Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
890,1 KB
Nội dung
Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NƠNG HỘ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN CAO THỊ DIỆU LINH MSSV : 4077557 Lớp : KT 0723A3 Cần Thơ 6/2011 GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, LỜI CẢM TẠ Kết thúc khóa học khép lại tháng ngày miệt mài giảng đường đại học Ở nơi có kỉ niệm khó qn hình ảnh ngơi trường quen thuộc, thầy cơ, bè bạn…Tất động lại em thành hồi ức tốt đẹp Nhân em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh khơng quản khó khăn vất vả trang bị cho đàn em thân yêu kiến thức thật hữu ích Lịng biết ơn vơ hạn xin gửi đến Cơ Trương Thị Bích Liên, bận nhiều cơng việc Cơ dìu dắt, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Kết hợp lý thuyết thực tiễn trình, giúp đỡ tận tình Ban Giám Đốc, phịng nghiệp vụ, Phịng tín dụng NHNo&PTNT Giồng Riềng Ngồi ra, cịn giúp đỡ Phòng Kinh Tế huyện Giồng Riềng tạo hội cho em sâu tìm hiểu chuyên ngành học Với tình cảm to lớn xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc Cuối lời, em xin kính chúc q Thầy Cơ trường Đại học Cần Thơ, Cô Chú anh Chị NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang dồi sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Trân trọng kính chào Sinh viên thực GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Ngày …tháng….năm… Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Ngày…tháng….năm… Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Bản chất chức tín dụng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng 2.2 Các hình thức tín dụng 2.2.1 Tín dụng thương mại 2.2.2 Tín dụng ngân hàng 2.2.3 Tín dụng nhà nước 2.3 Vai trị tín dụng 2.3.1 Thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa 2.3.2 Ổn định tiền tệ, ổn định giá 2.3.3 Ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội 2.3.4 Giải nhu cầu vốn, hạn chế cho vay nặng lãi 2.3.5 Đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng 2.3.6 Khuyến khích nơng dân làm ăn có hiệu 2.3.7 Xóa đói giảm nghèo, đưa nông thôn ngày giàu đẹp 2.4 Các tiêu phân tích hiệu tín dụng 2.4.1 Tổng nguồn vốn 2.4.2 Vốn huy động 2.4.3 Doanh số cho vay 2.4.4 Doanh số thu nợ 2.4.5 Dư nợ 2.4.6 Nợ hạn 2.4.7 Dư nợ/vốn huy động 2.4.8 Nợ xấu / dư nợ 10 2.4.9 Hệ số thu nợ 10 GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, 2.4.10 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 10 2.4.11 Chỉ tiêu lợi nhuận 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 2.5.3 Hỏi ý kiến chuyên gia 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG 13 3.1 Sự hình thành phát triển 13 3.1.1 Vài nét NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng 13 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 14 3.2 Chức nhiệm vụ NHNNo&PTNT huyện Giồng Riềng 16 3.3 Quy trình tín dụng 17 3.3.1 Quy trình duyệt cho vay thu nợ 17 3.3.2 Phân định trách nhiệm cán 19 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 20 3.4.1 Công tác huy động vốn 21 3.4.2 Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2008-2010) 25 3.4.3 Thuận lợi khó khăn 30 CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP TẠI NHNNo& PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG 30 4.1 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ (2008-2010) 33 4.1.1 Hoạt động tín dụng ngắn hạn 36 4.1.2 Hoạt động tín dụng trung hạn 44 4.2 Phân tích khả thu hồi nợ xấu hoạt động sản xuất nông nghiệp chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng 49 4.3 Phân tích nhu cầu vốn sản xuất nông hộ khả đáp ứng nhu cầu vốn chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng 52 GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, 4.3.1 Phân tích chi tiết nhu cầu vốn sản xuất nông dân xã 52 4.3.2 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngân hàng 55 4.4 Đánh giá kết hoạt động tín dụng nơng hộ ngân hàng 56 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng 58 4.5.1 Tăng cường nguồn vốn để bổ sung đầu tư cho tín dụng 60 4.5.2 Xác định thị trường truyền thông thị trường tương lai 61 4.5.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt 61 4.5.4 Mở rộng đầu tư tín dụng đơi với tăng cường quản lý vốn vay 61 4.5.5 Hạn chế rủi ro tín dụng 62 4.5.6 Bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng, xếp bố trí cán tín dụng phù hợp với địa bàn 65 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Ki n ngh 68 5.2.1 Kiến nghị Nhà nước 68 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng 70 GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Giồng Riềng, DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1A: Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm (2008-2010) 21 Bảng 1B: Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 23 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng ………………… 26 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng nơng hộ 34 Bảng 4A: Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn nơng hộ 38 Bảng 4B: Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn nông hộ 40 Bảng 5: Doanh số cho vay nông hộ theo vụ mùa 42 Bảng 6: Tình hình nợ xấu nơng hộ hoạt động tín dụng ngắn hạn 44 Bảng 7: Tình hình hoạt động tín dụng trung hạn nông hộ 46 Bảng 8: Tình hình nợ xấu nơng hộ hoạt động tín dụng trung hạn 49 Bảng 9: Tình hình nợ xấu sản xuất nơng nghiệp 51 Bảng 10: Phân tích khả thu hồi nợ xấu nơng hộ 52 Bảng 11 : Nhu cầu vay vốn sản xuất nông nghiệp nông dân xã Hòa Thuận, Ngọc Hòa huyện Giồng Riềng 54 Bảng 12: So sánh nhu cầu vay vốn doanh số cho vay nông dân xã Hòa Thuận Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng 56 Bảng 13: Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng NHNNo & PTNT huyện Giồng Riềng 58 GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 10 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng 4.5.2 Xác định thị trường truyền thông thị trường tương lai Xác định thị trường đề phương hướng cho vay ngân hàng việc lựa chọn thành phần, ngành kinh tế có triển vọng đầu tư Đối với NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng thị trường ưu tiên hàng đầu nông nghiệp, nông thôn nông dân, thị trường ưu tiên hàng đầu toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, mặt khác huyện Giồng Riềng huyện nơng nghiệp có nhiều ưu lĩnh vực phát triển nông nghiệp Từ việc xác định thị trường, cần phải quan tâm đến đối tượng đầu tư đầu tư vào ngành trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, để xác định phương hướng đầu tư lâu dài 4.5.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt Đây lĩnh vực không phần quan trọng Cụ thể thu nhập thông tin khách hàng sách nhà nước có liên quan đến cơng tác ngân hàng, sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn…Cụ thể quy hoạch tổng thể huyện qui họach vùng: vùng quy hoạch trồng lúa có chất lượng cao, vùng ni trồng thủy sản, vùng trồng rau sạch, đề án quy hoạch cải tạo vườn tạp, hỗ trợ hộ dân chăn nuôi theo phương thức bán cơng nghiệp cơng nghiệp Ngồi cần quan tâm đến định hướng huyện tỉnh việc tăng đầu tư vận động nơng dân mua sắm máy móc, nơng cụ sản xuất để đẩy mạnh giới hóa khâu làm đất, bơm tát, thu hoạch, vận chuyển, điện khí hóa khâu phơi sấy, bảo quản, cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng, xây dựng trạm bơm điện để chủ động việc bơm tưới… 4.5.4 Mở rộng đầu tư tín dụng đôi với tăng cường quản lý vốn vay Hiện nhu cầu vay vốn bà nông dân lớn khả đáp ứng ngân hàng lại có hạn, mặt nguồn vốn huy động thấp, chủ yếu sử dụng vốn vay Trong mở rộng đầu tư, Chi nhánh cần quan tâm nhiều lĩnh vực đầu tư trung hạn, đầu tư phát triển kinh tế mơ hình tổ hợp tác bơm điện, tổ hợp tác làm vườn, cho vay mơ hình lúa – cá, hệ thống giao thông nông thôn…trên thực tế nhu cầu vốn vay trung hạn bà nơng dân huyện cịn lớn Số lượng hộ vay lớn, khơng có đủ điều kiện để kiểm tra hết việc sử dụng vốn vay GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 73 Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng ngân hàng kiểm tra mẫu hoăc địa bàn trọng điểm để thường xuyên đánh giá hiệu việc sử dụng vốn vay 4.5.5 Hạn chế rủi ro tín dụng : Bất kỳ lĩnh vực kinh doanh có rủi ro Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng rủi ro yếu tố ngân hàng quan tâm Rủi ro thường đa dạng, lĩnh vực đầu tư tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Sau phần phân tích rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng: 4.5.5.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tư cho phát triển nơng nghiệp – nơng thơn Tín dụng nơng nghiệp – nông thôn cho vay tập trung vào sản xuất nơng nghiệp Trên thực tế rủi ro tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đa dạng, phức tạp, xảy phạm vi không gian rộng lớn, tác động trực tiếp tới số đơng bà nơng dân Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng như: Nguyên nhân khách quan : Thiên tai hạn hán xảy bất ngờ làm mùa màng Người vay thành viên gia đình bị bệnh tật, chết, tích, người vay gặp biến cố bất ngờ kinh doanh dẫn đến thua lỗ triền miên… Tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi chế, sách, thị trường…dẫn đến giá sản phẩm nông dân làm bị giảm không tiêu thụ được, vào thời điểm vụ thu hoạch…Cơ chế sách nhà nước thay đổi nhà nước qui hoạch nông dân nuôi trồng loại sản phẩm để thu mua hay chế biến đến ngân hàng cho vay vốn nơng dân sản xuất dự án bị đình hỗn…dẫn đến người sản xuất bị thua lỗ khơng có khả trả nợ Nguyên nhân chủ quan : * Từ phía khách hàng ngân hàng: o Người vay sử dụng vốn sai mục đích o Người vay cố tình lừa đảo khơng trả nợ GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 74 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng o Người vay không tuân thủ nguyên tắc điều kiện qui trình khác thể lệ tín dụng hành o Người đại diện tổ liên doanh vay vốn không thực hết trách nhiệm vay lạm dụng quyền hạn, chức vụ * Từ phía cán trực tiếp cho vay : o Cán tín dụng khơng kiểm tra kỹ trước sau cho vay, từ chưa nắm xác thơng tin người vay vốn thực trạng tình hình tài chính, lực sản xuất, việc sử dụng vốn vay khách hàng o Đánh giá tài sản chấp hộ vay khơng xác khách hàng khơng đủ khơng cịn khả trả nợ, ngân hàng tiến hành phát giá trị tài sản chấp khơng đảm bảo số tiền gốc lãi mà ngân hàng cho vay * Từ phía quản trị điều hành : o Cán ngân hàng không xử lý triệt để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích o Việc phân công cán chưa khoa học, chưa trọng đến trình độ, lực, sở trường cán bộ… o Kiểm tra, kiểm toán nội chưa trọng mức Còn tư tưởng xem kiểm tra, giám sát cấp trên, không thường xuyên kiểm tra cán thuộc quyền quản lý mình… 4.5.5.2 Thiệt hại rủi ro gây * Đối với ngân hàng : Rủi ro tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng dẫn đến thiếu tiền để chi trả cho khách hàng, lợi nhuận ngày giảm, thấp đến lỗ khả chi trả * Đối với kinh tế - xã hội : Hoạt động ngân hàng có liên quan đến tồn kinh tế, đến tất doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn, tầng lớp dân cư Vì rủi ro xảy phá sản vài ngân hàng Khi có khả xảy lây lan sang ngân hàng khác, dân chúng sợ hãi họ nhanh chóng rút tiền khỏi ngân hàng nhà nước trước thời hạn toán, dẫn đến ngân hàng khác khả toán lượng tiền lớn lúc Điều GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 75 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng làm cho hàng loạt ngân hàng bị phá sản, đồng thời làm tác động đến kinh tế đất nước ảnh hưởng đến an ninh trị xã hội 4.5.5.3 Phân tích đánh giá, phân loại khách hàng Phân tích đánh giá phân loại khách hàng cơng việc quan trọng nghiệp vụ tín dụng ”nhìn mặt mà đắt hàng” Chính khách hàng đặt vấn đề vay vốn, phải nắm cách tồn diện khách hàng như: tình hình tài chính, khả tổ chức sản xuất, hiệu tương lại…bằng việc thu thập, phân tích, điều tra, đánh giá khách hàng đó, đồng thời kết hợp nắm bắt thông tin địa phương nơi người vay vốn sinh sống vấn đề người xin vay vốn Từ tiến hành phân loại khách hàng, phân loại dư nợ, củng cố khách hàng truyền thống có uy tín với ngân hàng nhằm thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng tín nhiệm Việc tổ chức phân lọai khách hàng theo nội dung sau : o Hộ có lao động có kỹ thuật khơng có vốn o Hộ có lao động, chưa có kỹ thuật, chưa có vốn o Hộ có nhân lao động, thiếu lao động chính, nhiều người ăn theo o Hộ gia đình neo đơn, ốm đau, già yếu o Hộ có lao động lười biếng, cờ bạc, rượu chè Tiếp theo xem xét cấu sản xuất hộ, xác định mức vốn thường xuyên thiếu khả phê duyệt Ngân hàng Dân gian có câu “Chọn mặt gởi vàng”, lựa chọn phân loại khách hàng vay vốn cách kỹ lưỡng làm cho đồng vốn Ngân hàng sử dụng cách có hiệu 4.5.5.4 Thực tốt biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Để hạn chế tối đa nợ xấu, cán tín dụng phải chấp hành qui trình cho vay, phải phân tích thơng tin, kiểm tra trước, sau cho vay cách kỹ lưỡng, phát kịp thời sai phạm sử dụng vốn vay để có biện pháp xử lý lúc , khơng chậm trễ để tránh gây mát vốn Khi xét duyệt cho vay cán tín dụng ban lãnh đạo Ngân hàng cần cương quyết, dứt khoát khoản vay không đảm bảo ỵếu tố cần thiết GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 76 Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng o Cho vay phải qui định: hồ sơ vay vốn phải đầy đủ thủ tục giấy tờ, đầy đủ tính pháp lý, dự án sản xuất phải phù hợp với chương trình phát triển kinh tế, đảm bảo tính thực thi có hiệu o Khi giải cho vay: phải tính tốn nhu cầu cách xác, cho vay mục đích đối tượng, theo quyền phán quyết, thời gian cho vay, đảm bảo an toàn vốn hạn chế rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn o Định kỳ hạn nợ, gia hạn nợ: phải phù hợp với chu kỳ sản xuất đối tượng vay vốn khả tận dụng nguồn vốn tổng hợp để trả nợ o Phân tích, phân loại nợ thường xuyên để đề biện pháp thu hồi nợ cách hữu hiệu, tranh thủ đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể tập trung xử lý thu hồi nợ đến hạn nợ hạn o Cần tuyên truyền phổ biến nghiệp vụ cho khách hàng để họ thực tốt nguyên tắc, chế độ sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đảm bảo trả nợ sịng phẳng, số hộ vay vốn có tư tưởng ỷ lại vào sách ưu đãi nhà nước hộ vay sản xuất nông nghiệp gặp phải rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây ra… o Tăng cường phối hợp với quyền, tạo mơi trường sở pháp lý, thực liên kết với tổ chức tín dụng địa bàn để khuyến khích đầu tư vốn có hiệu tránh trường hợp cho vay trùng lắp tổ chức tín dụng o Bản thân cán ngân hàng phải có trách nhiệm, nhận thức, trình độ, chấp hành quy trình nghiệp vụ đề ra, tránh nguyên tắc cứng nhắc mà phải biết linh hoạt, có cơng việc đựơc tiến hành có chất lượng 4.5.6 Bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng, xếp bố trí cán tín dụng phù hợp với địa bàn Hoạt động Ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ chủ yếu, chức trọng tâm ngân hàng Cơng việc cán tín dụng phức tạp khác biệt với công việc khác hệ thống, cán tín dụng người trực tiếp quan hệ với khách hàng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 77 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng phải dành nhiều thời gian trao đổi, tiếp xúc, kiểm tra với khách hàng Chính mối quan hệ cán tín dụng khách hàng mật thiết, điều địi hỏi cán tín dụng cần có phẩm chất đạo đức, tính liêm khiết trung thực o Người cán tín dụng ngồi đức tính tốt cịn phải có lực, trình độ nghiệp vụ, tính kỷ luật để tránh sơ hở khâu như: thẩm định, kiểm tra, đôn đốc thu hồi vốn, lãi góp phần mang lại hiệu cao cho ngân hàng o Ngân hàng cần mở rộng lớp bồi dưỡng đào tạo huấn luyện cho cán tín dụng việc thẩm định, đánh giá, quản lý tài sản chấp, cầm cố sâu vào số ngành nghề quan trọng để nâng cao hiểu biết phương thức kinh doanh, thời vụ…Từ có sở xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm ngành nghề o Cán tín dụng phải thường xuyên xuống địa bàn họat động nông dân để xem xét, nắm bắt thơng tin xác, từ đầu tư vốn vay hợp lý tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả, đồng thời phát triển kinh tế địa phương o Cán tín dụng cần mạnh dạn đề xuất với lãnh đạo ý kiến để giải o Ngân hàng cần tổ chức thi tay nghề hàng năm để tìm mặt yếu cán tín dụng, từ xem xét tìm biện pháp khắc phục o Cần bố trí lại tăng cường thêm cán tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp Hiện Ngân hàng cịn có số trường hợp cán tín dụng phụ trách địa bàn xã với dư nợ 30 tỷ đồng quản lý 2.000 hộ vay vốn, việc thẩm định, kiểm tra…khơng chặt chẽ Đó nguyên nhân dẫn đến nợ q hạn cao Ngược lại có cán tín dụng quản lý có 900 hộ vay vốn, tương ứng với 10 tỷ đồng o Thực tốt việc thay đổi cán tín dụng phụ trách địa bàn giúp cho việc kiểm tra, giám sát nội cán tín dụng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 78 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm gần đây, kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày phát triển có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tảng để phát triển công nghiệp hóa – đại hóa nước ta, sở để xây dựng kinh tế ổn định vững chắc, hạn chế phần tác động khủng hoảng kinh tế giới Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, đạt thành tựu khả quan Riêng lương thực có bước phát triển khá, sản lượng xuất đứng thứ giới năm trước vươn lên đứng hàng thứ với số lượng triệu năm 2010 Sự phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu vốn lớn, ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn tín dụng cho nông nghiệp nông thôn Trên địa bàn huyện Giồng Riềng, ngân hàng NHNo&PTNT đóng góp phần không nhỏ việc thúc đẩy, hỗ trợ kinh tế huyện phát triển, nông nghiệp phát triển đa dạng tồn diện, phát triển mơ hình sản xuất đa canh tổng hợp đất vườn, đất ruộng theo nông hộ Trong hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng mà tín dụng nơng hộ Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm qua chứng minh điều đó: năm 2008 lãi 5.652 triệu đồng, năm 2009 lãi 6.026 triệu đồng, năm 2010 lãi 10.115 triệu đồng Ngân hàng cần có biện pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, để hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày hiệu đảm bảo an tồn vốn, điều cần quan tâm Bằng nguồn vốn huy động, ngân hàng phải tự hạch tốn kinh doanh cho có hiệu cao, ngồi cần nâng cao trình độ chun mơn cho cán nghiệp vụ, tăng cường khả tiếp thị, tháo gỡ vướng mắc tồn ngành ngân hàng nói chung NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng nói riêng, để góp phần vào phát triển ngành ngân hàng kinh tế đất nước theo đường lối chủ trương Đảng nhà nước GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 79 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng Đề tài xin đóng góp số hiểu biết định kiến nghị số biện pháp nhằm hạn chế khiếm khuyết q trình đầu tư tín dụng nơng hộ khai thác khả sẵn có để mở rộng đầu tư nâng cao hiệu tín dụng nơng nơng nghiệp nơng thơn Hy vọng góp phần nhỏ bé vào chiến lược kinh doanh Ngân hàng “ Tăng trưởng – An toàn – Hiệu “ thực “ AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng “ 5.2 Kiến nghị Nông nghiệp nông thôn Đảng nhà nước ta quan tâm hàng đầu, kinh tế nông nghiệp nông thôn tiềm lớn để phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng thực trạng cho thấy hầu hết người dân sống nghề nơng thực tế mức sống cịn thấp, sản phẩm ngành nơng nghiệp nước ta giá cịn thấp, có lúc tưởng chừng khơng cịn tiêu thụ được, giá vật tư, phân bón, giống, thức ăn chi phí vào lĩnh vực ngày tăng, cịn khơng số hộ nơng dân chưa vay vốn ngân hàng để phục vụ cho sản xuất có số hộ vay vốn ngân hàng lại sử dụng khơng có hiệu quả… Để giảm bớt khó khăn sản xuất, nâng cao đời sống người dân sống nghề nơng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta nói chung huyện nhà nói riêng Tơi xin có kiến nghị sau: 5.2.1 Kiến nghị Nhà nước Xây dựng củng cố sở hạ tầng như: thủy lợi phòng chống hạn hán, rửa phèn ngăn mặn, đặc biệt chống biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long điểm cuối dịng sơng Mê Kông, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước thượng nguồn, để chủ động có nước phục vụ tưới tiêu vào mùa khơ, đề xuất với Chính phủ cho khảo sát xây dựng Hồ chứa nước vùng Tứ giác Long Xuyên, bên cạnh đáp ứng mục tiêu kinh tế nơng nghiệp, cịn phục vụ dân sinh, du lịch sinh thái, nuôi trồng, bảo tồn giống thủy sản tạo hội đầu tư cho ngành ngân hàng Trong vùng trồng lúa bao gồm từ 3- huyện nên có trung tâm nhân giống lúa để hỗ trợ giống cho bà nông dân, đồng thời thí điểm triển khai giống có ưu phù hợp với đồng ruộng địa phương GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 80 Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng Khi Chính phủ có sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhà nước, thu mua lương thực, cần tăng tốc độ giải ngân, tránh tình trạng vụ lúa Đơng xn năm 2010 người nông dân bán gần hết lúa với giá 3000 đồng/kg doanh nghiệp thu mua Chính phủ cần đưa cấu cụ thể, chi tiết rõ ràng ngân hàng chủ động xử lý thiên tai xảy trường hợp cụ thể, tránh tình trạng triển khai thường chậm trễ, có vướng mắc chờ thời gian kéo dài, phối hợp thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, đến có định Thủ tướng Chính phủ phải vài tháng Trong phải chờ đợi dẫn đến ngân hàng vùng thiên tai thiếu vốn cho sản xuất, đời sống người dân khó khăn, cịn mùa vụ trơi qua nhanh chóng * Nhà nước cần đưa sách bảo hiểm bảo hộ sản xuất nông nghiệp Bảo hiểm nông nghiệp: Nguồn lực ngân sách quốc gia hạn hẹp sản xuất nơng nghiệp rộng lớn nên nhà nước bao cấp bảo hiểm nông nghiệp Song để phù hợp với kinh tế thị trường, Chính phủ cần đạo Bảo hiểm triển khai thí điểm tiến tới mở rộng bảo hiểm tới tất trồng, vật nuôi… ngành nông nghiệp Nhất giai đoạn ngành chăn nuôi bị đe dọa dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh Người chăn nuôi vất vả mà rủi ro kinh tế lớn Bảo hộ nông nghiệp: Cũng tiềm lực ngân sách nhà nước hạn chế, đặc điểm sản xuất nơng nghiệp rộng lớn nên nhà nước bảo hộ sản xuất nông nghiệp nhiều nước phát triển giới Song cần điều chỉnh chế xử lý giá tiêu thụ nông sản phẩm thời gian qua, theo xu hướng xử lý trực tiếp cho người sản xuất vay vốn người cho vay hưởng lợi từ chế * Bảo hiểm tín dụng lĩnh vực đánh bắt hải sản Cần tiếp tục có biện pháp thắt chặt quy định người vay vốn với số tiền lớn, mức 200 triệu đồng mua sắm, phương tiện vận tải, đánh bắt hải sản phải mua bảo hiểm phương tiện * Chính sách đất đai: Nhà nước cần có sách hợp lý để tập trung đất đai, tránh tình trạng manh mún nay, từ có điều kiện ứng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 81 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường giới Mặt khác đất nông nghiệp nhà nước nên giao với thời hạn lâu dài để nông dân an tâm đầu tư, góp phần xây dựng nơng nghiệp đại Trên sở ngân hàng đầu tư tín dụng có nhiều thuận lợi 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng 5.2.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng cấp Suy thối kinh tế tồn cầu có phần ngun nhân từ rủi ro tín dụng ngành ngân hàng Đây học đắt giá NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm hoàn thiện chế, quy chế để hạn chế thấp sơ hở cơng tác tín dụng Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, tránh tình trạng “mất trộm rào dậu” Những thất thoát vốn số NHNo&PTNT thành phố lớn phía nam nửa cuối năm 2010 học cần rút kinh nghiệm Cán cấp phải thường xuyên kiểm tra cán cấp theo định kỳ, đột xuất nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc cho sở Đặc biệt cơng tác phịng chống tham nhũng ngành ngân hàng, bối cảnh Chính phủ thi hành sách thắt chặt tiền tệ, giảm cấp tín dụng, hạn chế cung tiền cho kinh tế, số doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, tiêu cực dễ nảy sinh Chú trọng công tác đào tạo, đào tạo lại nghiệp vụ chun mơn hình thức phù hợp gắn với yêu cầu thực tiễn Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tổ chức, đạo đức, nghiệp vụ… hình thức như: hội thi, phong trào văn hóa, văn nghệ… Cần giảm bớt thủ tục giấy tờ hồ sơ cho vay hộ nông dân (đối với vay có đảm bảo) hồ sơ cần bao gồm biểu : + Biểu 1: Giấy đề nghị vay vốn, kiêm kế hoạch vay vốn trả nợ dùng cho hộ nông dân sản xuất + Biểu 2: Hợp đồng tín dụng vay vốn hộ nông dân sản xuất với ngân hàng thương mại + Biểu 3: Hợp đồng chấp tài sản hộ nông dân với ngân hàng thương mại GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 82 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng Để mở rộng tín dụng ngắn hạn tín dụng trung hạn phải mở rộng tương ứng Tín dụng trung hạn đóng vai trị quan trọng phát triển tín dụng ngắn hạn Vốn cho vay ngân hàng năm qua chủ yếu tập trung vào ngắn hạn Ngân hàng cấp cần tăng cường vốn trung hạn để đầu tư khai thác tạo sở vật chất cho ngắn hạn phát triển Kiến nghị tăng khối lượng cho vay trung hạn lên 30 – 40% dư nợ cho vay hợp lý với địa bàn huyện Giồng Riềng Ngân hàng nhà nước cần đạo kiểm tra thực lãi suất tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn yêu cầu thực theo qui định nhà nước Để góp phần đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nước cần xây dựng kịp thời đưa vào sử dụng quy trình giám sát cảnh báo sớm rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Tìm kiếm tạo lập nguồn vốn kể nước nước với lãi suất đầu vào thấp để giảm lãi suất đầu nhằm ưu tiên lãi suất thấp cho hộ vay phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề tạo cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo nhân dân Ngân hàng nhà nước cần có sách tiền tệ hợp lý, tránh tượng lúc bơm tiền mức, lúc thắt chặt quá, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế Mặt khác giữ giá trị đồng tiền Việt Nam tạo điều kiện cho công tác huy động vốn ngân hàng có nhiều thuận lợi 5.2.2.2 Kiến nghị ngân hàng sở * Công tác huy động vốn : Ơng cha ta có câu “Có bột gột lên hồ“, “Bột“ vốn, vốn nguồn khởi động để phát triển kinh tế đất nước, kinh tế địa phương, cơng nghiệp hóa, đại hóa nên dù chế lãi suất hệ thống NHNo&PTNT địa bàn có thấp so với tổ chức tín dụng khác, biện pháp để tạo nguồn vốn, cụ thể: o Ngân hàng đảm bảo khả chi trả hạn, đảm bảo an tồn thuận lợi, giữ bí mật số dư cho khách hàng o Các hình thức huy động không độc trụ sở giao dịch mà giao nhận chi trả nhà khách hàng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 83 Phân tích hoạt động tín dụng nông hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng o Mở rộng mạng lưới hoạt động nơi tập trung đông dân cư điểm chợ ấp, xã… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng o Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng để đảm bảo tính nhanh, xác việc thu nhận chi trả chuyển tiền tốn qua mạng vi tính * Một số đề xuất liên quan đến tín dụng Trong năm qua năm doanh số cho vay NHNo&PTNT huyện Giềng Riềng ngày tăng, số lượng khách hàng ngày lớn Từ lúc tiếp cận thị trường, thu thập thông tin đến điều tra giải ngân, thu hồi vốn, lãi khơng ly qui định thể lệ, chế độ tín dụng Vấn đề cốt lõi ngân hàng chất lượng tín dụng, nghĩa người vay dùng vốn ngân hàng có hiệu quả, phía ngân hàng phải thu hồi đủ vốn đủ lãi, hạn Vì yêu cầu tất vốn vay phải nằm tầm kiểm soát quản lý ngân hàng, cán tín dụng, trưởng, phó phòng kinh doanh, Giám đốc phải nắm khối lượng tín dụng mà quản lý, vận động dự đốn nắm bắt tình trạng biến động tốt hay xấu Khách hàng NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng hộ nông dân Thuộc địa bàn quản lý thơn, ấp, xã hàng ngàn, hàng chục ngàn địa bàn Vì trước vào tác nghiệp cụ thể, phải xác định số lượng khách hàng, quy mơ tín dụng địa bàn theo đối tượng đầu tư, theo phương hướng, kế hoạch địa phương dự án tổng thể Nâng cao tỷ trọng đầu tư vốn trung hạn, sở mở rộng đầu tư ngắn hạn Cần có biện pháp xử lý nghiêm khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tránh để trường hợp lây lan Thành lập ban xử lý thu hồi nợ Thường xuyên theo dõi, rà sốt nợ q hạn phát sinh, nợ sử dụng sai mục đích, để sớm thu hồi lại đồng vốn cho ngân hàng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá xếp loại chất lượng tín dụng theo địa bàn từ rút ưu, nhược điểm có biện pháp xử lý khuyết điểm, tồn tại, học tập ưu điểm GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 84 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng Áp dụng tốt công nghệ tin học vào họat động ngân hàng để giải phóng khách hàng nhanh, đồng thời nâng cao chất lượng công tác quản lý khách hàng Hiện nhu cầu vay vốn bà nơng dân cịn lớn, để hạn chế bớt tình trạng cho vay nặng lãi Ngân hàng cần tìm biện pháp huy động vốn hữu hiệu tranh thủ nguồn vốn ngân hàng cấp để mở rộng đầu tư vốn vào lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn vốn trung, dài hạn Nâng suất đầu tư cho 01 lúa từ 15 triệu đồng/ha lên 17 triệu đồng/ha cho phù hợp với giá thị trường nay, yếu tố tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn * Đề xuất khác Vào lúc vụ khách hàng ngân hàng đơng khơng thể tránh khỏi việc khách hàng phải chờ đợi lâu để trả nợ vay vốn, vào mùa vụ bà nông dân lại bận rộn với công việc nhà nơng Vậy ngân hàng cần có chuẩn bị người lẫn phương tiện để thành lập thêm tổ tín dụng lưu động tới địa bàn xã, ấp xã trụ sở ngân hàng để thực cho vay, thu nợ, thu lãi, từ góp phần giảm bớt chi phí lại cho bà nơng dân, hạn chế trường hợp bà nông dân không trả nợ mang tiền sử dụng vào mục đích khác, đồng thời biện pháp giảm tải lượng khách hàng hội sở ngân hàng lúc vụ - - GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 85 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2007), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2006), Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010), Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giồng Riềng năm 2008, 2009 2010 Bảng số liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giồng Riềng năm 2008, 2009 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng huyện Giồng Riềng Các tạp chí nghiên cứu tài kế tốn GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diệu Linh 86 Phân tích hoạt động tín dụng nơng hộ Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Cao Thị Diêu Linh 87