hàng cịn mở rộng cho vay tín dụng nhiều lĩnh vực góp phần vào phát triển chung huyện tương lai 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng NN&PTNT huyện Phong Điền - Cần phải đầu tư thêm máy ATM, nâng cấp hoàn thiện máy sử dụng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng sử dụng máy 83 - Tăng cường tổ chức cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro tồn dịa bàn, thơng tin kịp thời quan mạng vi tính diễn biến tình hình hoạt động doanh nghiệp hộ nông dân Qua nhằm có biện pháp giải quyết, cải thiện tình hình đầu tư đúng, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao doanh số cho ngân hàng - Nâng cao trình độ cán tín dụng, xây dựng phát triển nguồn lực người, ngân hàng nên bồi dưỡng cán công nhân viên phẩm chất lẫn chun mơn - Duy trì mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay ngân hàng, đồng thời giúp khách hàng có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với ngân hàng để khách hàng thấy lợi ích việc vay vốn sử dụng vốn vay cách có hiệu quả, - Cần tăng cường đạo giám sát xử lý sai phạm, sai sót xảy nội ngân hàng - Ngân hàng nên tập trung việc khai thác nguồn vốn địa bàn, thủ tục vay vốn tổ chức, thành phần kinh tế cần linh động, thuận tiện đơn giản - Kết hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương để mở rộng cho vay, tăng cường kiểm tra trước, sau cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn nâng cao chất lượng tín dụng 6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng NN&PTNT TP.Cần Thơ - Khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ngày đơng cán tín dụng Ngân hàng ít, cán tín dụng phải đảm nhận nhiều công việc lúc nên làm cho việc thẩm định khách hàng thường bị chậm trễ làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất người dân khách hàng phải đợi lâu có nhiều khách hàng đến giao dịch lúc Vì vậy, Ngân hàng cần điều chuyển thêm cán tín dụng cho Ngân hàng - Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tín dụng, nâng cao lực, phẩm chất xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên có đầy đủ trình độ chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Và Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức phong trào thi 84 đua, khen thưởng, tham gia đầy đủ hoạt động cơng đồn nhằm xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh 6.2.3 Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi - Ủy ban nhân dân huyện cần đầu tư sở hạ tầng, mở rộng giao thông, đường hoàn thành cầu vào trung tâm huyện để từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến đầu tư - Uỷ ban Nhân dân xã, thị trấn cần xem xét quản lý chặt chẽ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp xin vay vốn Ngân hàng - Cần phải thường xuyên mở lớp tập huấn địa phương cho doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể để trang bị cho họ kiến thức pháp luật, nắm bắt thị trường, tránh gian dối kinh doanh, có giúp cho thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, hạn chế rủi ro xảy ý muốn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2007) Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Giáo trình quản trị Ngân hàng, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Website Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – www.agribank.com.vn Ngân hàng Nhà nước, (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN; Ngân hàng Nhà nước, (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN; 86

Ngày đăng: 04/09/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan