Nghiên cứu việc làm và lao động thanh niên trong sản xuất nông nghiệp ở nông hộ tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

118 5 0
Nghiên cứu việc làm và lao động thanh niên trong sản xuất nông nghiệp ở nông hộ tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Tuấn Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu nhiều người Sau xin gửi lời bày tỏ cám ơn đến: Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng đào tạo sau đại học, quý thầy, cô khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế dạy dỗ, bảo ân cần, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cám ơn đến Phịng Lao động – Thương binh Xã hội, Chi cục Thống kê, Huyện đoàn, UBND huyện Vĩnh Linh quan, đơn vị địa bàn huyện Vĩnh Linh: UBND xã Vĩnh Thủy, UBND xã Vĩnh Tú, tổ chức, đoàn thể cộng đồng dân cư thôn xã thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Nguyễn Viết Tuân, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Mặc dù có cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kinh nghiệm, kiến thức nên đề tài tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Do tơi mong nhận đóng góp q thầy giáo, để đề tài tơi hồn thiện Huế, ngày … tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Tuấn Linh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Vĩnh Linh huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị Chịu nhiều khó khăn qua kháng chiến cứu nước, nhiên huyện có bước chuyển tích cực Tỉ trọng ngành nơng nghiệp chiếm 34,8%, thu hút 70% tỉ lệ lao động tham gia Tuy nhiên năm trở lại đây, tỉ lệ lao động tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng giảm, đặc biệt lao động niên Thu nhập từ hoạt động sản xuất chiếm 60% tổng thu nhập/năm nông hộ, nhiên lao động lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng di chuyển sang lĩnh vực khác làm thuê, công nhân, thợ xây, Đặc biệt LĐ LĐTN nam có xu hướng di chuyển vào KCN thuộc tỉnh miền Trung-Tây Nguyên tỉnh phía Nam để tìm kiếm việc làm Điều dẫn đến tình trạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn lao động nữ, người già, người chưa tới độ tuổi lao động tham gia Tỉ lệ lao động niên nhóm độ tuổi từ 15-18 tuổi; từ 19 đến 25 tuổi; từ 25 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ trung bình 17,1%; 54,61%; 28,29% Tuy nhiên tỉ lệ LĐTN tham gia xem hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơng hộ nghề nghiệp chiếm 3,85% LĐTN nhóm độ tuổi từ 19 đến 25 tuổi xã Vĩnh Thủy 9,26% nhóm LĐTN độ tuổi từ 25 đến 30 tuổi xã Vĩnh Tú Phần lớn nhóm LĐTN tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật Ngồi ra, tỉ lệ lao động niên có trình độ chun mơn kĩ thuật cao nhóm LĐTN lại không mong muốn tham gia vào SXNN, có nguy rời khỏi lĩnh vực nơng nghiệp để chuyển sang làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Đây dấu hiệu tiêu cực lực lượng niên lực lượng trì hoạt động sản xuất nông nghiệp tương lai Định kiến sản xuất nông nghiệp; thời gian làm việc nhàn rỗi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp gây số hệ xấu suy nghĩ nông hộ lao động niên Khiến cho thân nông hộ lao động niên không mong muốn tham gia vào sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ, lẻ nơng hộ Lao động niên có nhu cầu đào tạo, tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp cao tỉ lệ đạt 25% Phần lớn mong muốn tập huấn kĩ thuật chăn nuôi heo; gà Tuy nhiên lực lượng lao động gặp khăn vốn sản xuất iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Các lý luận đề tài 1.1.2 Đặc điểm lao động niên nông thôn .13 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến lao động niên nông thôn 14 1.1.4 Ý nghĩa vấn đề tạo việc làm cho lao động niên nông thôn 15 1.1.5 Mối quan hệ việc làm cho lao động niên nơng thơn q trình xây dựng nông thôn .16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .17 1.2.1 Tình hình lao động việc làm lao động niên Việt Nam .17 1.2.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên nơng thơn nước ngồi .23 v 1.2.3 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên nông thơn Việt Nam 25 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu lao động niên nông thôn 27 CHƯƠNG NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .29 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.4 Phương pháp xữ lý thông tin, số liệu 32 2.3.5 Phương pháp phân tích 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ .33 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Linh 33 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số lao động địa bàn nghiên cứu 37 3.1.3 Thông tin chung nông hộ nghiên cứu .43 3.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 51 3.2.1 Tình hình số lượng lao động niên phân theo nhóm tuổi nông hộ nghiên cứu năm 2015 51 3.2.2 Trình độ chun mơn kĩ thuật lao động niên nhóm nơng hộ nghiên cứu .53 3.3 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG THANH NIÊN THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NÔNG HỘ NGHIÊN CỨU NĂM 2015 63 3.3.1 Tình hình lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp nông hộ nghiên cứu năm 2015 .63 3.3.2 Sự đánh giá mức độ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên so với lao động nơng hộ nghiên cứu 65 vi 3.3.3 Vai trò việc làm hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu 68 3.3.4 Trình độ chuyên môn kĩ thuật lao động niên tham gia vào hoạt động sản xuất nông hộ .70 3.3.5 Sự ảnh hưởng việc lao động niên đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ .73 3.3.6 Nhu cầu ý định lao động niên hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ .78 3.4 CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM GIA CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NÔNG HỘ 81 3.4.1 Các khó khăn gặp phải lao động niên tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên cứu .81 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên .83 3.4.3 Một số biện pháp thu hút lao động niên tham gia vào sản xuất nông nghiệp .84 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG NÔNG HỘ .85 3.5.1 Phân tích SWOT việc làm cho lao động niên nông hộ huyện Vĩnh Linh .86 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động niên nông hộ 89 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 4.1 KẾT LUẬN 93 4.2 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CMKT : Chuyên môn kĩ thuật CN : Cơng nghiệp CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐH : Đại học ĐVT : Đơn vị tính ĐT : Đào tạo ĐP : Địa phương GT : Giới tính h : Giờ HĐ SXNN : Hoạt động sản xuất nông nghiệp LĐ : Lao động LĐTN : Lao động niên LL : Lực lượng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TC : Trung cấp TN : Thất nghiệp TH : Tập huấn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TM-DV : Thương mại dịch vụ XĐ : Xác định UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình lao động lao động niên nước năm 2015 18 Bảng 1.2 Tình hình việc làm lao động lao động niên nước năm 2015 21 Bảng 3.1 Cơ cấu dân số huyện Vĩnh Linh từ năm 2011-2015 36 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất xã Vĩnh Tú Vĩnh Thủy năm 2015 38 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú năm 2015 39 Bảng 3.4 Tình hình lao động lao động niên xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú từ năm 2011-2015 40 Bảng 3.5 Dân số chia theo nhóm tuổi xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú năm 2015 .42 Bảng 3.6 Quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp phân theo nhóm hộ nghiên cứu xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú năm 2015 44 Bảng 3.7 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân theo nhóm hộ xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú năm 2015 46 Bảng 3.8 Cơ cấu lao động lao động niên phân theo nhóm nơng hộ nghiên cứu xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú năm 2015 48 Bảng 3.9 Tình hình th lao động nơng hộ địa bàn nghiên cứu năm 2015 50 Bảng 3.10 Số lượng lao động niên phân theo nhóm độ tuổi nơng hộ nghiên cứu năm 2015 .52 Bảng 3.11 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 .53 Bảng 3.12 Tình hình việc làm lao động niên phân theo nhóm tuổi nơng hộ nghiên cứu năm 2015 55 Bảng 3.13 Sự phân bố khu vực làm việc lao động niên phân theo nhóm tuổi nông hộ nghiên cứu năm 2015 .58 Bảng 3.14 Việc làm thu nhập lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 60 Bảng 3.15 Tình hình lao động lao động niên tham gia sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên cứu năm 2015 64 ix Bảng 3.16 Sự đánh giá mức độ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên so với lao động nơng hộ nghiên cứu năm 2015 66 Bảng 3.17 Vai trò việc làm hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 68 Bảng 3.18 Tình hình lao động niên tham gia vào lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên cứu năm 2015 72 Bảng 3.19 Dòng dịch chuyển vòng năm (2011-2015) lao động niên nông hộ nghiên cứu .73 Bảng 3.20 Tình hình nơng hộ chịu ảnh hưởng lao động niên di cư hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2015 75 Bảng 3.21 Nhu cầu tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 79 Bảng 3.22 Các khó khăn gặp phải lao động niên tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ 81 Bảng 3.23 Kết thảo luận nhóm xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú .83 x DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị .33 Hình 3.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2011-2015 34 Hình 3.3 Biểu đồ trình độ chun mơn kĩ thuật lao động niên tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên cứu năm 2015 70 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng lao động niên di cư hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên cứu năm 2015 .76 Hình 3.5 Biểu đồ ý kiến việc tăng, giảm quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 77 Hình 3.6 Biểu đồ ý định tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên thời gian tới .80 94 Việc làm nên có phối hợp nhà trường, quyền địa phương để tư vấn việc làm nhu cầu thuê lao động xã hội Từ giúp cho LĐTN biết khả năng, mong muốn thân để có định xác phù hợp với lực thân Hai phối hợp với trung tâm khuyến nông huyện để mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng loại giống hoa màu mới, giúp LĐTN đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho thị trường ngồi huyện Ba tiếp tục thực sách hỗ trợ đào tạo nghề, cho vay vốn sản xuất LL LĐTN địa bàn Thường xuyên khảo sát thống kê số lượng lao động địa bàn, từ nắm bắt thơng tin lao động thất nghiệp địa phương để có biện pháp hỗ trợ giải việc làm cho LĐTN Đẩy nhanh công tác huy động vốn, từ ngân hàng sách, quỹ niên, nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, hay tổ chức tín dụng hỗ trợ việc làm cho lao động niên Bốn thực sách giải việc làm cho niên theo nhóm đối tượng Đối với nhóm niên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề cần sử dụng vào khu vực kinh tế địi hỏi chất lượng lao động cao, có sách ưu đãi, trọng dụng nhân tài Đối với niên học hết phổ thơng, khơng có điều kiện học lên cao hơn, cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, sản xuất nông nghiệp hàng hóa; phát triển khu cơng nghiệp thu hút nhiều lao động khơng địi hỏi cao tay nghề, ưu tiên đưa niên xuất lao động theo hướng mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tự tạo việc làm niên Đối với nhóm niên thất nghiệp, việc làm, cần thực giải pháp khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương để thu hút lao động, giải việc làm Có sách hỗ trợ đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt cho niên ven đơ, nơi chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho cơng nghiệp thị hố Tạo điều kiện thuận lợi cho niên thất nghiệp, việc làm tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi giải việc làm, xố đói, giảm nghèo để tự tạo việc làm Tạo môi trường thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho niên nông thôn cải thiện đời sống Năm hành lập CLB, tổ chức, hội nhóm hay sân chơi cho niên với mục đích khuyến khích LĐTN phát triển kinh tế lập nghiệp, để từ học hỏi kinh nghiệm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh làm tăng hiệu kinh tế thu nhập Sáu đào tạo cho niên, giúp niên có điều kiện học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý, kiến thức thị 95 trường để có hội lựa chọn nghề phù hợp Khuyến khích việc tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất; ý đào tạo nghề công nghiệp, dịch vụ cho niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông, đặc biệt với học sinh nông thôn, nhằm giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp như: công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, bán hàng, Hoạt động đào tạo nghề nên tiến hành địa phương để giảm chi phí • Đối với thân lao động niên nơng hộ Khuyến khích hỗ trợ, giúp cho thân lao động niên nhận cần trang bị kỹ cần thiết trước tìm cho cơng việc phù hợp, phải có ý thức cơng tác đào tạo nghề, nhận biết tầm quan trọng việc đào tạo nghề thân Ngoài phải động, sáng tạo, mạnh dạn đứng lên đưa đề xuất thân với quyền địa phương, biết sử dụng nguồn vốn có hiệu mục đích, từ phát triển thân nghiệp sau Thay đổi suy nghĩ, định kiến hoạt động sản xuất nông nghiệp Khuyến khích lao động niên tham gia lập nghiệp lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tiến hành, thay đổi quy mô sản xuất nông nghiệp theo hướng chun canh, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp; thành lập trang trại chăn nuôi 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Xuân Bang (2006), “Tình hình lao động việc làm năm đầu kỷ XXI”, NXB Thống kê Hà Nội, 2006 [2] Ban Thanh niên nơng thơn TW Đồn (2015), “Báo cáo tình hình vay vốn lao động niên”, TW Đồn Thanh niên niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, 2015 [3] Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT: “Quy định tiêu chí thủ tục giấy chứng nhận kinh tế trang trại”, 13/4/2011 [4] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), “Thống kê tình hình lao động nước”, 2011 [5] Chi cục thống kê huyện Vĩnh Linh (2016): “Niên giám thống kê năm 2015” [6] Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2015), “Hướng dẫn bảng kê khai điều tra sản xuất nông nghiệp địa bàn”, 2015 [7] Mai Quốc Chánh,Trần Xuân Cầu (2002), “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 [8] Mai Thanh Cúc, Nguyễn Đình Hà (2005), “Giáo trình phát triển nơng thơn”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2005 [9] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (2007), “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, NXB Nơng nghiệp I, Hà Nội [10] Hồng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), “Giáo trình Kinh tế phát triển nơng thơn”, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2002 [11] Trần Giáp (2015), “Cho vay khởi nghiệp – Gắn kết sở Đoàn với niên”, Báo Tiền Phong, 2015 [12] Trần Thị Thái Hà, Ngô Thị Thanh Tùng (2014), “Mối quan hệ thực trạng giáo dục niên nông thôn lựa chọn tiếp cận giáo dục hộ gia đình”, Tạp chí khoa học trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014, trang 22-30 [13] Nguyễn Thị Hồng, “Bài giảng kinh tế vĩ mô”, Trường Đại học Ngoại thương [14] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ, 2015 [15] Nguyễn Xuân Khoát (2007), “Lao động, việc làm phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam”, NXB Đại học Huế 2007 [16] Phạm Ngọc Nhàn, Sử Kim Anh, Lê Trần Thanh Liêm (2014), “Khảo sát vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phụng 97 Hiệp, tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ năm 2014, trang 106-113 [17] Nhà xuất Sự thật (2009), “Sử dụng lao động giải việc làm Việt Nam” [18] Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1993), phụ lục định 499A TDNH, 02/09/1993 [19] Kim Oanh (2015), “Tạo việc làm cho niên nông thôn”, Báo Nhân Dân điện tử, 2015 [20] Phòng dân số kế hoạch hoa gia đình xã Vĩnh Thủy Vĩnh Tú(2015), “Báo cáo tình hình dân số việc làm” năm 2015 [21] Phịng Lao động thương binh xã hội huyện Vĩnh Linh (2015), “Báo cáo tình hình lao động việc làm” từ năm 2011 đến năm 2015 [22] Quốc hội, Luật số 10/2012/QH13(2012): “Bộ luật lao động” Đã Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994 [23] Quốc hội, Luật số 10/2012/QH13(2012): “Bộ luật lao động” Đã Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18/6/2012 [24] Quốc hội, Luật số 53/2005/QH11(2005): “Luật niên” Đã Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 [25] Nguyễn Văn Sánh (2009), “Khả thích ứng lao động việc làm vùng ngoại thành tác động đô thị hóa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ năm 2009, trang 202-211 [26] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Trị (2015), “Báo cáo tình hình lao động địa bàn tỉnh Quảng Trị” năm 2015 [27] Dương Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu(2013): “Thực trạng lao động việc làm nơng thơn Việt Nam”, tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 2014, trang 42-50 [28] Pham Hồng Tung (2010),“Thực trạng hướng biến đổi lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 [29] Triệu Thị Trinh (2013), “Vấn đề việc làm – việc làm niên nông thôn – Thực trạng giải pháp”, Bộ LĐ & TBXH, 2013 [30] Phan Nguyên Thái- Nguyễn Văn Buồm (2007), “Vấn đề giải việc làm cho niên nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước tháng 03/2007 [31] Trần Việt Tiến (2012), “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 98 [32] Trần Văn Tồn (2015), “Phát huy vai trị niên nông thôn Quảng Trị xây dựng nông thơn mới”, Trường Chính trị Lê Duẩn, 2015 [33] Đồng Văn Tuấn (2004), “Giải pháp chủ yếu giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ năm 2014 [34] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia “Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012-2015” [35] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [36] Tổng cục thống kê (2015),“Báo cáo lao động việc làm Quý I/2015” [37] Tổng cục thống kê (2016), “Báo cáo lao động việc làm Quý I/2016” [38] Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Vĩnh Linh: “Báo cáo tình hình dân số từ năm 2011 đến năm 2015” [39] Trung tâm Lao động nước (2016), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2015”, Bộ Lao động – Thương bình Xã hội, 2016 [40] UBND huyện Vĩnh Linh (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội” qua năm từ năm 2011 đến năm 2015 [41] UBND xã Vĩnh Thủy (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội” năm 2015 [42] UBND xã Vĩnh Tú (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội” năm 2015 [43] Nguyễn Thị Huệ Vi (2014), “Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thôn Thủ đô Hà Nội”, luận án tiến sĩ, năm 2014 [44] Viện nghiên cứu Thanh niên, Hà Nội (2009): Báo cáo chuyên đề “Tình hình niên năm 2008” vào 11/2008 [45] Mai Văn Xuân, “Bài giảng kinh tế hộ trang trại”, Trường Đại học kinh tế Huế [46] Jagat Basnet, Maria Josefa Petilla, Estrella Penunia, Marciano Virola (2015), “Nghiên cứu lí nơng nghiệp không thu hút giới trẻ; Làm cách để khuyến khích, thu hút niên trở lại gắn bó với nơng nghiệp”, Tạp chí Hội nơng dân Châu Á phát triển nơng thơn bền vững, Quyển số 7, năm 2015 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi phiếu điều tra nông hộ Đề tài: Việc làm niên sản xuất nông nghiệp nông hộ Ngày……… tháng …… năm 201…… Địa chỉ: Thôn…………… ….Xã………………………… - Vĩnh Linh - Quảng Trị Phần I: Thông tin chung người Họ tên người trả lời: Tuổi: Số nhân gia đình: Số lao động gia đình: Loại hộ phân theo xã: Phần II: Tình hình việc làm HĐ SXNN nông hộ Thông tin chung lao động gia đình (Tính vợ chồng viên hộ sống chung với chủ hộ) Họ tên Quan hệ Tuổi TĐVH TĐ CMKT Nghề nghiệp Nơi làm việc 100 Thông tin hoạt động SXNN nông hộ từ năm 2011 đến năm 2015 Quy mô/vụ/năm Tên hoạt động Lúa Sắn Màu Hồ tiêu Trồng trọt Cao su Tràm, keo Gà, vịt Heo Trâu, bò Cá Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Ghi 101 Các HĐ LĐTN tham gia vào HĐ SXNN nông hộ Mức độ tham gia so với LĐ (1;2;3;4) Hoạt động Trồng trọt Ghi Lúa Màu Cây lây năm Chăn nuôi Gia súc Gia cầm Thủy sản Trong : Mức độ tham gia mức độ tham gia so với mức độ tham gia lao động lao động : Bằng 100% so với MĐTG LĐ : Trên 70% so với MĐTG LĐ : Trên 50% so với MĐTG LĐ : Dưới 50% % so với MĐTG LĐ Phần III: Tình hình việc làm niên SXNN nơng hộ LĐTN có tham gia hoạt động SXNN hay không?  Có  Khơng Số lượng mức độ tham gia LĐTN HĐ SXNN nông hộ? 1 2 3 4 1: Các HĐ SXNN nơng hộ nghề nghiệp 2: Có nghề nghiệp xem HĐ SXNN nghề phụ nhằm tăng thêm thu nhập 3: Tham gia vào HĐ SXNN nông hộ thời gian rảnh 4: Không tham gia vào HĐ SXNN nông hộ 102 Lí khiến LĐTN nơng hộ lại tham gia vào HĐ SXNN?  1: Khơng tìm việc làm khác (Vì lí u cầu TĐHV TĐCMKT) nên tham gia vào SXNN  2: Tham gia vào HĐ SXNN tạm thời, tìm kiếm cơng việc khác không tiếp tục tham gia vào HĐ SXNN nơng hộ tìm việc làm khác  3: Tham gia vào HĐ SXNN tạm thời, tìm kiếm cơng việc khác tiếp tục tham gia vào HĐ SXNN nơng hộ tìm việc làm khác  4: Vì lí gia đình nên bắt buộc phải tham gia, nhiên có ý định gắn bó với HĐ SXNN nơng hộ  5: Vì lí gia đình nên bắt buộc phải tham gia, nhiên khơng có ý định gắn bó với HĐ SXNN nơng hộ  6: Gia tăng thêm thu nhập giúp đỡ gia đình khoảng thời gian dư thừa nên tham gia vào SXNN  7: Tâm huyết mong muốn làm giàu từ SXNN  8: Khác……………………………………………………………… Tình hình tham gia HĐ SXNN LĐTN gia đình từ năm 2011 đến nay? Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp Trong đó: Tham gia mức độ cao hiểu xem HĐ SXNN nghề nghiệp Tham gia mức độ vừa hiểu xem HĐ SXNN nghề nghiệp phụ Tham gia mức độ thấp hiểu xem HĐ SXNN cơng việc phụ giúp gia đình khoảng thời gian rảnh rỗi thân LĐTN Ý định nơng hộ tình trạng LĐ HĐ SXNN? LĐTN có ý định tham gia vào SXNN tạm thời; lâu dài; hay khơng tham gia? Nơng hộ có khuyến khích hay có tác động ý định LĐTN Lí khiến nơng hộ lại định vậy? 103 Dòng dịch chuyển LĐTN gia đình từ năm 2011 đến năm 2015 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số LĐTN di cư Địa điểm di cư Lí di cư Số LĐTN trở Lí trở Việc di cư LĐTN có ảnh hưởng tới tình trạng HĐ SXNN nơng hộ hay khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? Phần IV: Nhu cầu đào tạo tập huấn LĐTN HĐ SXNN LĐTN nơng hộ có gợi ý hay bàn bạc việc tăng giảm HĐ SXNN nông hộ hay khơng? Nếu có HĐ nào? Chỉ tiêu Tăng lên Giảm Khơng có ý kiến Hoạt động Các gợi ý, bàn bạc việc tăng giảm HĐ SXNN LĐTN nam hay nữ đề nghị? Nông hộ có tiếp thu ý kiến hay khơng hành động nào? 104 10 LĐTN nông hộ tham gia vào lớp tập huấn kĩ thuật SXNN địa phương hay chưa? Lý LĐTN lại tham gia?  Đã tham gia  Chưa tham gia 11 Thông tin lớp tập huấn kĩ thuật SXNN mà LĐTN tham gia từ năm 2011 đến năm 2015? Tên lớp hay kĩ thuật SXNN Năm tham gia tham gia tập huấn Nông hộ áp dụng kĩ thuật khơng? Hiện nay, nơng hộ cịn áp dụng kĩ thuật khơng 12 Nơng hộ có biết LĐTN nơng hộ tham gia tổ chức đồn, hội thành lập mục đích trao đổi, học tập, giúp đỡ lẫn HĐ SXNN địa phương? Tên đồn, hội Thời gian tham gia Tình trạng tham gia 13 Những khó khăn mà LĐTN nơng hộ gặp phải tham gia vào HĐ SXNN gia đình?  1: Vốn sản xuất  2: Kinh nghiệm sản xuất  3: Giá đầu vào  4: Thị trường tiêu thụ  5: Giá thành sản phẩm  6: Thị trường đầu vào khan  7: Khác 105 14 LĐTN nông hộ có nhu cầu hay mong muốn đào tạo kĩ thuật SXNN nào? Tên hoạt động Kĩ thuật Nuôi Trồng: Xin cám ơn giúp đỡ ông, bà 106 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin người trả lời vấn Họ tên :…………………………………………………………………………… Tuổi :…………………….Trình độ CMKT:……………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………………… II Thông tin việc làm niên Ông, bà cho biết địa phương có ngành nghề nào? Tỷ lệ niên tham gia vào ngành bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông, bà cho biết số lao động thất nghiệp địa phương số lao động làm việc xa địa phương? Xu hướng thay đổi ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông, bà cho biết quyền địa phương xã có hỗ trợ việc tạo việc làm cho niên hay không ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông, bà cho biết thuận lợi khó khăn tác tác động tới trình dịch chuyển cấu lao động niên địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính quyền địa phương có tổ chức lớp tập huấn hay tổ chức dạy nghề cho niên địa phương hay không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ơng, bà cần có đề xuất để giải việc làm cho niên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 107 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Lao động niên tham gia làm đất để sản xuất màu xã Vĩnh Tú năm 2016 Hình 2: Lao động niên tham gia làm cỏ màu với lao động nơng hộ xã Vĩnh Thủy năm 2016 108 Hình 3: Lao động niên tham gia nạo vét hồ nuôi cá xã Vĩnh Tú năm 2016 Hình 4: Thảo luận nhóm chủ đề “Ngun nhân khiến LĐTN không tham gia vào HĐ SXNN nơng hộ” xã Vĩnh Tú năm 2016 Hình 5: Thảo luận nhóm so sánh nguyên nhân khiến LĐTN không tham gia vào SXNN nông hộ năm 2016 ... tố ảnh hưởng đến việc làm lao động niên sản xuất nông nghiệp nông hộ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Qua nêu lên tranh toàn cảnh thực trạng việc làm lao động niên nông hộ sản xuất nơng nghiệp, ... tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên so với lao động nơng hộ nghiên cứu 65 vi 3.3.3 Vai trò việc làm hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu ... trò việc làm hoạt động sản xuất nông nghiệp lao động niên nông hộ nghiên cứu năm 2015 68 Bảng 3.18 Tình hình lao động niên tham gia vào lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp nông hộ nghiên

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan