So sánh phong cách tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến và hồ xuân hương

170 1 0
So sánh phong cách tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến và hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3v ổ7 Ủ Y BAN NH Â N DÂN TỈNH KHÁNH HÒA T R Ư Ờ N G C A O Đ Ắ N G s PHẠM NH A TRANG s o SÁNH PHONG CÁCH TIẾNG CƯỜI TRONG THO NGUYỄN KHUYẾN VÀ HÒ XUÂN HƯ0NG ) -1ị i Xu li ú *ị i ỉ ■' V? ĩ*j Họ tên tác giả: N guyễn Thị Thanh Thúy K hoa : Xã hội Lớp : SP N gữ văn Khóa 34 G iảng viên hướng dẫn: TS M Thị K iều Phượng Nha Trang, tháng 05 năm 2011 CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ NGHIÊN u KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học với đề tài: “ SO SÁNH PHONG CÁCH TIẾNG CƯỜI TRONG THO NGUYỄN KHUYẾN VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG” Do sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy thực bảo vệ, Hội đông nghiệm thu nghiên cứu Khoa học Khoa Xã hội thông qua Giảng viên hướng dẫn TS Mai Thị Kiều Phượng Chấp thuận Hội đồng Khoa học Khoa Xã hội với kết xếp loại: Xưíii .Sấ:ã7 ngày bảo vệ, ngày.ũt^i tháng.05 năm 2011 Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Khoa Xã hội TS Ngô Thị Minh ủ y viên Th.s Nguyễn Thị Vân Anh TS Mai Thị Kiều Phượng Uy viên CN Lê Thị Phương Chi Úy viên Th.s Đinh Thị*Chúc ế' Nha Trang, ngày .tháng năm 20 L HIÊƯTRƯỞN G Ths Lê Thanh Bình LỜI MỞ ĐẦU L m ột sinh viên N gữ văn năm cuối, kiến thức tơi tích lũy ba năm học trường Cao đẳng Sư phạm N Trang hành trang vững cho bước vào nghề, truyền đạt kiến thức lại cho hệ trẻ V để m rộng thêm bồi bổ kiến thức cho thân, định tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học Với tơi, m ột thử thách nói thật không lớn dễ dàng nhiều lúc thấy thân tích lũy kiến thức cịn q ỏi N hưng với say m ê tâm đặc biệt giúp đỡ giáo viên hướng dẫn giúp tự tin hon để nghiên cứu hoàn thành đề tài Tuy nội dung đề tài chưa sâu sắc cịn mắc nhiều khuyết điểm tơi hi vọng sản phẩm m ọi người đón nhận Q ua xin chân thành cảm on đến Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Xã hội - trường Cao đẳng Sư phạm N Trang, đặc biệt cô Trần Thị Thanh Huyền (giáo viên chủ nhiệm hai năm học 2008 - 2010) cô Đinh Thị Chúc (giáo viên chủ nhiệm năm học 2010 - 2011) giảng dạy tận tình giúp đỡ tơi ứong năm học vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS M Thị K iều Phượng giáo viên m ôn dạy suốt ba năm học Cao đẳng giáo viên giúp đỡ, động viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài X in chân thành cảm ơn cô! V lời cuối, xin ghi nhận nơi quan tâm , bao bọc gia đình, bạn bè đặc b'ĩệt tập thể lớp Sư phạm N gữ văn động viên tơi hồn thành tiểu luận X in tri ân lịng q thầy cơ, gia đình bạn bè MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đ ề 3.Mục đích nghiên c ứ u 4.Phạm vi nghiên c ứ u 5.Phương pháp nghiên c ứ u .3 NỘI DUNG CHƯƠNG lĩ C SỞ LÍ LUẬN Phong cách h ọ c Hoạt động giao tiếp lựa chọn kết họp phương tiện ngôn n g ữ 2.1 Phương tiện tu từ 2.2 Biện pháp tu từ Một vài vẩn đề văn học trung đại 13 3.1 Khái niệm văn học trung đ ại 13 3.2 Đặc điểm văn học trung đại 14 3.3 Các giai đoạn phát triển văn học trung đại 14 Đôi nét tác giả Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương 16 4.1 Cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn K huyến 16 4.2 Cuộc đời nghiệp thơ văn Hồ Xuân Hương 16 Những yếu tố khách quan tạo nên phong cách trào lộng hai nhà thơ 21 CHƯƠNG 2; s o SÁNH PHONG CÁCH TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG So sánh phương tiện tu từ để tạo nên tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương 21 1.1 Phương tiện tu từ từ vựng 21 1.1.1 Từ H n - V iệ t .21 1.1.2 Từ láy .24 1.1.3 Từ hội thoại 26 1.2 Phương tiện tu từ ngữ nghĩa : .30 1.2.1 Phóng đ i .30 1.2.2 Ẩn dụ 33 1.2.3 Nhân h ó a .36 1.2.4 Hoán d ụ .39 1.2.5 Nói m ỉa 42 1.3 Các phương tiện tu từ cú pháp .45 1.3.1 Câu đơn p h ần 45 1.3.2 Điệp ngữ .48 1.3.3 Lặp c u ố i 51 So sánh biện pháp tu từ để tạo nên tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân H ương 54 2.1 Biện pháp tu từ từ vựng 54 2.1.1 Hòa hợp từ vựng .54 2.1.2 Tương phản từ vựng .58 2.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 61 2.2.1 So sánh tu từ .61 2.2.2 Nói lái .65 2.3 Biện pháp tu từ cú pháp .67 2.3.1 Câu hỏi tu từ 67 2.4 Biện pháp tu từ văn b ản .70 2.4.1 Hổa hợp văn ; 70 2.4.2 Tương phản văn b ả n ,74 2.5 Biện pháp tu từ ngữ âm ,77 2.5.1 Điệp phụ âm đầu .' ,77 2.5.2 Tượng 80 Phong cách tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến KẾT LUẬN Phụ lục Bảng thống kê tỉ lệ phần tră m 1.1 Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm thơ Hồ Xuân Hương .2 1.2 Bảng thống kê tỉ lệ phầ trăm thơ Nguyễn K huyến 22 Một số thơ sử dụng đề tài 2.1 Thơ Hồ Xuân Hương 58 2.2 Thơ Nguyễn K huyến 64-73 M Ở ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vãn học vốn môn học có đặc thù riêng Bằng hình tượng ngơn từ phong phú, sinh động mình, cung cấp cho người đọc kiến thức sống điều bí ẩn tâm hồn người, khơi gợi lên giới kì ảo, huyền diệu lung linh sắc màu vẻ đẹp nhân văn mỗì vật, tượng tác phấm Từ tác động tới tâm tư, tình cảm góp phần quan trọng để hình thành phát ừiển nhân cách người Chính lẽ nên mơn Văn mơn học khơ khan so với số mơn Khoa học khác chương trình phổ thơng Phong cách học chiếm vị trí chủ chốt việc nâng cao, hoàn chỉnh kiến thức ngôn ngữ thu từ lĩnh vực nghiên cứu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Sở dĩ phong cách học đem lại hiểu biết tồn diện, sâu sắc ngơn ngữ khơng quan tâm đến mặt cấu tạo ngơn ngữ mà cịn coi trọng mặt sử dụng ngơn ngữ Nó xuất phát từ tính quy luật cấu trúc ngôn ngữ để đưa đánh giá có sở giàụ đẹp tiếng nói dân tộc, dựa vào tính quy luật hoạt động ngôn ngữ để rút cách sử dụng mẫu mực hoàn cảnh tiêu biểu giao tiếp ngôn ngữ Những kiến thức phong cách học cần thiết tất người, kể nhà văn, nhà biên tập bạn đọc bình thường Cịn người giáo viên dạy Văn kiến thức phong cách học quan trọng.Trong chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai mình, người giáo viên khơng càn có kiến thức, tập quán, kĩ mà phải thục phong cách chức (không trừ phong cách nào) tất nguồn phương tiện tu từ, biện pháp tu từ dồi ngơn ngữ, để tiến hành việc giảng dạy có chất lượng mặt như: dạy giảng văn, bình văn, dạy tập làm văn viết, dạy tập làm văn nói, dạy chữa văn, dạy đọc diễn cảm, ngâm thơ, dạy dạng mở đầu tác phẩm văn học, dạy tiếng Việt, Bên cạnh lí nêu trên, tơi cịn nhận thấy rải rác chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 6, 7, 8, có đưa vào số liên quan đến vấn đề phong cách học như: ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, điệp ngữ, Chính tầm quan trọng phong cách học việc giảng dạy môn Ngữ Văn trình bày nên tơi định chọn đề tài để nghiên cứu nhằm mang lại hiệu thiết thực cho công việc tương lai “giáo viên Ngữ Văn” LỊCH SỬ VÁN ĐỀ Nói đến thơ văn Hồ Xuân Hương có lẽ khơng tiết cơng trình nghiên cứu thơ văn Bà, kể đến số nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng như: Hoàng Hữu Yên, Lã Nhâm Thìn, Xn Diệu, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Bích Thuận, Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn, Nguyễn Đức Bính, Gần nhất, xuất cơng trình “ Hồ Xn Hương, người - tư tưởng - tác phẩm” Hồng Bích Ngọc (Nhà xuất Văn hóa —Thơng tin, Hà Nội, năm 2003); đánh giá “cơng trình nghiên cứu đồ sộ, cơng phu Trước Hồng Bích Ngọc chưa làm đầu đủ, nghiêm túc ” (Hồ Sĩ Giàng) Và nói đến cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến, có lẽ khơng bút mực viết thơ ơng, kể đến số cơng trình như: tác giả Đào Thân viết “Tài chơ chữ” Nguyễn Khuyến, Trịnh Bá Đĩnh viết “Phong cách dẩn gian thơ Nôm Yên Đỗ” Ngồi ra, cịn kể tên số nhà nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyển như: Trần Quốc Vượng, Nguyễn Lộc, Xuân Diệu, Trần Đình Sử, Có thể nói thơ văn Nguyễn Khuyến Hồ Xuân hương hai mảnh đất trù phú nuôi trồng bút phê bình văn học Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, tốn giấy mực nghiên cứu hai tác giả tiếng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nói chưa sâu vào việc “so sánh phong cách tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương” Trên sở người trước, xin nghiên cứu vấn đề “so sánh phong cách tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương” MỤC ĐÍCH NGHIÊN cửu Đề tài có mục đích “So sánh phong cách tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương” Qua đó, nội dung nghiên cứu đề tài giúp củng cố kiến thức cho thân làm tư liệu cho việc giảng dạy sau PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu phong cách thơ mà đặc biệt phong cách tiếng cười thơ Nôm Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương Đề tài giới hạn phạm vi “so sánh phong cách tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Hồ Xuân Hương” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Trong trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài không theo phương pháp cụ thể mà tổng hợp nhiều phương pháp để làm bật vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên kể đến số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ phương pháp quan trọng nhằm giúp cho việc thống kê biện pháp tu từ phương tiện tu từ cách xác, từ ta hiểu nội dung nghệ thuật tác giả 5.2 Phương pháp thống kê Các liệu phân tích thống kê phân loại theo tiêu chí phù hợp với yêu cầu nội dung đề tài và, kết luận vè nội dung phương tiện đối chiếu với kết thống kê phân loại 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp so sánh đối chiếu thơ văn Hồ Xuân Hương thơ văn Nguyễn Khuyến số tác giả thời 5.4 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống xem phương pháp để tiếp cận nội dung vấn đề, cho phép phát giá trị thẩm mỹ phương tiện tu từ biện pháp tu từ mối quan hệ hệ thống N Ơ I DU NG Chương C SỞ L Í LUẬN PHONG CÁCH HỌC Trong nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Nói viết có hiệu lực cao có nghĩa nói viết đạt tính xác, tính đắn tính thẩm mĩ phạm vi hoạt động giao tiếp xã hội Phong cách học sử dụng kết nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ có mơn ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học Song phong Cách học không dừng lại tri thức mà môn cung cấp, khơng cần đến đặc điểm chất liệu, đặc điểm cẩù trúc mà chủ yếu cần đến đặc điểm hoạt động đơn vị ngôn ngữ, đặc điểm cách sử dụng chúng Phong cách học nghiên cứu quy tắc hoạt động yếu tố riêng lẻ hệ thống ngôn ngữ, quy tắc hoạt động tồn hệ thống ngơn ngữ nói chung Phong cách học quan tâm chủ yếu đến giả trị biểu đạt, biểu cảm —cảm xúc, giá trị phong cách phương tiện ngơn ngữ hịan cảnh giao tiếp tiêu biểu, với điều kiện giao tiếp định trình giao tiếp Phong cách học nghiên cứu hiệu việc diễn đạt ngôn ngữ, tất nhiên ý nhiều đến “những kiện biểu ngơn ngữ có tổ chức, đứng mặt nội dung tình cảm nó, nghĩa biểu kiện cảm xúc ngôn ngữ tác dụng kiện ngôn ngữ cảm xúc Việc nhấn mạnh vai trò yếu tố biểu cảm - cảm xúc vận dụng ngơn ngữ đắn, nhờ có yếu tố mà tiếng nói người khác hẳn với hệ thống tín hiệu khác Chính nhờ biết sử dụng sáng tạo yếu tố mà người biểu tập trung rõ nét lực ngơn ngữ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VÀ BIỆN PHÁP TƯ TỪ 2.1 Phương tiện tu từ Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa (ý nghĩa vật - logic) chúng có ý nghĩa bổ sung gọi màu sắc tu từ Thân đâu đãchịu già tom” T ự TÌNH III Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cáihồng nhan với nước non Chén rươu hương đưa say lại tỉnh, vầngbtrăng bong xế khuyết chưa tròn! Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm tọac chân mây đá Ngán nỗi xuân xuân lại, Mảnh tình san sẻ tí con! BỠN BÀ LANG KHĨC CHỊNG Văng vẳng nghe tiếng khóc Thương chồng nên tiếng khóc tỉ tì ti Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhủ, trần bì để lại Quy thân, liên phục tẩm mang Dao cầu thiếp biết trao nhỉ? Sinh lý chàng ơi! Tử tắc quy ĐÈO BA DỘI Một đèo, đèo lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum Bậc đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió bấc Đầm đìa liễu giọt sương reo Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân phải trèo HANG CẮC CỚ Trời đất sinh đá chòm, Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom Kẽ hầm rêu mốc trơ toen toẻn Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vơ ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc, Khéo hớ hên kẽ dòm! ĐÀI KHÁN XUÂN Êm chiều xuân tới khán đài Lâng lâng chẳng bợn chút trần aF Ba hồi triêu mộ chng gầm sóng Một vũng tang thương nức lộn trời Bể ải nghìn trùng không tát cạn Nguồn ân muôn trượng dễ khơi vơi Nào cực lạc đâu tá Cực lạc chín rõ mười” LÀM LẼ Kẻ đắp chăn bơng kẻ lạnh lùng Chem Cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn không công Thân ví biết dường nhỉ, Thà trước thơi đành xong ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Bày đặt khéo khéo phòm Nứt lỗ hỏm hòm hom Người quen cõi Phật quên chân xọc, Kẻ bầu tiên mỏi mắt dịm Giọt nước hữu tình rơi thánh thót, Con thuyền vô trại cúi lom khom Lâm tuyền quyến phồn hoa lại, Rõ khéo trời già đến dở dom QUÁN KHÁNH Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo, Đường thiên thẹo quán cheo leo Lợp lều mái cỏ tranh xơ xác, Xo kẽ kèo tre đốt khẳng kheo Ba chạc xanh hình uốn éo, Một dịng nước biếc cảnh cheo leo Thú vui quên niềm lo cũ, Kìa diều lộn lèo CÁ I NỢ CHỊNG CON Hỡi chị em có biết khơng? Một bên khóc, bên chồng Bố cu lổm ngổm bị bụng Thằng bé hu hơ khóc hông Tất thu với vén Vội vàng bống Chồng nợ Hỡi chị em có biết khơng? H Ỏ I TRĂNG Mấy vạn năm còn, Cớ khuyết lại tròn? Hỏi Ngọc Thỏ đà bao tuổi? Chứ chị Hằng Nga con? Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng? Ngày xanh lại thẹn vừng son? Năm canh lưo lửng chờ đó? Hay có tình riêng với nước non? ĐÈO BA DỘI “M ột đèo, đèo lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ lt tùm hum Bậc đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió bấc Đầm đìa liễu giọt sương reo Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân phải trèo ĐÁNH ĐU Bốn cột khen khéo khéo phòm Người lên đánh kẻ ngồi trơng Trai du gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng cong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quàn hồng bay phấp phới Đôi hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân biết xuân ta, Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ không ĐẺ ĐÈN SẦM NGHI ĐĨNG Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu 2.2 Thơ Nguyễn K huyến TRỞ VẺ CHỐN CŨ Vườn Bùi chốn cũ, Bốn mươi năm lự khụ đây, Trơng ngồi sân đua nở chồi cây, Thú khâu hác lâm tuyền âu Bành trạch cầm xoang ngâm trước ghế, Ơn Cơng rượu nhạt chuốc chiều xn Ngọn gió đơng ngảnh lại lệ đầm khăn, Tỉnh thương hải tang điền qua lớp Người giận Lơ Hầu chẳng gặp Như lơ phơ tóc trắng lại làm chi? Muốn chẳng đi? M UỐN LẤY CHỎNG Bực gái chực phịng khơng Tơ tưởng chưng chồng Trên gác rồng mây ngao ngán đợi Bên trời cá nước ngẩn ngơ trông Mua vui lúc cười cười gượng Giả dại nhiều nói nói bơng M ới biết có chồng có cánh Giáng sơn gánh vác nhẹ bàng bơng HỒI CỎ N ghĩ chuyện đời xưa nực cười, Sự đời đến thế thời Rừng xanh núi đỏ ngàn dặm, Nước độc ma thiêng vạn người Khoét rỗng ruột gan trời đất Phá tung phên giậu hạ Thôi đến thời nhỉ, Mấy trắng đâu, nước chảy xuôi THAN MÙA HÈ Tháng tư đầu mùa hạ Tiếng dế kêu thiết tha Nỗi ngỏ ai? Biếng nhắp năm canh chầy, Tiết trời thật oi ả Đàn muỗi bay tơi tả Cảnh buồn Gà đà sớm giục giã CÁO QUAN VÈ Ở NHÀ Ngần năm nhà, N ghĩ ta, ta lại thương ta Bóng hiên thêm ngán, nồng nhỉ, Ngọn gió khơng nhường tóc bạc a Thửa mạ rạch rịi chân xấu tốt Đấu lương đo đắn tuổi non già Khi buồn chén rựu say Ngửa mặt lờ mờ núi xa H Ộ I TÂY Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo! Bà quan tếch hếch xem bơi trải Thằng bé lom khom nghe hát chèo Cậy sức cấy đu nhiều chị bám Tham tiền, cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ trò vui thế? Vui nhục nhiêu NGẪU HỨNG Nghĩ đời mà lai ngán cho đời Co cóp với trời Chép miệng lớn đầu to dại Phờ râu chịu đấm phần xôi Được thua lưng phần rượu Hay dỡ khen chê trận cười Dựa gối bên mành toan hóa bướm Gió thu lạnh lẽo vong rơi THAN NỢ Quản chi cơng nợ có bao Nay nên to đến nào? Lãi mẹ lãi sinh đẻ Chục năm chục bảy tính nhiều Ra đường kẻ dừng chân hỏi Vào cửa người sang ngửa mặt chào Quyết chí phen trang trãi Cho đời rõ mặt thằng tao THU ĐIÉU Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lưo lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm càn lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo BẠN ĐÉN CHƠI NHÀ Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng chợ thời xa Ao sâu nước khơn chài cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa hoa cà nu Bầu vừa rụng rốn mướp đưorng hoa Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta M Ừ NG M Ộ T ÔNG NGHÈ M Ớ I ĐỎ Anh mừng cho đỗ ơng nghè Chẳng đỗ trời chẳng nghe Ân tứ dám đâu coi rẽ rung, Vinh quy ắc hẳn tùng xòe Rượu ngon ả khơn đường tránh Hỗn đẹp nàng khó nhẽ che Hiển quý đến đà rõ Rõ từ lúc tổng chưa đe ANH GIẢ ĐIÉC Trong thiên hạ có anh giả điếc, Khéo ngơ ngơ, ngác ngác ngỡ ngây! Chẳng ngờ “sáng tai họ, điếc tai cày” Lối điếc sau em muốn học Tọa trung đàm tiếu, nhân hộc Dạ lý phan viên, nhĩ tự hầu Khi vườn sau, ao trước; điếu thuốc, khimiếng trầu chè chuyên năm bảy chén, Kiều lẩy đôicâu; Sáng chốc lại điếc Điếc không muốn điếc? Hỏi anh, anh ậm CẢM HỨNG Ngày trước lên lạy cửa trời Lâu vắng vẻ bặt tăm Nước non man mắc đâu tá Bè bạn lơ thơ sót người Đời lọan hạc độc Tuổi già hình bóng tựa mây cơi Đã hay nhờ hao mịn Một thí lịng son chửa rõ mười LỤT H Ỏ I THĂM BẠN A i lên nhắn hỏi bác Châu cầu Lụt lội năm bác đâu? Mấy ổ lợn lớn bé? Vài gian nếp ngập nông sâu? Phận thua suy tính thua thiệt Tuổi già chơi bời họa sống lâu Em chẳng no mà chẳng đói Thung thăng rượu lưng bầu K IÈ U BÁN M ÌNH Thằng bán tơ giở giói Làm cho vương đến cụ Viên già Muốn êm phải biện ba trăm lạng Khéo xếp nên liều thoa Nổi tiếng mượn màu son phấn mụ Đem thân chuộc lấy tội tình cha Có tiền việc mà xong nhỉ? Đời trước làm quan a C H Ố N QU Ê Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm mùa mùa Phần thuế quan Tây phần trả nợ Nửa cơng đứa nửa th bị Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu chè chẳng dám mua Tần tiện mà không nhỉ? Nhờ trời gian kho BÒ TIÊN THI Chú huyện Thanh liêm khéo giở trò Bồ Tiên Thi lại lấy vần bồ Nghênh ngang võng lọng nhờ ông sứ Ngọng nghẹo văn chương guở giọng ngô Bồ chứa miệng dân chừng bật cạp Tiên ý muốn vòi xu Từ vàng chẳng từ bạc Không khéo mà roi phết cho CU Ố C K ÊU CẢM HỨNG Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ Ấy hồn Thục đế thác bao giờ? Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay nhớ nước nằm mơ Thâu đêm rịng rã kếu Giục khách giang hồ ngẩn ngơ M Ẹ MỐC So danh giá bàng mẹ mốc, Ngồi hình hài gâm vóc chẳng them ra; Tấm hồng nhan đem bơi lấm xóa nhịa, Làm qua mắt tục Ngọai mạo bất cầu mỹ ngọc Tâm trung thường thủ tự kiên kim Nhớ chồng mn dặm xa tìm Giữ son sắc êm đềm tiết Sạch tuyết, tráng ngà, tuyết Mảnh gương trinh vằng vặc không nhơ; Đắp tai ngảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn kệ khờ thây Khôn dễ bán dại này! ƠNG PH ỊNG ĐÁ Ơng đứng làm chi dó ơng? Trơ trơ đá, vững đồrig Đêm ngày gìn giữ cho đó? Non nước đầy vơi có biết khơng? NGÀY XN DẠY CÁC CON Tụổi thêm, thêm tóc râu phờ, Nay năm mươi có lẽ ba Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già Xuân ngày lọan lơ láo, Người gặp ngất ngây Lẩn thẩn lấy chi đền tấc bong, Sao đàn hát say sưa PH Ủ ĐẮC Bà già bảy mươi tư Ngồi cửa số viết thư lấy chồng Đã trót sinh kiếp má đào Bảy mươi tư tuổi có bao? Xuân xanh xấp xỉ hàng rụng Ngày nắng ân cần mảnh giấy trao Chữ nhi chung đành Câu tam bất hiếu làm sao? May mà chim đượ cơng chồng trẻ, Họa có sinh chút nào? TÀI LIỆU TH A M KHẢO Hô Sĩ H iệp.(1997) Tủ sách văn học nhà trường - Nguyễn Khuyển NX B V ăn n g h ệ th àn h phổ H C M Đinh T rọng L ạc.(1994) 99 p h n g tiện biện p h p tu từ Tiếng Việt NXB giáo dục Đinh T rọng L ạc.(1998) P h o n g cách học Tiếng Việt NXB giáo dục N guyễn Đ ăng N a., Đ inh Thị Khang; Trần Q uang Minh., N guyễn Phong Nam , & L ã N hâm Thìn (2009) Giảo trình văn học trung đại II NXB Đại học Sư phạm Hoàng Phê (2006) Từ điển tiếng Việt N X B Đ N ằng Trung tâm từ điển học H N ội —Đ N ang Ts.M thị K iều Phư ợng.(2008 ) Tín hiệu thẩm m ĩ ngơn ngữ văn học NXB K hoa học x ã hội Vũ T hanh.(1998) N guyễn K huyến tác gia tác phẩm NXB giáo dục Tuấn T hành v A nh V ũ.( 2009) H X uân H ương tác phẩm lời bình NXB văn học Lã N hâm T hìn.(2006) B ìn h giảng thơ Đ ờng luật NXB giáo dục 10 N guyễn B ích T huận.(2002) Tác giả tác phẩm cổ điển Hồ X uân Hương NXB Đ ồng N a i 11 N guyễn H ữ u Sơn., & V ũ Thanh.(2001) H X uân H ương tác gia tác phẩm N X B giáo dục 12 Hoàng H ữ u Y ên.(1984) Thơ văn N guyễn Khuyến NXB giáo dục THÔNG TIN VÈ TÁC GIẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC I Sơ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Thúy Mã số sinh viên: 0810070029 Sinh ngày: 24 tháng 04 năm 1987 Nơi sinh: Cam Hiệp N am - Cam Lâm - Khánh Hịa Lớp: SP Ngữ Văn Khóa: 34 Khoa: Xã hội Địa liên hệ: V ĩnh Thái - Cam Hiệp Nam - Cam Lâm - Khánh Hòa Điện thoại: 0989909804 Email: nguyenthuy2404@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm 1: Ngành học: Sư phạm N gữ Văn Khoa: Xã hội Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm 2: Ngành học: Sư phạm N gữ Văn Khoa: Xã hội Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm 3: Ngành học: Sư phạm N gữ Văn Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Khoa: Xã hội

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan