Khảo sát mức độ biến động về thành phần hóa học của bã cà phê giữa các khu vực trên địa bàn thành phố cần thơ

53 7 0
Khảo sát mức độ biến động về thành phần hóa học của bã cà phê giữa các khu vực trên địa bàn thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN MỸ LINH KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA BÃ CÀ PHÊ GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y Cần Thơ, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA BÃ CÀ PHÊ GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts Nguyễn Thị Hồng Nhân Nguyễn Mỹ Linh Ks Vũ Thị Kim Anh MSSV: 3077077 Lớp: CN – TY K33 Cần Thơ, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA BÃ CÀ PHÊ GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2011 Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN Nguyễn Thị Hồng Nhân - Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2011 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu thân tơi Tất số liệu kết thu thí nghiệm chúng tơi hồn tồn chân thật chưa cơng bố tất tạp chí khoa học khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước mơn khoa Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Linh i LỜI CẢM ƠN Xin thành kính dâng lên cha, mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ hy sinh chúng con; xin cảm ơn người thân giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập rèn luyện vật chất lẫn tinh thần Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Thị Hồng Nhân, người hết lịng dạy, động viên, hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Chân thành cảm ơn, quý thầy cô môn Chăn nuôi – Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, tất quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến người anh cố Dương Vũ, anh Nguyễn Thiết chị Vũ Thị Kim Anh khoa Nông nghiệp & SHƯD – Trường Đại học Cần Thơ chia sẻ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh đề tài Cảm ơn bạn, tập thể lớp Chăn ni – Thú y khóa 33 em lớp Chăn ni – Thú y khóa 34, 35 nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi thời gian học tập thực luận văn Trân trọng! Cần Thơ, ngày 01 tháng 05 năm 2011 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii TÓM LƯỢC viii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 2.1 CÀ PHÊ 2.1.1 Sơ lược cà phê 2.1.2 Phân loại thực vật cà phê 2.1.3 Đặc điểm thực vật cà phê .3 2.1.3.1 Thân cà phê 2.1.3.2 Lá cà phê 2.1.3.3 Hoa cà phê 2.1.3.4 Quả cà phê 2.1.3.5 Hạt cà phê 2.1.4 Chế biến cà phê 2.1.5 Thành phần hóa học cà phê 2.1.6 Ảnh hưởng cà phê 11 2.2 BÃ CÀ PHÊ 12 2.2.1 Tác dụng bã cà phê .13 2.2.1.1 Làm phân bón 13 2.2.1.2 Trồng nấm .13 2.2.1.3 Làm đẹp da .13 2.2.1.4 Làm giảm nguy gây ung thư 14 2.2.1.5 Nhiên liệu sinh học từ bã cà phê 14 2.2.1.6 Làm thức ăn gia súc, gia cầm 15 2.2.2 Các nghiên cứu bã cà phê 15 iii 2.2.2.1 Thành phần hóa học bã cà phê 15 2.2.2.2 Bổ sung bã cà phê vào phần vỗ béo Heo chất lượng thịt xẻ 15 2.2.2.3 Bã cà phê ủ chua phần Cừu 17 2.2.2.4 Bã cà phê phần Bò 22 2.2.2.5 Bổ sung bã cà phê vào phần gia cầm .23 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 24 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm .24 3.1.2 Cơ sở vật chất thí nghiệm 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.2.2 Phương pháp điều tra 24 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu 25 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ MẪU PHÂN TÍCH .26 4.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA BÃ CÀ PHÊ 26 4.2.1 Thành phần vật chất khô (DM) bã cà phê 26 4.2.2 Thành phần khoáng (Ash) bã cà phê khu vực 27 4.2.3 Thành phần protein thô (CP) bã cà phê khu vực 28 4.2.4 Thành phần xơ tổng số (CF) bã cà phê khu vực 29 4.2.5 Thành phần xơ trung tính (NDF) bã cà phê khu vực .30 4.2.6 Thành phần xơ acid (ADF) bã cà phê khu vực 31 4.2.7 Thành phần béo thô (EE) bã cà phê khu vực 32 4.2.8 Thành phần Tannin bã cà phê khu vực .34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADF (Acid Detergent Fibre) Xơ acid ADIN (Acid Detergent Insoluble Nitrogen) Nitơ trung tính Ash Chất khống tổng số CF (Crude Fibre) Xơ thô CP (Crude Protein) Protein thô DE (Digestion Energy) Năng lượng tiêu hóa DM (Dry Matter) Vật chất khô EE (Ether Extrac) Chiết chất ether GE (Gross Energy) Năng lượng thô KV1 (Khu vực 1) Phường An Hòa KV2 (Khu vực 2) Phường An Khánh KV3 (Khu vực 3) Phường An Lạc KV4 (Khu vực 4) Phường An Nghiệp KV5 (Khu vực 5) Phường An Phú KV6 (Khu vực 6) Phường Hưng Lợi KV7 (Khu vực 7) Phường Xuân Khánh ME (Metabolizable Energy) Năng lượng trao đổi NDF (Neutral Detergent Fibre) Xơ trung tính NFE (Nitrogen Free Extractives) Chiết chất không đạm OM (Organic Matter) Chất hữu TDN (Total Digestion of Nutrients) Tổng dưỡng chất tiêu hóa VCK Vật chất khơ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng hợp chất hữu cà phê (mg/100 g) Bảng 2.2: Thành phần hóa học hạt cà phê rang (%) .8 Bảng 2.3: Thành phần hóa học cà phê xanh (% VCK) Bảng 2.4: Thành phần hóa học nước cà phê pha (%) Bảng 2.5: Các hợp chất phenolic cà phê Arabica Bảng 2.6: Thành phần hóa học hạt cà phê 10 Bảng 2.7: Thành phần thức ăn phần thí nghiệm (%) 16 Bảng 2.8: Thành phần hóa học phần thí nghiệm bã cà phê (% VCK) 16 Bảng 2.9: Năng suất vỗ béo heo với mức độ bã cà phê khác .17 Bảng 2.10: Ảnh hưởng bã cà phê đến chất lượng thịt xẻ heo .17 Bảng 2.11: Thành phần hóa học chất hỗn hợp ủ chua sử dụng cho phần cừu thiến (% VCK) 18 Bảng 2.12: Thành phần hóa học chất lên men hỗn hợp ủ chua (% VCK) 19 Bảng 2.13: Thành phần dinh dưỡng phần hỗn hợp ủ chua cừu với mức độ bã cà phê khác (%) .20 Bảng 2.14: Ảnh hưởng bã đến pH, lượng khí sinh DM sau lên men thí nghiệm invitro 22 Bảng 4.1: Thành phần vật chất khô (DM) bã cà phê (%) 26 Bảng 4.2: Thành phần khoáng (Ash) bã cà phê khu vực (% VCK) 27 Bảng 4.3: Thành phần CP bã cà phê khu vực (% VCK) .28 Bảng 4.4: Thành phần CF bã cà phê khu vực (% VCK) .29 Bảng 4.5: Thành phần NDF bã cà phê khu vực (% VCK) .31 Bảng 4.6: Thành phần ADF bã cà phê khu vực (% VCK) .32 Bảng 4.7: Thành phần EE bã cà phê khu vực (% VCK) .33 Bảng 4.8: Tannin bã cà phê khu vực (% VCK) 34 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Rừng cà phê thân cà phê Brazil .3 Hình 2.2: Lá Coffea arabica Coffea canephora .4 Hình 2.3: Hoa cà phê .5 Hình 2.4: Quả cà phê .5 Hình 2.5: Hạt cà phê Arabica Canephora .6 Hình 2.6: Các loại bã cà phê 12 Biểu đồ 4.1: Thành phần DM bã cà phê khu vực 27 Biểu đồ 4.2: Thành phần CP bã cà phê khu vực 29 Biểu đồ 4.3: Thành phần CF bã cà phê khu vực 30 Biểu đồ 4.4: Thành phần NDF bã cà phê khu vực 31 Biểu đồ 4.5: Thành phần ADF bã cà phê khu vực 32 Biểu đồ 4.6: Thành phần EE bã cà phê khu vực 34 Biểu đồ 4.7: Hàm lượng Tannin bã cà phê khu vực 35 vii Bảng 4.2 cho thấy, Ash bã cà phê khu vực biến động Có tương đương KV1 (3,83%), KV2 (5,50%) KV5 (3,91%) Kết tương tự với KV3 4,20%, KV6 4,22% KV7 4,03% Trong đó, giá trị Ash đạt cao KV6 4,22%  0,29 thấp KV4 2,71%  0,31 Ngồi ra, có chênh lệch lần thu mẫu khu vực Cụ thể, độ lệch chuẩn lớn KV1 có 0,64, giá trị Ash khu vực dao động khoảng 2,93 – 4,34% Và độ lệch chuẩn nhỏ KV5 0,12, Ash lần thu mẫu 3,91%, lần thứ hai 3,76% lần thu mẫu cuối 4,06% Thành phần Ash bã cà phê thí nghiệm 3,77%  0,66 Kết tương đương với kết Balogun and Kock (1975) 3,68% lớn 3,07% so với kết báo cáo Campbell et al (1976) 0,7% Ash 4.2.3 Thành phần protein thô (CP) bã cà phê khu vực Bảng 4.3: Thành phần CP bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 15,26 24,68 14,91 18,28  4,52 KV2 25,76 14,15 18,38 19,43  4,80 KV3 22,77 19,52 17,46 19,92  2,19 KV4 15,67 20,79 15,47 17,31  2,46 KV5 19,35 16,98 15,01 17,12  1,78 KV6 18,62 17,29 16,08 17,33  1,03 KV7 34,28 16,17 26,84 25,76  7,43 Trung bình CP khu vực 19,31  5,04 Thành phần CP bã cà phê thể bảng 4.3 với chênh lệch khu vực không nhiều CP lớn KV7 25,76% dao động từ 16,17 – 34,28% thấp KV5 17,12% Đồng thời, ba khu vực 4, có tương đương giá trị CP, dao động từ 17,12% đến 17,33% Ở KV2 KV3 giá trị CP tương đối giống nhau, KV2 19,43% KV3 19,92% Giá trị CP KV1 18,28%  4,52, có tương đương lần (15,26%) lần (14,91%) thấp so với lần (24,68%) Thành phần CP lần lấy mẫu KV6 biến động Cụ thể, lần lấy mẫu thứ 18,62%, lần lấy mẫu thứ hai 17,29% lần lấy mẫu thứ ba 16,08% Thành phần CP trung bình bã cà phê thí nghiệm chúng tơi 19,31%  5,04 Kết cao hầu hết nghiên cứu tác giả khác Theo 28 báo cáo Sikka et al (1985), thành phần CP bã cà phê 12,55% thấp 6,76% so với kết Nghiên cứu Campbell et al (1976) bã cà phê ướt ủ chua có 11,8% CP Bartley et al (1978) chứa 14,5% CP Điều bã cà phê thu chúng tơi có trộn thêm số loại phụ liệu bột đậu nành, bột bắp vào cà phê bột trước pha CP (% VCK) KV 35 KV KV KV KV KV KV TB 30 25 20 15 10 KV KV KV KV KV KV TB Khu vực KV Biểu đồ 4.2: Thành phần CP bã cà phê khu vực Sự biến động CP địa điểm lấy mẫu cao thể biểu đồ 4.2 Riêng KV6 chênh lệch không nhiều, KV1, KV2 KV7 khác biệt lớn Do nơi loại cà phê sử dụng khác nhau, bí pha trộn thêm phụ liệu khác làm cho thành phần CP bã cà phê có chênh lệch đáng kể 4.2.4 Thành phần xơ tổng số (CF) bã cà phê khu vực Bảng 4.4: Thành phần CF bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 23,32 31,48 23,57 26,12  3,79 KV2 31,95 31,77 32,49 32,07  0,30 KV3 31,58 29,38 29,36 30,11  1,04 KV4 24,89 26,80 28,58 26,75  1,51 KV5 34,93 26,10 32,44 31,15  3,72 KV6 26,26 28,39 31,94 28,86  2,34 KV7 32,81 31,20 31,08 31,70  0,79 Trung bình CF khu vực 29,54  3,28 Bảng 4.4 cho thấy, thành phần CF bã cà phê khu vực có biến động thấp khoảng 26,12 – 32,07% Sự chênh lệch khu vực lần 29 thu mẫu Kết KV2 KV7 có đồng so với khu vực lại Cụ thể, KV2 giá trị CF bã cà phê 32,07%  0,30, với lần lấy mẫu 31,95%, lần 31,77% lần cuối 32,49% Cịn KV7, CF trung bình 31,70%  0,79 với giá trị 32,81%, 31,20% 31,08% Trong đó, thành phần CF KV5 cho kết tương tự 31,15%, chênh lệch lần thu mẫu dao động từ 26,10 – 34,93% Tương tự, KV1 KV4 có thành phần CF gần trung bình khoảng 26,44%  0,45 Giá trị CF KV1 26,12% thấp so với khu vực lại CF cao KV2 32,07% Biểu đồ 4.3 thể biến đồng thành phần CF bã cà phê thí nghiệm CF (% VCK) KV 40 35 KV KV KV KV KV KV TB 30 25 20 15 10 KV KV KV KV KV KV KV TB Khu vực Biểu đồ 4.3: Thành phần CF bã cà phê khu vực Thành phần CF bã cà phê cao, trung bình bảy khu vực 29,54%  3,28 Kết thí nghiệm chúng tơi thấp 12,96% so với công bố Campbell et al (1976) 42,50% 14,83% so với nghiên cứu Balogun and Koch (1975) 44,37% Kết có lợi cho gia súc bổ sung bã cà phê vào phần chúng Vì xơ thành phần khó tiêu hóa gia súc 4.2.5 Thành phần xơ trung tính (NDF) bã cà phê khu vực Thành phần NDF bã cà phê dao động khoảng 61,06 – 69,86% Trong KV1, giá trị NDF trung bình 61,06%  6,60 với giá trị lớn 66,64% lần thu mẫu thứ hai, cao 14,86% so với giá trị nhỏ 51,78% lần thu mẫu thứ ba Đối với KV5, NDF trung bình 66,10%  0,22, lần thu mẫu dao động không nhiều khoảng 65,79 – 66,26% Kết tương đương KV2 KV3, thành phần NDF trung bình 65,43%  0,02 Giá trị NDF trung bình KV4 KV6 69,49% 69,86%, độ lệch chuẩn KV4 cao 7,92 Kết thành phần NDF bã cà phê thí nghiệm trình bày qua bảng 4.5 sau: 30 Bảng 4.5: Thành phần NDF bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 64,74 66,64 51,78 61,06  6,60 KV2 64,94 62,17 69,13 65,42  2,86 KV3 63,06 65,77 67,52 65,45  1,84 KV4 58,37 73,77 76,32 69,49  7,92 KV5 65,79 66,25 66,26 66,10  0,22 KV6 69,57 77,29 62,73 69,86  5,94 KV7 62,41 72,57 68,82 67,93  4,20 Trung bình NDF khu vực 66,47  5,81 Thành phần NDF trung bình bảy khu vực 66,47%  5,81 Khi so sánh với kết Sikka et al (1985), NDF thí nghiệm thấp 2,20% theo cơng bố họ NDF bã cà phê 68,67% Nghiên cứu Bartley et al (1978) giá trị NDF bã cà phê 68,80% cao thí nghiệm chúng tơi 2,33% Sự chênh lệch không nhiều điều chứng tỏ thành phần xơ trung tính bã cà phê cao NDF (% VCK) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV TB TB Khu vực Biểu đồ 4.4: Thành phần NDF bã cà phê khu vực 4.2.6 Thành phần xơ acid (ADF) bã cà phê khu vực Khác với thành phần xơ trung tính, thành phần xơ acid bã cà phê qua bảng 4.6 tương đối đồng Độ lệch chuẩn khu vực thấp 2,86 Giá trị ADF gần KV3 47,59% , KV5 47,59% KV6 47,96% Thành phần ADF trung bình KV1 49,69% tương đương với KV7 49,83% Trong ADF trung bình thí nghiệm đạt giá trị cao KV2 51,04% lớn không nhiều so với KV4 50,31% ADF thấp KV5 47,05%  0,79 31 Bảng 4.6: Thành phần ADF bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 49,50 54,19 45,39 49,69  3,60 KV2 48,79 52,23 52,11 51,04  1,59 KV3 46,71 48,16 47,90 47,59  0,63 KV4 45,19 51,70 54,04 50,31  3,75 KV5 45,96 47,80 47,40 47,05  0,79 KV6 48,16 50,35 45,36 47,96  2,05 KV7 46,67 50,12 52,69 49,83  2,47 Trung bình ADF khu vực 49,07  2,86 Biểu đồ 4.5 thể mức độ biến động ADF bã cà phê thí nghiệm ADF (% VCK) KV 56 KV KV KV KV KV KV KV KV TB 54 52 50 48 46 44 42 40 KV KV KV KV KV TB Khu vực Biểu đồ 4.5: Thành phần ADF bã cà phê khu vực Theo kết nghiên cứu Sikka et al (1985), thành phần ADF bã cà phê 60,83% cao 11,76% so với thí nghiệm chúng tơi 49,07% Cịn với thí nghiệm Bartley et al (1978), ADF bã cà phê chiếm 54,80% khác biệt so với thí nghiệm chúng tơi 5,73% Bã cà phê thí nghiệm chúng tơi có thành phần CF, ADF NDF nhỏ kết thí nghiệm khác Điều q trình sản xuất cà phê bột ảnh hưởng đến hàm lượng xơ bã cà phê loại cà phê lựa chọn phân tích khác Trong thí nghiệm chúng tơi lựa chọn phân tích bã cà phê sản xuất theo quy mơ nhỏ có trộn thêm số phụ liệu 4.2.7 Thành phần béo thô bã cà phê khu vực Ngoài việc sử dụng để làm phân bón, trồng nấm làm thức ăn gia súc bã cà phê cịn nguồn nguyên liệu dùng để chế biến biodiesel Đã có nhiều tác giả 32 nước nghiên cứu vấn đề Việc sản xuất biodiesel từ bã cà phê cịn quy mơ nhỏ, hiệu chưa cao việc sử dụng loại nhiên liệu cần có can thiệp nhà nước tích cực nhà sản xuất Sở dĩ bã cà phê sử dụng để chế tạo biodiesel thành phần hóa học chúng có chứa lượng lớn chất béo Và qua trình chiết tách người ta thu lượng béo để sử dụng làm biodiesel Trong thí nghiệm chúng tơi tiến hành phân tích thành phần béo thơ bã cà phê, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Thành phần EE bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 16,79 24,64 15,63 19,02  4,00 KV2 27,71 22,74 20,33 23,59  3,07 KV3 17,54 19,98 17,29 18,27  1,21 KV4 17,80 17,26 8,25 14,44  4,38 KV5 20,61 21,44 23,95 22,00  1,42 KV6 15,00 9,00 13,09 12,36  2,50 KV7 22,49 12,78 18,33 17,87  3,98 Trung bình EE khu vực 18,22  4,94 Thành phần EE bã cà phê thí nghiệm chúng tơi có chênh lệch đáng kể qua nơi thu mẫu khu vực khu vực với Thành phần EE trung bình bảy khu vực khảo sát dao động khoảng 12,36 – 23,59%, thấp KV6 cao KV2 Mức biến động EE qua lần thu mẫu thể rõ KV4 14,44%  4,38, với lần thu mẫu thứ 17,80% lần thu mẫu thứ hai 19,98% thấp lần thu mẫu thứ ba 8,25% Sự chênh lệch thành phần EE bã cà phê xảy KV1 19,02%  4,00 KV7 17,87%  3,98 Tuy nhiên, có đồng thành phần EE lần thu mẫu KV3, với độ lệch chuẩn 1,21 kết ba lần thu mẫu tương đương lần 17,54%, lần 19,98% lần 17,29% Ở KV5 vậy, giá trị EE lần thu mẫu dao động khoảng 20,61 – 23,95% Biểu đồ 4.6 thể rõ mức độ dao động thành phần EE bã cà phê qua khu vực so với giá trị EE trung bình thí nghiệm 18,22%  4,94 Cũng có khác biệt so sánh kết thí nghiệm với nghiên cứu Sikka et al (1985) 15,57% báo cáo Campbell et al (1976) 23,10% Nhưng đối 33 chiếu với kết Bartley et al (1978) 18,40% có tương đương Điều chứng tỏ, cách chế biến việc trộn thêm phụ liệu vào cà phê bột ảnh hưởng lớn đến thành phần EE bã cà phê EE (% VCK) 30 KV KV KV KV KV KV KV KV KV TB 25 20 15 10 KV KV KV KV KV TB Khu vực Biểu đồ 4.6: Thành phần EE bã cà phê khu vực 4.2.8 Thành phần Tannin bã cà phê khu vực Một thành phần hóa học quan trọng khác có bã cà phê ảnh hưởng đến việc tiêu hóa gia sức tannin Đây chất kháng dưỡng có khả làm đóng vón protein, se niêm mạc ruột Nhưng sử dụng tannin với hàm lượng – 4% phần có lợi cho gia súc nhai lại có tượng by pass protein Thành phần tannin bã cà phê trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tannin bã cà phê khu vực (% VCK) Khu vực Lần Lần Lần TB KV1 0,48 0,39 0,56 0,48  0,07 KV2 0,43 0,41 0,53 0,46  0,05 KV3 0,50 0,60 0,61 0,57  0,05 KV4 0,47 0,46 0,37 0,43  0,04 KV5 0,39 0,48 0,38 0,42  0,05 KV6 0,58 0,52 0,62 0,57  0,04 KV7 0,41 0,54 0,41 0,46  0,06 Trung bình Tannin khu vực 0,48  0,08 Qua bảng 4.8 cho thấy, khơng có biến động nhiều hàm lượng tannin bã cà phê Với độ lệch chuẩn lần thu mẫu khu vực Tannin thấp thí nghiệm 0,42% KV5 cao 0,57% KV3 KV6 34 Tannin (% VCK) 0.7 KV KV KV KV KV KV KV KV KV KV TB 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 KV KV KV KV TB Khu vực Biểu đồ 4.7: Hàm lượng Tannin bã cà phê khu vực Khi quan sát biểu đồ 4.7 cho thấy, hàm lượng tannin bã cà phê KV2 KV7 0,46% Lượng tannin có bã cà phê thí nghiệm 0,48%  0,08 Theo nghiên cứu Harvey W Wiley et al (2007), tỷ lệ tannin cà phê chưa rang 8,84% Trong cà phê Arabica bột chứa khoảng 1,0% tannin, với cà phê Canephora chứa khoảng 2,7% tannin (Clifford et al., 1991) Theo kết nghiên cứu Harller (1964), cà phê thơ có hàm lượng tannin cao 0,5% so với cà phê rang Cà phê xanh chứa khoảng 8,0% tannin, cà phê rang chứa 4,5% (Michael, 1963) Điều chứng tỏ rằng, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hàm lượng tannin cà phê thời gian ngâm cà phê bột nước làm giảm lượng tannin bã cà phê Ngoài ra, khác biệt lượng tannin bã giống trình sản xuất cà phê khác cho kết khác 35 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần hóa học bã cà phê trung bình có chứa 41,97% DM, 19,31% CP, 29,54% CF, 66,47% NDF, 49,07% ADF, 18,22% EE 3,77% Ash Hàm lượng tannin bã cà phê 0,48% Có biến động thành phần hóa học bã cà phê địa điểm khác Sự khác biệt cách chế biến kỹ thuật pha chế cà phê bột nơi khác khác Và việc sử dụng loại bột cà phê khác làm thay đổi thành phần hóa học bã cà phê 5.2 ĐỀ NGHỊ - Khảo sát thành phần hóa học bã cà phê từ loại cà phê khác - Nghiên cứu tác dụng cách xử lý bã cà phê bổ sung vào phần gia súc gia cầm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sữu, 1996 Giáo trình cơng nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp: Hà Nội Đoàn Triệu Nhạn, 1998 Vietnam coffee industry, prospects, issues and challenges The 5th Asia international coffee conference Đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm Phan Quốc Sủng, 1999 Cây cà phê Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp: Hà Nội Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nơng nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh, 1996 Chất lượng cà phê Việt Nam Những biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Thông tin chuyên đề cà phê Việt Nam – tổng công ty cà phê Việt Nam Nguyễn Thị Kim Tuyết, 1993 Kết nghiên cứu tuyển chọn giống cà phê Phủ Quỳ Tuyển tập chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp: Hà Nội Nguyễn Thúy Hương, Ngô Thị Minh Châu, Phan Như Quỳnh Phan Thị Như Đăng2006 Trà, cà phê ca cao lên men Đại học quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Thọ, 2007 Kỹ Thuật sản xuất cà phê Nhà xuất Nông Nghiệp: Hà Nội Phạm văn Sổ Bùi Thị Thu Nhuận, 1991 Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm Khoa Hóa thực phẩm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phan Quốc Sủng, 1993 Những vấn đề kỹ thuật quản lý kỹ thuật phải đặc biệt coi trọng để việc sản xuất cà phê Việt Nam đưa lại hiệu to lớn giai đoạn trước mắt lâu dài kỹ yếu Kết 10 năm nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu cà phê (1983 – 1993) Phan Thị Thanh Phương, 2006 Bước đầu tạo mùi từ bã cà phê ứng dụng thức ăn viên cho cá kèo (Pseudapocrypteslanceolatus) www.biology.hcmuns.edu.vn/BM_SLDV/khoaluan.htm Tiếng Nước Adriana Farah and Carmen Marino Donangelo, 2006 Phenolic compounds in coffee Dans Braz J Plant Physiol Vol 18, 23 – 36 Almann P L., and Dittmer D S., 1969 Biology Data Book Federation of American societies of Experimental Boilogy, Washington DC., USA AOAC, 1991 Official Methods of Analysis 15th ed Association of Official Analytical Chemists, Washington, DC Arthriti and Rheumatism, 2006 Coffee consumption and risk of incident gout in men: A prospective study Vol 56, 2049 – 2055 37 Asano I., Umemura M., Fujii F., Hoshino H., and Iino H, 2004 Effects of mannooligosaccharides from coffee mannan on fecal microflora and defecation in healthy volunteers Food Sci Technol Res No 10, 93 – 94 Balogun T F., and Koch B A., 1975 Coffee grounds replacing sorghum grains in pig rations Trop Agric., 52, 243 Bartley E E., R W Ibbetson, L J Chyaba, and A D Dayton, 1978 Coffee grounds Effects of coffee grounds on performance of milking dairy cows and feedlot cattle, and on rumen fermentation and dry matter removal rate J Anim Sci 47: 791 – 799 Batajoo K K., and R D Shaver, 1994 Impact of nonfiber carbohydrate on intake, digestion, and milk production by dairy cows J Dairy Sci 77: 1580 – 1588 Bell Leonard N., Clinton R Wetzel, and Alexandra N Grand, 1997 Caffeine content in coffee as influenced by grinding and brewing techniques Dans Food Research International Vol 29 Bressani R., E Estrada, LG Elias, Jarquin R, LU Valle De , 1978 Coffee pulp and husks IV Efecto de la pulpa de cafe deshidratada en la dieta de ratas y pollos Turrialba 23: 403 – 409 Bressani R., Estrada E., and Jarquin R., 1972 Coffee pulp and husks Vol 22, 299 – 304 www.mendeley.com Brown C A., Bolton – Smith C., Woodward M., and Tunstall – Pedoe H., 1993 Coffee and tea consumption and the prevalence of coronary heart disease in men and women: results from the Scottish Heart Health Study Journal of Epidemiology & Community Health 47:171 Bruneton J., 2009 Pharmacognosie – Phytochimie, plantes médicinales, revue et augmentée Éditions médicales internationales Paris 1288 p C L Ky, J Louarn, S Dussert, B Guyot, S Hamon, and M Noirot, 2001 Caffeine, trigonelline, chlorogenicnext term acids and sucrose diversity in wild Coffea arabica L and C canephora P accessions Dans Food Chemistry Vol 75, 223 – 230 C P R Dobois, 1999 International views on Vietnamese coffee industry developments Trade patterntsand Vietnamese coffee in Global scale Paper presented at the 5th Asia international coffee conferens Campbell T W., E E Bartley, R M Bechtel, and A D Dayton, 1976 Coffee grounds Effects of coffee grounds on ration digestibility and diuresis in cattle, on in vitro rumen fermentation, and on rat growth J Dairy Sci 59: 1452 – 1460 Carty M F., 2005 A chlorogenic acid – induced increase in GLP – production may mediate the impact of heavy coffee consumption on diabetes risk Dans Medical Hypotheses Vol 64, 848 – 853 Clifford M N., and Ramirez – Martinez J R., 1991 Tannin in coffee Dans Food Chemistry Vol 40, 191 – 200 Coey W E & Robinson K L., 1954 Some effects of dietary crude fibre on live weight gains and carcass quality of pigs J Agrie Sci., 45, 41 Coppock C E., D L Bath, and B Harris., 1981 From feeding to feeding systems J Dairy Sci 64: 1230 – 1249 38 Costentin Pr Jean and Pr Pierre Delaveau, 2010 Café, thé , chocolat Les bienfaits pour le cerveau et le corps Odile Jacob 272 pages Daniel Perrone, Carmen Marino Donangelo, and Adriana Farah, 2008 Fast simultaneous analysis of caffeine, trigonelline, nicotinic acid and sucrose in coffee by liquid chromatography– masss pectrometry Dans Food Chemistry Vol 110, 1030 – 1035 Desbrow Ben, Roger Hughes, Michael Leveritt, and Pieter Scheelings, 2007 An examination of consumer exposure to caffeine from retail coffee outlets Dans Food and Chemical Toxicology Vol 45, 1588 – 1592 F O Licht, 1998 First estimate of the world coffee balance 1998/1999 International coffee report Vol 13 No 11/1998 Fereidoon Shahidi, and Marian Naczk, 2004 Phenolics in Food and Nutraceuticals CRC Press Harller C R., 1964 The Culture and Marketing of Tea Oxford University Press, London Harvey W Wiley, 2007 Beverages And Their Adulteration Origin, Composition, Manufacture, Natural, Artificial, Fermented, Distilled, Alkaloidal And Fruit Juices Washington DC., USA Henry Y & Etienne M., 1969 Effects nutritionals de rincorporation de cellulose purifiée dans le regime du porc en croissance finition Influence sur d'utilisation digestive des nutriments, Annals Zootech., 18, 337 – 357 Henry Y & Etienne M., 1969 Effects nutritionals de rincorporation de cellulose purifiée dans le regime du porc en croissance finition Influence sur d'utilisation digestive des nutriments, Annals Zootech., 18: 337 – 357 Huxley R., Man Ying Lee C., and Barzi F., 2009 Coffee, decaffeineated coffee, and tea consumption in relation to incident type diabetes mellitus Arch Intern Med No 169, 2053 – 2063 ICO Lecuclone, 1998 Micht Nouvelles du café No Automne J B Van Dijk, 1998 The world coffee market Rabobank International Association of Official Analytical Chemists, Washington, DC Johnston K L., Clifford M N., and Morgan L M., 2003 Coffee acutely modifies gastrointestinal hormone secretion and glucose tolerance in humans: glycemic effects of chlorogenic acid and caffeine American Journal of Clinical Nutrition Vol 79, 728 – 733 Kass M L., Van Soest P J., Pond W G., Lewis B., and McDowell R E., 1980 Utilization of dietary fibre from alfalfa by growing swine I Apparent digestibility of diet components in specific segments in gastro-intestinal tract J Anim Sci., 50: 175 – 191 Kondamudi N., Mohapatra S K., and Misra M., 2008 Spent coffea grounds as a versatile source of green enery Journal of Agricultural and food chemistry No 56, vol 117, 57 – 60 Krishnamoorthy U., C J Sniffen, M D Stern, and P J Van Soest, 1983 Evaluation of a mathematical model of rumen digestion and an in vitro simulation of rumen proteolysis to estimate the rumen-undegraded nitrogen content of feedstuffs Br J Nutr 50: 555 – 568 39 Kumar D., and Tieszen L L., 1980 Photosythesis in Arabica coffee Effects of light and temperature Experimental Agriculture No 16 Lopez G E., Van Dam R M., Li T Y., Rodriguez A F., and Hu F B., 2008 The relationship of coffee consumption with mortality Ann Int Med No 148, 904 – 914 Michael S., 1963 Coffee Processing Technology AVI Publishing Co, Inc, Westport, Connecticut, USA Munoz L M., Lunnerdal B., Keen C L., and Dewey K G., 1988 Coffee consumption as a factor in iron deficiency anemia among pregnant women and their infants in Costa Rica Am J Clin Nutr 48 (3), 645 – 651 Nawrot P., Jordan S., Eastwood J., Rotstein J., Hugenholtz A and Feeley M., 2003 Effects of caffeine on human health Dans Food Additives and Contaminants Vol 20, – 30 Penaloza Walter, Mario R Molina, Roberto Gomez Brenes, and Ricardo Bressani, 1985 SolidState Fermentation: A Alternative Improve the Nutritive Value of Coffee Pulp Institute ofNutrition ofCentral America and Panama, Guatemala City, Guatemala R Kumar and J P E O’ Mello, 1995 Tropical legumes in Animal nutrition cab International UK ISBN R O Bengis and Anderson R J., 1934 The chemistry of the coffee bean Department of chemistry, yale university New Haven Robert J Redgwell, Véronique Trovato, Delphine Curti, and Monica Fischer, 2002 Effect of roasting on degradation and structural features of polysaccharides in Arabica coffee beans Dans Carbohydrate Research Vol 337, 421 – 431 Roblede A J., and Santos dos, J M., 1980 Balance deradiation Solaren Coffea arabica variedades catuai y Borbon amariko Cenicafe No 31 Rodrigues Carla Isabel, Liliana Marta, Rodrigo Maia, Marco Miranda, Miguel Ribeirinho, and Cristina Máguas, 2007 Application of solid-phase extraction to brewed coffee caffeine and organic acid determination by UV/HPLC Dans Journal of Food Composition and Analysis Vol 20, 440 – 448 Romero – Abal M E., and Quan de Serrano J., 1997 Effects of discontinuing coffee intake on iron status of iron-deficient Guatemalan toddlers: a randomized intervention study Am J Clin Nutr 66 (1), 168 – 176 Scott L C., 2009 Coffee grounds will they perk up plants Puyallup research and extension center Washington State University Sharda D P., Singh P., Sagar V., and Pradhan K., 1975 Effects of feeding Lucerne meal in the diet on the performance and carcass quality of growing pigs Haryana Agric Univ J Res., 4, 345 Sikka S S., and Chawla J S., 1986 Effect of Feeding Spent Coffee Grounds on the Feediot Performance and Carcass Quality of Fattening Pigs Agricultural Wastes 18 (1986) 305 – 308 Sikka S S., Chawla J S., and Ichhponani J S., 1985 Effect of feeding ground spent coffee on the growth and carcass quality of pigs Indian J Anita Nutr (1), 49 – 52 40 Sikka S S., M P S Bakshi, and J S Ichhponani, 1985 Evaluation in vitro of spent coffee grounds as a livestock feed Agric Wastes 13: 315 – 317 Snedecor G W & Cochran W G., 1968 Statistical Methods (6th edn) Oxford and IBH Publishing Co., Bombay Soccol C R., 1996 Biotechnology products from cassava root by soild state fermentation Journal Science Research, 55: 358 – 364 US Department of Agriculture (USDA), 1970 Slaughtering, cutting and processing of pork on the farm Farmers' Bulletin No 2138 Van Dam and Hu, 2005 Coffee Consumption and Risk of Type Diabetes: A Systematic Review Journal of the American Medical Association No 294, 97 – 104 Van Dam R M., 2006 Coffee and type diabetes: from beans to beta – cells Dans Nutrition, Metabolism & Cardiovascular diseases Vol 16, 69 – 77 Van Soet P J., J B Robertson, and B.A Lewis, 1991 Methods for Dietery Fiber, Neutral Detergent Fiber, and Non Starch Polysaccharides in Relation to Animal Nutrition J Dairy Sci 74: 3583 – 3597 Walyaro D J., and Vossen vander, 1977 Pollen longevity and artificial crosspollinatin in Coffea arabica Euplytica No 26 Winters A L., R J Merry, M Muller, D R Davies, G Pahlow, and T Muller, 1998 Degradation of fructans by epiphytic and inoculant lactic acid bacteria during ensilage of grass J Appl Microbiol 84: 304 – 312 Wiseman J., 1983 A note on the nutritive value of dried instant coffee residue for broiler chickens and turkey poults Arch Latinoam Nutr 38, 173 – 187 Wong S Y and Wang X., 1991 Degradation of tannin in spent coffee grounds by Pleurotus sajor – caju World Juornal of Microbiology and Biotechnology, 7: 573 – 574 Xu C C., Y Cai, J G Zhang, and M Ogawa, 2006 Fermentation quality and nutritive value of a total mixed ration silage containing coffee grounds at ten or twenty percent of dry matter Tochigi 329 – 2793, Japan Yi – Fang Chu, Yumin Chen, Richard M Black, PeterH Brown, Barbara J Lyle, RuiHai Liu, and Boxin Ou, 2011 Type diabetes-related bioactivities of coffee: Assessment of antioxidant activity and stimulation of glucose uptake Dans Food chemistry Vol 124, 914 – 920 Zampelas A., Panagiotakos D B., Pitsavos C., Chrysohoou C., and Stefanadis C., 2004 Associations between coffee consumption and inflammatory markers in healthy persons: the ATTICA study The American journal of clinical nutrition 80 (4), 862 – 867 Website www.dalat-info.vn/TIPC-Lamdong-VITIC-CMS-SYSTEM.gplist.54.gpopen.23829.gpside.1.asmx www.en.wikipedia.org/wiki/Coffee www.giacaphe.com/629/dak-lak-duoc-mua-ca-phe.html www.library.thinkquest.org/04oct/01639/slideshow/roasting1/pages/roasting16_jpg.html 41 www.vn.360plus.yahoo.com/haiau-blog/article?mid=2151&fid=-1 www.world.mongabay.com/vietnamese/travel/files/p729p.html 42

Ngày đăng: 04/09/2023, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan