Hoạt động tài chính vi mô tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

110 135 0
Hoạt động tài chính vi mô tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng không trùng lặp với công trình nghiên cứu Khoa học tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi khẳng định rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn Ế cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn ́H U gốc Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Tác giả luận văn i Nguyễn Vĩnh Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên nhiều tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Phòng KHCN – HTQT - ĐTSĐH, Quý thầy, cô Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà học, nghiên Ế cứu trường U Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Thị Hồng ́H Hà, cô giáo hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ kiến thức khoa học phương pháp làm việc trình thực Luận văn TÊ Tôi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân huyện Vĩnh Linh, Lãnh đạo chuyên viên phòng, Ban, quan, đoàn thể cấp huyện, H Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Linh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển IN nông thôn Vĩnh Linh, Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá, Tổ chức Tầm nhìn giới K Vĩnh Linh Cuối xin cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời ̣C gian học tập hoàn thành luận văn O Trong trình hoàn thành đề tài, cố gắng tham khảo nhiều tài ̣I H liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót điều tránh khỏi Đ A Rất mong nhận thông tin đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, Đồng nghiệp Bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Vĩnh Linh, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Vĩnh Anh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Nguyễn Vĩnh Anh Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Niên khoá: 2010 - 2012 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà Tên đề tài: Hoạt động tài vi mô huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Tính cấp thiết đề tài Ế Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, U Nhà nước phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, xoá đói giảm nghèo, ́H giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo công xã hội Cụ thể tổ chức tài vi TÊ mô phát triển hoạt động giúp cho hộ nghèo tiếp cận sản phẩm (tín dụng tiết kiệm), sử dụng tốt nguồn lực sẵn có hộ, tạo thêm việc làm; H góp phần đa dạng hoá ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng thu IN nhập, thực xoá đói giảm nghèo, nâng cao lực cho người dân nông thôn Hoạt động tổ chức TCVM thực đòn bẩy tạo điều kiện thúc đẩy K phát triển kinh tế huyện Vĩnh Linh, hội tiếp cận với dịch vụ tổ chức TCVM ̣C hộ nghèo cần có giải pháp hữu hiệu Xuất phát từ thực trạng trên, O chọn đề tài: “Hoạt động tài vi mô huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng ̣I H Trị” làm luận văn thạc sỹ Phương pháp nghiên cứu Đ A - Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp chọn mẫu thang đo - Phương pháp điều tra tổng hợp phân tích số liệu Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Nhằm xây dựng sở khoa học, phân tích nhân tố tác động đến hoạt động tài vi mô; đề giải pháp phát triển hoạt động tài vi mô phù hợp có hiệu quả; tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận dịch vụ vươn lên phát triển kinh tế iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Diễn giải Ngân hàng phát triển Châu Á APDC Trung tâm phát triển Châu Á Thái Bình Dương BQL Ban quản lý CBTD Cán tín dụng CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN NHCSXH Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội HTX Hợp tác xã HPN Hội phụ nữ KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hợp phụ nữ NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NGO Tổ chức phi phủ NGOs Các tổ chức phi phủ NHCS NHCSXH Ngân hàng sách xã hội U ́H TÊ H IN Ngân hàng cổ phần nông thôn Ngân hàng nông nghiệp NHNN&PTNN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đ A ̣I H O ̣C Ngân hàng sách NHCPNT NHNo Ế ADB K Chữ viết tắt NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QĐ-HĐQT Quyết định - Hội đồng quản trị QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng SXKD Sản xuất kinh doanh TB&XH Thương binh xã hội iv Tài vi mô TCTCVMN Tổ chức tài vi mô TCQMN Tài quy mô nhỏ TD&TK Tín dụng tiết kiệm TK&BĐ Tiết kiệm bưu điện TK&VV Tiết kiệm vay vốn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNCS Thanh niên cộng sản TTCN Tiểu thủ công nghiệp TT-NHNN Thông tư - Ngân hàng nhà nước TTg Thủ thướng TW Trung ương TYM Quỹ tình thương hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại quốc tế Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế TCVM v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Mô hình cho vay trực tiếp đến cá nhân 57 Sơ đồ 2.2: Mô hình cho vay qua tổ nhóm TK&VV 58 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng vốn (%) 64 Ế Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay (%) 65 Tên bảng biểu Trang TÊ STT ́H U DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG H Bảng 1.1: Phân loại hình thức tài trợ bao cấp 26 IN Bảng 2.1: Quy mô, cấu diện tích loại đất năm 2011 huyện Vĩnh Linh 47 Bảng 2.2: Tình hình dân số, lao động huyện Vĩnh Linh 2007 - 2011 48 K Bảng 2.3: Cơ cấu lao động ngành huyện Vĩnh Linh 49 ̣C Bảng 2.4: Tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 51 O Bảng 2.5: Sản phẩm tổ chức TCVM 60 ̣I H Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng tổ chức TCVM giai đoạn 2009 - 2011 63 Bảng 2.7: Số lượt hộ vay vốn dư nợ bình quân hộ tổ chức TCVM 66 Đ A Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ hạn tổ chức TCVM 67 Bảng 2.9: Huy động tiết kiệm tổ chức TCVM 69 Bảng 2.10: Chi phí hoạt động tổ chức TCVM giai đoạn 2009 - 2011 77 Bảng 2.11: Qui mô tổ chức hoạt động tổ chức TCVM 81 Bảng 2.12: Những khó khăn hoạt động quản lý cán tín dụng 82 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi Ế Danh mục biểu bảng vi U Mục lục vivii ́H PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU TÊ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ H 1.1.1 Lịch sử đời phát triển tài vi mô IN 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu vai trò tài vi mô 1.1.2.1 Khái niệm K 1.1.2.2 Mục tiêu tài vi mô ̣C 1.1.2.3 Vai trò tài vi mô O 1.1.3 Cách tiếp cận nguyên tắc tài vi mô 10 ̣I H 1.1.3.1 Các cách tiếp cận tài vi mô 10 1.1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh gía tính bền vững tài vi mô 17 Đ A 1.1.2.3 Các nguyên tắc tài vi mô 19 1.2 THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ 25 1.2.1 Tài vi mô giới 25 1.2.1.1 Các tổ chức tài vi mô giới 25 1.2.1.2 Một số mô hình tài vi mô điển hình giới 27 1.2.1.3 Các khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài vi mô 29 1.2.2 Tài vi mô Việt Nam 30 1.2.2.1 Đặc điểm riêng tài vi mô Việt Nam 30 1.2.2.2 Mạng lưới hoạt động tài vi mô Việt Nam 32 vii 1.2.2.3 Một số mô hình tài vi mô điển hình Việt Nam 34 1.2.2.4 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài vi mô Việt Nam 41 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 42 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng 42 1.3.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động huy động tiết kiệm 43 1.3.3 Các tiêu hiệu hoạt động tổ chức TCVM 43 Ế 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 44 U CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ ́H TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 46 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 TÊ 2.1.1 Vị trí địa lý 46 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 46 H 2.1.3 Tình hình dân số - lao động 47 IN 2.1.4 Tình hình phát triển sở hạ tầng 49 K 2.1.4.1 Hệ thống giao thông 49 2.1.4.2 Hệ thống thủy lợi 49 O ̣C 2.1.4.3 Thông tin truyền thông 50 ̣I H 2.1.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 50 2.1.5.1 Về kinh tế 50 Đ A 2.1.5.2 Về xã hội 52 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TCVM HUYỆN VĨNH LINH 53 2.2.1 Các tổ chức tài vi mô huyện Vĩnh Linh 53 2.2.2 Mô hình hình hoạt động TCVM 56 2.2.3 Sản phẩm chương trình TCVM 59 2.2.4 Kết hoạt động tổ chức TCVM 62 2.2.4.1 Hoạt động tín dụng 62 2.2.4.2 Hoạt động huy động tiết kiệm 68 viii 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 70 2.3.1 Hành lang pháp lý sách Chính phủ 70 2.3.2 Môi trường hoạt động kinh doanh 74 2.3.3 Mô hình cho vay 75 2.3.4 Công tác huy động vốn 78 2.3.5 Tập huấn kiến thức quản lý kỹ thuật 79 Ế 2.3.6 Đội ngũ cán tín dụng 81 U CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ́H TÀI CHÍNH VI MÔ Ở HUYỆN VĨNH LINH - TỈNH QUẢNG TRỊ 83 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ Ở HUYỆN VĨNH LINH 83 TÊ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TCVM TẠI HUYỆN VĨNH LINH 84 H 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế sách nhà nước 84 IN 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức TCVM địa bàn 85 K 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận tín dụng hộ 91 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trò quyền địa phương, đoàn thể O ̣C hoạt động TCVM 93 ̣I H KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 Đ A KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề xóa đói giảm nghèo Nhà nước xã hội quan tâm Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, việc phân hoá giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, đòi hỏi Chính phủ phải có sách để giải vấn đề đảm bảo phát triển xã hội ổn định Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến Ế xã hội, xoá đói giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo công xã hội U Trong năm qua, Nhà nước ta trọng công tác xóa đói giảm ́H nghèo cho người nông dân chương trình cho vay hộ nghèo, hỗ trợ vốn TÊ vay cho hộ sách thông qua bảo lãnh tổ chức trị - xã hội, phát triển chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ mang lại hiệu cao H Kể từ Chính phủ có Nghị định số 28/2005/NĐ-CP tổ chức hoạt động IN tổ chức tài qui mô nhỏ, đến nước có 04 triệu hộ gia đình tiếp cận với dịch vụ tài vi mô nguồn Nhờ có nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, K hộ vay đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho lao động hộ nghèo ̣C Tại huyện Vĩnh Linh, tính năm gần tổ chức TCVM cho O vay khoảng 300 tỷ đồng với 15.000 lượt hộ nghèo vay vốn Vốn vay đầu ̣I H tư sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ phát triển kinh tế mang lại hiệu cao Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, bộc lộ hạn chế Đó là, nợ Đ A hạn chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ Nợ hạn cao nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan gặp rủi ro chăn nuôi, trồng trọt dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt Nguyên nhân chủ quan chưa có kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nên hiệu mang lại không cao Để hoạt động tổ chức TCVM thực đòn bẩy tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Vĩnh Linh, hội tiếp cận với dịch vụ tổ chức TCVM hộ nghèo cần có giải pháp hữu hiệu Xuất phát từ thực trạng trên, chọn đề tài: “Hoạt động tài vi mô huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ tăng thu nhập, thưởng cho cán tín dụng có kết làm việc tốt, đồng thời xử lý nghiêm khắc CBTD lợi dụng quyền hạn, quyền hành để tỏ thái độ không tốt với khách hàng, kéo dài thời gian thẩm định vay vốn - Tăng cường vai trò CBTD việc giữ mối quan hệ mật thiết với quyền đoàn thể: Sự đồng tình ủng hộ cấp, ngành, quyền địa phương yếu tố quan trọng đưa đến thành công hoạt động TCVM đặc biệt ngân hàng CSXH, NGOs Vì vậy, CBTD không Ế thực tốt nhiệm vụ theo qui định mà phải trở thành người trợ lý đắc U lực gần gũi quyền đoàn thể địa phương việc tư vấn ́H sách, hướng dẫn hộ vay vốn quản lý việc sử dụng vốn vay Đây cách để tổ chức TCVM tiếp cận với người dân, nắm bắt TÊ kịp thời nhu cầu, đối tượng, khả vay vốn hộ, từ có điều kiện mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng vi mô hộ nông dân H - Tăng cường kiểm tra đối chiếu nợ định kỳ: Đột xuất kiểm tra chéo dư nợ IN xã vùng sâu vùng xa Qua phát ngăn chặn, chỉnh sữa kịp thời K vấn đề không lành mạnh cho vay vốn tới hộ nông dân Giản lược yêu cầu thủ tục cho vay O ̣C - Thủ tục vay vốn yêu cầu cần thiết vay vốn, thủ tục ̣I H rườm rà, phức tạp Theo quy định Chính phủ, ngân hàng phép cho nông dân vay không cần tài sản chấp mức vay 10 triệu đồng Đ A 20 triệu đồng trang trại Tuy nhiên, ngân hàng NN&PTNT quỹ TDND Hồ Xá yêu cầu tài sản chấp (chủ yếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Trong phận người dân chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên vay vốn Hơn nữa, gia đình thường có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên vay vốn từ tổ chức tín dụng đó, chưa trả nợ vay tổ chức tín dụng khác tài sản chấp Do vậy, tổ chức tín dụng cần nghiên cứu mở rộng điều kiện tài sản chấp khoản vay có giá trị nhỏ (dưới 10 triệu đồng) như: sổ hưu trí, diện tích đất ruộng sử dụng 87 - Về quy trình vay: Ngân hàng NN&PTNT ngân hàng CSXH thường yêu cầu phải có xác nhận quan có thẩm quyền tài sản chấp, hộ nghèo phải có xác nhận UBND xã đại diện nhóm vay vốn Hồ sơ xin vay tiền phải qua nhiều cấp, phận khác Vì vậy, để vay vốn người vay phải tốn nhiều thời gian chờ đợi (thông thường để nhận vay người vay phải cần - ngày) phải tốn thời gian lại đến ngân hàng UBND xã Điều cản trở lớn hộ vay vốn đa Ế số họ có trình độ thấp U Nâng cao tỷ lệ vốn cho vay dài hạn ́H Như đề cập trên, địa bàn huyện có chủ trương trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc theo dự án 661 huyện 3.260,3 TÊ đất (chiếm 5% tổng diện tích đất tự nhiên) chưa sử dụng chủ yếu đất đồi núi Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển ngành nghề phụ thị trấn cụm công H nghiệp lớn, nhu cầu sử dụng vốn dài hạn cao Trong đó, IN tổ chức TCVM tập trung cho vay ngắn hạn (khoảng 81,64% tổng dư K nợ ngân hàng NN&PTNT, 67,98% tổng dư nợ QTDND) Điều gây nhiều khó khăn cho hoạt động đầu tư đặc biệt hoạt động có chu kỳ sản xuất O ̣C kinh doanh dài Vì vậy, thời gian tới tổ chức tín dụng cần dành tỷ lệ ̣I H nhiều vốn vay trung dài hạn dự án trồng rừng, trang trại, xây dựng sở tiểu thủ công nghiệp có hiệu cao vay xây dựng kế hoạch thu Đ A nợ linh động với đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh Phát triển ngành TCVM theo hướng thị trường Qua điều tra vấn nghiên cứu hoạt động tổ chức TCVM địa bàn, đề tài mạnh dạn đề xuất không nên áp dụng sách lãi suất bao cấp mà cần phải phát triển ngành tài vi mô theo hướng thị trường với lý sau: Thứ nhất: Nhiều nghiên cứu nhu cầu tài cho thấy nguồn vốn bao cấp thường không đến với người nghèo vùng khó khăn Hơn nữa, việc cho vay có bao cấp tạo kỳ vọng sai lầm tăng mức độ ỷ lại người nghèo Người dân coi khoản trợ cấp hay hỗ trợ nên tư 88 tưởng phải hoàn trả, khiến họ không nỗ lực thoát nghèo Thực tế cho thấy tỷ lệ hoàn trả chương trình tín dụng bao cấp thấp, trừ vài trường hợp đặc biệt, tỷ lệ không hoàn trả nước phát triển giao động khoảng từ 40% đến 95% Vốn không thu hồi lại khiến cho lượng lớn nguồn vốn bị (xóa nợ) Trong đó, chi tiêu Chính phủ cần phải phân bổ cho nhiều hoạt động khác Tăng nguồn vốn cho hoạt động ảnh hưởng tới hoạt động khác an ninh, giáo dục, y tế… Rất nhiều chương trình phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng Ế tương lai, mà dịch vụ mang lại lợi ích không nhỏ cho người nghèo U Thứ hai: Hậu tín dụng bao cấp tạo cạnh tranh không lành mạnh ́H thị trường tài khiến người nghèo khó tiếp cận với vốn vay Chính việc cạnh tranh không lành mạnh thị trường tài làm cho tổ chức tài TÊ vi mô bán thức Việt Nam bị hạn chế trình phát triển, dẫn đến chương trình tổ chức tài vi mô bán thức khó khăn H trình vươn rộng tầm với đến với người nghèo IN Thứ ba: Nghiên cứu cho thấy việc thực sách lãi suất bao cấp K gây xói mòn khả tài tổ chức Cụ thể lãi suất huy động cao lãi suất cho vay Kết tổ chức bù đắp cho O ̣C hoạt động Nguồn vốn hoạt động bị xói mòn ảnh hưởng lớn tới chất ̣I H lượng dịch vụ tín dụng cung cấp tới người dân, đặc biệt hoạt động thẩm định lựa chọn người vay Đ A Mặt khác, nguồn vốn tài trợ xem giải pháp cho tổ chức, nguồn vốn nhỏ không thường xuyên Hơn nữa, việc huy động từ dân cư tăng vốn từ nội khó khăn, chi phí hai nguồn lớn làm tăng thêm tình trạng bền vững tài tổ chức Việc tổ chức cung cấp tín dụng giá rẻ phải thu hẹp hoạt động dần tiến tới rút khỏi thị trường tượng phổ biến xảy nhiều nước thực sách lãi suất Đẩy mạnh công tác huy động tiết kiệm Rất nhiều người quan niệm sai lầm rằng: người nghèo khả tiết kiệm Kết điều tra cho thấy, nhiều hộ nghèo để dành 89 khoản tiết kiệm giá trị khoản tiết kiệm tương đối nhỏ Kết hoạt động nhóm tín dụng thuộc Hội phụ nữ Hội nông dân cho thấy: việc đóng góp tiết kiệm vào nhóm với mức tối thiểu khoảng 10.000 đồng/tháng hộ vay không khó mức góp trung bình nhiều nhóm tiết kiệm khoảng 50.000 đồng/tháng Do khoản tiết kiệm nhỏ nên ngân hàng ngại giao dịch Theo quan điểm đề xuất đề tài, ngân hàng huy động tiết kiệm thông qua nhóm vay vốn theo hình thức: thành viên Ế nhóm góp tiết kiệm mức phù hợp với điều kiện kinh tế vùng U sau tiền tiết kiệm trưởng nhóm đem đến gửi ngân hàng ́H Bên cạnh đó, số xã có thu nhập từ việc khai thác mủ cao su tiểu điền lớn nên lượng tiền nhàn rỗi dân lớn (bình quân thu nhập 500.000 - TÊ 1.000.000 đồng/ngày) Tuy nhiên, nhiều hộ không gửi vào hệ thống tín dụng thức mà thường cất giữ dạng tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đồ trang sức H hàng hóa Vì vậy, tổ chức tín dụng địa bàn huyện cần quy định mức lãi suất IN tiền gửi hấp dẫn (có thể gia tăng lãi suất luỹ tiến theo số tiền gửi), thủ tục gửi tiền K đơn giản để thu hút dân cư gửi tiết kiệm, tăng nguồn vốn cho vay đáp ứng nhu cầu khách hàng O ̣C Quan tâm nhiều đến phụ nữ hoạt động tín dụng ̣I H Hiện địa bàn huyện, cho vay vốn ngân hàng CSXH thông qua Hội phụ nữ chiếm khoảng 60% với tỷ lệ hoàn trả 99%, hầu hết vốn World Đ A Vision cho vay thông qua Hội phụ nữ với tỷ lệ hoàn trả 100% Kinh nghiệm hoạt động TCVM quốc gia địa phương khác nước ta cho thấy: Tỷ lệ trả nợ vay thông qua Hội phụ nữ cao phụ nữ thường giỏi quản lý chi tiêu lo sợ trả nợ so với nam giới Vì vậy, trình thành lập nhóm tiết kiệm, cho vay vốn cần trọng nhiều đến vai trò phụ nữ, đặc biệt hộ nghèo, hộ vùng miền núi, ven biển Kết hợp cho vay vốn tập huấn kỹ thuật Vấn đề nhiều hộ nông dân sử dụng nguồn vốn sai mục đích phương án kinh doanh khả thi, trình độ học vấn thấp nên hạn chế 90 khả kinh doanh người dân, hiệu sử dụng nguồn vốn mang lại thấp Bởi vậy, bên cạnh việc cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần quan tâm tìm hiểu, kết hợp với tổ chức đoàn thể (Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên ) để tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, hạch toán lập kế hoạch kinh doanh giúp người vay quản lý vốn vay tốt nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận tín dụng hộ Ế Nâng cao chất lượng việc lập phương án SXKD trước vay vốn U Lập phương án sản xuất kinh doanh trước vay vốn yêu cầu ́H tổ chức TCVM địa bàn huyện (đặc biệt vay lớn) thực tế chất lượng vấn đề thấp Đối với số hộ, việc lập kế hoạch TÊ kinh doanh mang tính hình thức thủ tục để vay vốn Do vậy, hiệu sử dụng vốn vay không cao vốn vay lại sử dụng vào mục đích tiêu dùng H Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh giải pháp từ tổ chức TCVM, đoàn IN thể, vai trò thân người sử dụng vốn cần nâng cao ý thức việc tham gia K lớp tập huấn ngân hàng, đoàn thể NGOs tổ chức, tránh tình trạng số nơi việc tham gia tập huấn đầy đủ có tiền bồi O ̣C dưỡng tham gia tập huấn điều kiện để vay vốn Mặt khác, trước có ý ̣I H định vay vốn, hộ phải vạch mục đích cụ thể việc sử dụng đồng vốn (đối tượng đầu tư; quy mô đầu tư, thị trường tiêu thụ đâu, giá bao nhiêu) Đ A phải tính toán chi phí, thu nhập từ hoạt động đầu tư Xây dựng phương án dành dụm vốn trả nợ vốn Giữ vững cam kết uy tín với tổ chức TCVM trình vay vốn Một lý để tổ chức tín dụng địa bàn huyện Vĩnh Linh e ngại định cho vay nhiều hộ gia đình khu vực nông thôn (đặc biệt hộ nghèo) hộ vay không giữ cam kết sử dụng vốn vay toán nợ vay chây lỳ, xuất tâm lý ỷ lại cho khoản vay ưu đãi từ ngân hàng CSXH NGOs cho không Vì vậy, việc nâng cao uy tín việc sử dụng hoàn trả vốn vay tổ chức tín dụng 91 nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hội tiếp cận khoản vay lần Các biện pháp cụ thể cần thực là: - Sau vay vốn cần sử dụng mục đích đầu tư vào sản xuất sớm tốt, tránh tình trạng vay tiền, nhiều hộ không đưa vào đầu tư tiêu cho nhu cầu khác làm thâm hụt số tiền cần đầu tư; - Luôn theo dõi kế hoạch trả nợ (cả gốc lãi) để tăng khả chủ động toán; Ế - Phối hợp chặt chẽ với cán tín dụng, tổ chức đoàn thể việc giám U sát trình vay sử dụng vốn vay ́H Tăng cường liên kết, hỗ trợ giúp đỡ việc xây dựng kế hoạch vay, sử dụng vốn vay kỹ thuật sản xuất TÊ Sự tăng cường liên kết hỗ trợ lẫn trình vay sử dụng vốn vay có tác dụng tích cực việc nâng cao khả tiếp cận tín dụng đặc biệt H việc cho vay tổ chức tín dụng thông qua nhóm Theo quy định IN ngân hàng CSXH tổ chức phi phủ, điều K kiện để giải ngân vay thành viên nhóm phải trả nợ hạn Như vậy, thân người vay phải chịu trách nhiệm khả tiếp O ̣C cận tín dụng thành viên nhóm Nếu họ không trả nợ hạn ảnh ̣I H hưởng đến vay thành viên khác Vì vậy, thành viên nhóm phải tự ý thức vai trò uy tín chung nhóm Mặt khác, Đ A trường hợp đặc biệt, thành viên (vì lý khác nhau) trả nợ hạn liên kết, giúp đỡ thành viên nhóm cần thiết Ngoài ra, hỗ trợ giúp đỡ kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Trong điều kiện hộ gia đình nông thôn có hội tiếp cận với lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật nay, giúp đỡ nông hộ cần thiết để nâng cao hiệu sản xuất Xây dựng phát triển nhóm tiết kiệm tự nguyện Kết khảo sát cho thấy, hội tiếp cận tín dụng người dân tăng thêm hộ có thành viên tham gia vào tổ chức đoàn thể (Hội Phụ nữ, 92 Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên) nhóm tiết kiệm tự nguyện Hiệu mô hình Hội Phụ nữ Hội nông dân thể rõ thời gian vừa qua như: hộ nông dân vay vốn không cần tài sản chấp vay nhỏ Khả bền vững mô hình cao, mức hoàn trả đạt 100% Điều đặc biệt quan trọng hộ nghèo - đối tượng (có ít) tài sản chấp Bên cạnh đó, kinh nghiệm số địa phương khác cho thấy, việc tham gia đóng góp tiết kiệm theo nhóm (bằng tiền Ế vật) góp phần san rủi ro trình sản xuất thành viên Theo U chúng tôi, mô hình nhóm tiết kiệm cần tổ chức sau: ́H Về quy mô nhóm: Khoảng từ đến 10 người cử người có uy tín có khả giao dịch tốt với ngân hàng làm nhóm trưởng Các thành viên nhóm TÊ có mục đích đầu tư như: Nuôi cá – lúa, trồng rừng, phát triển ngành nghề Hơn nữa, thành viên nhóm có mục đích đầu tư họ có H thể dễ dàng trao đổi kinh nghiệm lẫn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư IN Tiết kiệm thành viên nhóm bắt buộc: mức tiết kiệm tuỳ K thuộc vào điều kiện kinh tế thành viên nhóm tối thiểu 50.000đồng/tháng Khoản tiền tiết kiệm gửi ngân hàng coi O ̣C tài sản chấp thành viên nhóm vay vốn ̣I H Giao dịch với ngân hàng: Được thực thông qua nhóm vay bảo lãnh thành viên nhóm Trưởng nhóm có trách nhiệm tư Đ A vấn cho thành viên hỗ trợ ngân hàng hoạt động sau: hoàn thiện hồ sơ xin vay gửi đến Ngân hàng Nông nghiệp; hỗ trợ ngân hàng việc thẩm định nhắc nhở người vay trả gốc lãi cho ngân hàng 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trò quyền địa phương, đoàn thể hoạt động TCVM Tăng cường vai trò quan, đoàn thể việc nâng cao hoạt động TCVM Theo quy định nay, ngân hàng CSXH huyện cho vay thông qua tín chấp tổ chức trị - xã hội tổ chức bảo lãnh cho hội viên 93 vay vốn Vì vậy, tổ chức đoàn thể nông thôn khâu nối ngân hàng hộ nông dân trình vay vốn hoạt động tổ chức đóng vai trò quan trọng việc tạo hội cho hộ nông dân trình tiếp cận tín dụng Tuy vậy, theo báo cáo Hội nông dân huyện, khoảng 65% hộ gia đình nông thôn tham gia vào hội nông dân Tổ chức đoàn niên địa bàn huyện bảo lãnh số vốn 25.000 triệu đồng cho 1.410 người vay vốn Một số khiêm tốn so với nhu cầu vay Ế đoàn viên - đối tượng lao động hộ gia đình Do vậy, tổ chức U đoàn thể cần nâng cao hoạt động tuyên truyền, động viên việc tham gia ́H vào tổ chức hội hình thành nhóm tiết kiệm tự nguyện Các tổ chức đoàn thể cần tập trung ưu tiên nhiều hoạt động tín dụng kế hoạch hoạt TÊ động Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể H trình cho vay IN Hoạt động cho vay đến hộ gia đình trình bao gồm nhiều khâu, K trình độ hạn chế nên người dân gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, nguồn vốn cho kinh tế hộ nhỏ lẻ, phân tán, khả gặp rủi ro lớn Đòi hỏi cần O ̣C có giúp đỡ ban ngành, cấp quyền địa phương, tổ chức ̣I H đoàn thể trình vay Đặc biệt, tổ chức đoàn thể đóng vai trò quan trọng hoạt động tổ chức TCVM nâng cao tiếp cận người dân Đ A Thực Nghị định số 41/NĐ-CP Chính phủ, năm 2010 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ký thoả thuận với Trung ương Hội Nông dân (số 779/TTLN-NHNN-HND) với Trung ương Hội Phụ nữ (số 01) để phát triển mô hình cho vay qua nhóm Theo thoả thuận này, Hội Nông dân Hội Phụ nữ có trách nhiệm giúp đỡ Ngân hàng Nông nghiệp thành lập tổ vay vốn – tiết kiệm, triển khai sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, thuyết phục người vay hoàn trả Nhưng qua vấn với Ngân hàng số lượt hộ nông dân vay vốn năm 2011 so với năm 2009 giảm 873 hộ, dư nợ giảm 30.437 triệu đồng, giảm 26% Các đoàn thể chưa thực tốt việc thông tin chủ trương mới, chưa tranh thủ hết đồng 94 tình quyền địa phương, cán tín dụng chưa tổ chức sinh hoạt tổ định kỳ theo quy định, chưa cho vay tương xứng với tiềm đơn vị, số hộ cần vay vốn lớn chưa chưa tiếp cận nguồn vuốn ưu đãi ngân hàng Chú trọng đào tạo nghiệp vụ thẩm định, xây dựng nhóm cho thành viên đoàn thể tham gia vào hoạt động tín dụng Quá trình điều tra cho thấy, thành viên tổ chức đoàn thể tham gia vào hoạt động tín dụng thường cán hội kiêm nhiệm nên chưa đào tạo Ế nghiệp vụ tín dụng, họ phải chịu trách nhiệm phối hợp với ngân U hàng việc quản lý, sử dụng vốn vay theo hình thức vay tín chấp quản lý ́H tổ nhóm tiết kiệm như: tính lãi suất, thẩm định kế hoạch kinh doanh trước vay vốn kiểm tra sau vay vốn Do thiếu kiến thức nghiệp vụ tín dụng nên TÊ gây không khó khăn cho thành viên đại diện đoàn thể tham gia quản lý vốn Để khắc phục khó khăn này, TCVM lãnh đạo hội, đoàn H thể cấp huyện tổ chức đào tạo hàng năm nghiệp vụ tín dụng để việc quản IN lý, sử dụng vốn hiệu Nội dung lớp tập huấn cần trọng vào K vấn đề như: Tổ chức, thành lập nhóm; kỹ tính toán lãi suất; kỹ quản lý rủi ro khoản nợ hạn; kỹ thẩm định hiệu đầu tư dự án O ̣C kinh doanh Việc tổ chức lớp theo xã cụm xã với ̣I H thành phần bao gồm: Ban chấp hành Hội xã, cán tham gia quản lý hoạt động tín dụng thời gian khoảng từ đến ngày cho đợt Đội ngũ giảng viên Đ A cán tín dụng tổ chưc TCVM huyện mời thêm số tổ chức tư vấn có nhiều kinh nghiệm như: Trung tâm phát triển nông thôn thuộc Đại học nông lâm Huế Trường Đại học Kinh tế Huế Điều chỉnh tỷ lệ phí uỷ thác ngân hàng CSXH mức phụ cấp nhóm trưởng nhóm vay vốn tiết kiệm hợp lý Cho vay hộ nông dân thường gặp phải nhiều khó khăn không tổ chức tín dụng mà người trực tiếp tham gia quản lý vốn tổ chức đoàn thể Theo quy định, tổng mức phí uỷ thác 0,05%/tháng 95 tính số dư có lãi, tỷ lệ phân phối sau: cấp xã: 50%, cấp huyện 25%, cấp tỉnh: 15% cấp TW: 10% Như vậy, người tham gia quản lý trực tiếp nhận số phí uỷ thác phần lại thuộc phận quản lý gián tiếp Với chế phân phối lợi ích không khuyến khích cán quản lý tín dụng cấp xã Vì cần điều chỉnh theo tỷ lệ phí uỷ thác hợp lý theo hướng dành nhiều phí uỷ thác cấp xã, cụ thể là: cấp Ế xã: 65%; cấp huyện 20%; cấp tỉnh 10% cấp TW: 5% Mặt khác, mức phụ cấp U cho nhóm trưởng nhóm tiết kiệm tự nguyện NGOs chưa ́H phù hợp với đóng góp họ (đối với Hội phụ nữ, mức phụ cấp 100.000 – Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ 150.000 đồng/tháng) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ việc phân tích thực trạng tài vi mô huyện Vĩnh Linh, xin rút số kết luận sau: - Các tổ chức TCVM hoạt động địa bàn Huyện bao gồm Ế tổ chức thức (Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng CSXH, Quỹ tín dụng nhân U dân), tổ chức bán thức (World Vision) tổ chức không thức (các ́H hiệu cầm đồ, hình thức chơi phường, tín dụng tương thân) Sự có mặt TÊ loại hình hội cho hộ có thu nhập thấp tiếp cận đến nguồn vốn để phát triển sản xuất; H - Các tổ chức TCVM sử dụng mô hình hoạt động mô hình cho vay IN trực tiếp đến cá nhân (tổ chức) mô hình cho vay thông qua tổ TK&VV; - Sản phẩm tổ chức TCVM địa bàn huyện tập trung vào K loại: tín dụng tiết kiệm Sản phẩm tín dụng cho hộ có thu nhập thấp phụ ̣C thuộc vào mục tiêu hoạt động tổ chức Đối với Ngân hàng sách xã O hội World Vision, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nên áp dụng lãi suất ̣I H cho vay ưu đãi (lãi suất thấp lãi suất thị trường); Ngược lại, quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng NN&PTNT áp dụng mức lãi suất theo thị trường Tiết kiệm bắt Đ A buộc tổ chức quan tâm; - Dư nợ cho vay giai đoạn 2009 - 2011 tổ chức có tốc độ tăng nhanh từ 43% lên 371%, đặc biệt World Vision có tốc độ tăng 371% Cơ cấu dư nợ tập trung vào lĩnh vực (sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, kinh doanh dịch vụ tiêu dùng); thời hạn cho vay ngắn (dưới năm), riêng ngân hàng CSXH, 100% vốn vay dài hạn; - Giai đoạn 2009 - 2011, số lượt hộ vay tăng 28,4% Trong đó, ngân hàng CSXH có số lượt hộ vay cao chiếm 57% đến 62% tổng số lượt hộ vay 97 tổ chức huyện Dư nợ bình quân hộ nằm khoảng 10 - 20 triệu đồng Trong đó, cao hộ vay từ quỹ TDND Hồ Xá (25 triệu/hộ), thấp vay từ World Vision (2,9 triệu/hộ); - Tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng NN&PTNT cao (3,8% - 4,2%) Các tổ chức khác nằm mức 1% Riêng World Vision nợ hạn; - Ngân hàng NN&PTNT quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá có tỷ lệ huy động tiết kiệm so với tổng nguồn vốn cao (70% - 90%) Trong đó, ngân hàng U Đây nguyên nhân hạn chế nguồn vốn tổ chức; Ế CSXH World Vision không huy động tiết kiệm (tự nguyện bắt buộc) ́H - Luận văn có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TÊ tổ chức TCVM địa bàn huyện Đó nhân tố hành lang pháp lý sách phủ; Môi trường hoạt động kinh doanh; Mô hình cho vay; Công tác H huy động vốn, Công tác tập huấn hỗ trợ kiến thức quản lý kỹ thuật; Đội ngũ cán IN tín dụng; - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá điểm mạnh, điểm yếu K tổ chức TCVM đề xuất nhóm giải pháp (hoàn thiện chế sách ̣C nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức TCVM, tăng khả O tiếp cận hộ, nâng cao vai trò quyền địa phương đoàn thể) ̣I H để phát triển hoạt động TCVM có hiệu quả, bền vững huyện Vĩnh Linh KIẾN NGHỊ Đ A 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành liên quan Nghị định 28/2005/NĐ-CP vào sống, vào thực tiễn hoạt động TCQMN giai đoạn sinh khó khăn, bất cập trình thực cần phải bổ sung điều chỉnh Nghị định số 165/2007/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 28/2005/NĐ-CP chưa thực hoàn thiện khung pháp lý cho TCVM hoạt động cách bền vững, TCQMN chịu ảnh hưởng bới không ổn định hành lang pháp lý mục tiêu định hướng dài hạn Chính phủ Do vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài cần sớm triển khai Quyết định 2195/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê 98 duyệt có nội dung chính: Xây dựng phát triển hệ thống tổ chức tài vi mô an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần hực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững 2.2 Đối với UBND cấp huyện Vĩnh Linh Đối với UBND huyện tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tổ chức TCVM hoạt động phát triển, cần có sách cụ thể nhằm kêu gọi tổ chức Ế tài khác vào hoạt động tín dụng địa bàn huyện, tăng cường kết hợp với U tổ chức trị - xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn ́H niên) giám sát, hỗ trợ mặt cấp giấy chứng nhận hộ nghèo chứng từ có cấp sổ quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho hộ dễ tiếp cận với TÊ tổ chức tài vi mô Đối với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi đặt điểm giao dịch cố định H tổ chức TCVM tạo điều kiện cho việc tiếp xúc, tuyên truyền sách, IN chủ trương Nhà nước tổ chức TCVM thông qua đoàn thể xã hội, K đặc biệt phải trọng xác định đối tượng thụ hưởng sách từ tổ chức O ̣C 2.3 Đối với Tổ chức tài vi mô ̣I H Hoạt động theo hướng thị trường yếu tố đảm bảo tính tự vững tài mô hình, thông qua có khả bảo toàn vốn phát triển Đ A Đối với ngân hàng thương mại cần xây dựng phương thức hoạt động đặc thù dành riêng cho đối tượng người dân nông thôn, miền núi Xem xét lại chế khoán tài phải dựa tảng số dư nợ, chất lượng tín dụng kết thu lãi, để khuyến khích tổ chức có dư nợ cao, chất lượng tín dụng tốt, khối lượng công việc nhiều, thu lãi đạt cao 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Như An Lê Thị Lân, Hướng tới ngành tài vi mô tự vững Việt Nam - Các vấn đề đặt thách thức, Thực hành TCVM Việt Nam Đỗ Kim Chung (2005), Tài vi mô cho xoá đói giảm nghèo Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330 Chính phủ (2005), Nghị định số 28/2005/ NĐ - CP tổ chức hoạt động Ế Chính phủ (2007), Nghị định số 165/2007/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số ́H TÊ 28/2005/NĐ-CP, Hà Nội U tổ chức tài quy mô nhỏ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính sách tín dụng Chính phủ (2011), Quyết định 2195/2011/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án IN H phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội xây dựng ngành tài vi mô đến năm 2020, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Vĩnh Linh (2012), Niên giám thông kê huyện Vĩnh Phạm Thị Mỹ Dung (2006), Tài vi mô lý luận, phương pháp nghiên O ̣C Linh năm 2011 K ̣I H cứu vận dụng, NXBNN, Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà (2003), Những giải pháp chủ yếu để tạo việc làm, tăng Đ A thu nhập cho lao động nông thôn Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học kinh tế Huế 10 Hà Hoàng Hợp(2011), Việt Nam sau gia nhập WTO: Tài vi mô cách tiếp cập hộ nghè nông thôn, Trung tâm phát triển hội nhập Việt Nam 11 Học viện Ngân hàng Hà Nội (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, NXB Thống kê – Hà Nội 12 Huyện Vĩnh Linh (2011), Nghị Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2011 – 2015, Nghị huyện Vĩnh Linh 100 13 Joe Remenyi (2002), Tài vi mô thực hành tốt nhất: Mười thông số cho thành công tổ chức phi phủ 14 Ngô Đình Kỳ (2008), Nghiên cứu phát triển tổ chức tài vi mô huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Linh (2009), Báo cáo toán năm 2009 16 Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Linh (2010), Báo cáo toán năm 2010 17 Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Linh (2011), Báo cáo toán năm 2011 18 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Báo cáo kết U Ế 15 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Báo cáo kết TÊ 19 ́H hoạt động kinh doanh năm 2009 hoạt động kinh doanh năm 2010 20 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết H hoạt động kinh doanh năm 2011 Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá (2009), Báo cáo toán năm 2009 22 Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá (2010), Báo cáo toán năm 2010 23 Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá (2011), Báo cáo toán năm 2011 24 UBND huyện Vĩnh Linh (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện O ̣C K IN 21 25 ̣I H Vĩnh Linh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 UBND huyện Vĩnh Linh (2011), Báo cáo giảm nghèo huyện Vĩnh Linh giai Đ A đoạn 2006 - 2010 26 Semi (2002), Bài giảng tài vi mô, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Nguyễn Thành, Bill Tod, Lê Văn Sở (2003), “Tài vi mô - Cơ hội cho người nghèo”, Thời báo Ngân hàng, NXB Thông tin, Hà Nội 28 World Vision (2011), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 29 Các website: www.vbsp.org.vn; www.microfinancel.com; www.wikipedia.com; www.grameenfoundation.org 101

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan