Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
869,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HẠNH THỦY HỒ XUÂN HƯƠNG TIẾP CẬN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 KHOÁ 2003-2006 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ts TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Trần Thị Phương Phương Đã tận tình hướng dẫn cung cấp tư liệu cho Các Thầy Cô Khoa Ngữ Văn Báo Chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đã dạy dỗ khuyến khích suốt năm học Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Cần Thơ, Thư viện Tỉnh Vĩnh Long Tiến sĩ Phan Thị Yến Tuyết, Phó mơn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đã cung cấp cho tơi tư liệu q giá Cùng gia đình, bạn bè… Đã động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bố cục luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 Chương 1: GIỚI TÍNH TRONG VĂN CHƯƠNG VÀ VĂN CHƯƠNG NỮ GIỚI 14 1.1 Khái lược giới 14 1.2 Tính nữ văn chương văn chương nữ giới 22 Chương 2: CUỘC ĐỜI VÀ THỜI ĐẠI HỒ XUÂN HƯƠNG DƯỚI QUAN ĐIỂM GIỚI TÍNH 36 2.1 Khái quát thời đại 36 2.2 Về đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương 41 Chương 3: THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG–TIẾP CẬN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI TÍNH 3.1 Vấn đề văn thơ Hồ Xuân Hương 65 3.2 Nội dung nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương quan điểm giới tính 90 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đất nước Việt Nam, người Việt Nam bao lần thay da đổi thịt, văn học từ mà lớn lên Để có văn học phong phú nội dung thể loại khơng qn đại thụ văn học Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm Những người văn chương thời tinh hoa văn học Việt Nam Huyền thoại văn chương Hồ Xuân Hương có sức hấp dẫn độc giả giới nghiên cứu văn học Với số lượng tác phẩm khoảng hai trăm thơ sưu tầm đến (cả chữ Nôm lẫn chữ Hán) với khoảng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đời nghiệp văn chương nữ sĩ Hồ Xuân Hương, phần thấy sức hấp dẫn Thơ bà dịch nghiên cứu nhiều nước Nga, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… Các nhà nghiên cứu tiếp cận thơ Hồ Xuân Hương nhiều phương diện khác nhau: tiểu sử, văn thơ, nội dung tư tưởng, thi pháp thơ Mỗi cơng trình mang lại cách cảm nhận mới, khám phá thêm điều Hồ Xuân Hương dường bà nguồn không cạn nghiên cứu văn học Trong trình tìm hiểu tư liệu nữ sĩ Hồ Xuân Hương, quan tâm đến hai vấn đề: tính huyền thoại nhiều tính lịch sử tiểu sử phức tạp việc xác định văn tác quyền nhà thơ Đây tượng phổ biến nữ sĩ thời trung đại, khơng phải riêng Việt Nam, mà cịn nhiều quốc gia Đông Á khác, trường hợp Bà Huyện Thanh Quan, Phạm Lam Anh, Nguyễn Thị Điểm Bích Việt Nam, nữ sĩ Murasaki, Komachi, Sei Shonagon, Izumi Nhật Bản, Hoàng Chân Y Triều Tiên… Phải vấn đề có liên quan đến nữ quyền? Ngồi ra, đặc điểm thơ Hồ Xuân Hương nội dung hình thức, tính chất táo bạo, “nổi loạn”, điều nhiều gọi “dâm – tục” thơ bà, nhìn từ quan điểm giới tính, có khám phá thú vị Chính ý nghĩ thúc đến với đề tài: “Hồ Xuân Hương – Tiếp cận từ quan điểm giới tính” Với luận văn này, chúng tơi muốn thử tìm hiểu đời sáng tác bà đại diện tiêu biểu văn chương nữ giới với nét đặc thù Và từ hướng tiếp cận này, hy vọng hiểu thêm phần số tượng phá cách văn chương nữ giới giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Xuân Hương không tác gia lớn giai đoạn văn học hậu kì trung đại Việt Nam mà cịn tượng lạ văn học Việt Nam Chính thế, tìm hiểu khám phá bí ẩn người văn thơ Hồ Xuân Hương mong muốn chung nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn học phê bình văn học Cho đến nay, theo thống kê sơ chúng tơi có đến trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ nữ sĩ Hồ Xuân Hương Trong phạm đề tài, trích giới thiệu cơng trình mà chúng tơi tham khảo trình thực luận văn Về đời văn thơ Hồ Xuân Hương có cơng trình tiêu biểu sau: - Hồ Tuấn Niêm có hai viết [Bàn lại đơi điểm tiểu sử Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 1-1972; Chung quanh vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 152, tháng 910/1973] Điểm bật hai cơng trình tập trung lý giải nghi vấn thân Hồ Xn Hương từ cơng trình Đơng châu Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm, Văn Tân Hồ Tuấn Niêm đặt trọng tâm viết vào ba vấn đề: gia nữ sĩ Hồ Xuân Hương, vấn đề năm sinh quan hệ bà với anh em nhà Tây Sơn - Điểm bật Phạm Thế Ngũ "Việt Nam văn học sử giản ước tân biên", (tập II), [phần Văn học lịch triều : VIỆT VĂN, thiên thứ III: Thời kỳ thịnh đạt triều Nguyễn (1802-1862)], tác giả đưa giả thuyết thật lịch sử văn học thời trung đại Việt Nam khơng có nữ sĩ tên Hồ Xuân Hương tác giả tập thơ “Xuân Hương thi tập” lý giải tập thơ số tác giả vô danh nam giới sáng tác, đồng thời tác giả đưa nhiều luận để chứng minh cho giả thuyết - Theo Lê Trí Viễn “Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương” dựa vào tựa “Diệu Liên thi tập” Miên Thẩm, tựa tập “Lưu Hương ký” Tốn Phong “Quốc sử di biên” Phan Thúc Trực viết năm 1848-1850 lý giải cho nghi vấn Phạm Thế Ngũ đặt "Việt Nam văn học sử giản ước tân biên", (tập II), [phần Văn học lịch triều: VIỆT VĂN, thiên thứ III: Thời kỳ thịnh đạt triều Nguyễn(1802-1862)] Đồng thời, ông khẳng định tồn nữ sĩ tên gọi Hồ Xuân Hương văn học trung đại Việt Nam có thật - Năm 2005, nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh cho xuất "Quỳnh Đơi cổ kim tích hương biên" Hồ Phi Hội, hậu duệ họ Hồ Quỳnh Đôi khởi biên Đây cơng trình nghiên cứu đáng ý tiểu sử nữ sĩ Hồ Xuân Hương hậu nhân họ Hồ làm Dựa vào gia phả họ Hồ làng Quỳnh Đơi, nhóm tác giả xác định nữ sĩ Hồ Xuân Hương sinh năm 1772 năm 1822, cụ đồ Hồ Phi Diễn - Đào Thái Tôn “Hồ Xuân Hương – Tiểu sử văn tiến trình huyền thoại dân gian hóa”, xuất năm 1998, khai thác khía cạnh tìm hiểu tiểu sử văn thơ Hồ Xuân Hương “tiến trình huyền thoại dân gian hóa tiểu sử văn thơ Hồ Xuân Hương” - Công trình Hồng Bích Ngọc, nữ phó giáo sư chuyên ngành khoa học tự nhiên có tâm huyết nghiên cứu văn thơ Hồ Xuân Hương Trong q trình nghiên cứu, Hồng Bích Ngọc thu thập nhiều tài liệu nghiên cứu Hồ Xuân Hương lẫn nước, từ cổ chí kim lần lược giới thiệu phần phụ lục cơng trình để bạn đọc tiện tham khảo Trong cơng trình mình, Hồng Bích Ngọc đặt ba vấn đề trọng tâm văn thơ, tiểu sử chất người thật đời Hồ Xuân Hương Tuy phần tuyển chọn tác phẩm có nhiều điểm chúng tơi chưa hồn tồn đồng ý với Hồng Bích Ngọc, song phải cơng nhận cơng trình nghiên cứu có tính tổng hợp công phu thận trọng Hồ Xuân Hương Về giá trị nội dung nghệ thuật thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương có cơng trình tiêu biểu sau: - Cơng trình Nguyễn Văn Hanh “Hồ Xuân Hương thân văn tài”, xác định nội dung chủ yếu thơ Hồ Xuân Hương vấn đề dâm tục Về nghệ thuật thơ Xuân Hương, ông nhấn mạnh cải cách lớn lối viết văn (sự dụng chữ Nôm, dùng điển tích) có phá tư tưởng Ơng cịn nhận xét: “Thơ Hồ Xn Hương giản dị tự nhiên không cầu kỳ mắc mỏ, nghệ thuật tả cảnh tả người” [33,tr126-127] - Trong "Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ" Văn Tân tiếp cận thơ Hồ Xuân Hương từ quan điểm nữ quyền Ông nét tiến thơ Hồ Xuân Hương làm thơ bênh vực cho phụ nữ, đấu tranh nữ quyền, chống phong kiến ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thứ ngôn ngữ dân tộc Đồng thời, ông hạn chế mặt nội dung tư tưởng thơ Xuân Hương tập trung vào phê phán nam giới sử dụng phương tiện nghệ thuật không – phương tiện dâm - Nguyễn Lộc “Thơ Hồ Xuân Hương”, xuất năm 1984, có nhận định nội dung nghệ thuật thơ Xuân Hương sau: Xuân Hương kết tinh truyền thống thời đại, bác học bình dân; Cái đẹp hình thể thơ Xuân Hương đẹp tự nhiên sáng tựa tranh “Mùa xuân vĩnh viễn” Rô-đanh; Thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tinh thần nhân văn sâu sắc có nhìn thấu đáo thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến; Là người thành cơng việc dân tộc hóa thể thơ Đường luật Trên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thơ Hồ Xuân Hương nước, Hồ Xuân Hương nước ý Một số cơng trình nghiên cứu Hồ Xn Hương nước là: - Trong “L’oeuvre de la poétesse vietnamienne Hồ Xuân Hương” – Tác phẩm nữ sĩ Việt Nam Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu người Pháp M Durand xuất năm 1968 Đỗ Lai Thúy dịch, cho Hồ Xuân Hương từ góc độ sáng tạo nhà văn nữ làm cách mạng nghệ thuật thơ cách phát triển đến mức hoàn hảo từ biểu cảm tiếng Việt loại thải điển cố từ Trung Hoa - Bài viết “Một nỗ lực hợp tác, sưu tầm bình luận thơ Hồ Xuân Hương” M.D Frenier, giáo sư sử học, trường Đại học Minnesota, Morris, Hoa Kỳ Bài Phan Ngọc Chiến dịch, giới thiệu “Nghiên cứu tranh luận”, Nxb Khoa học xã hội, năm 1966 Đây công trình gần với hướng nghiên cứu luận văn Mặc dù sơ lược tác giả có định hướng nghiên cứu rõ ràng xác định lại văn thơ Hồ Xuân Hương để khẳng định địa vị bà lịch sử giới phụ nữ Việt Nam Tác giả so sánh Xuân Hương số nữ sĩ khác (Sei Shonagan- Nhật Bản, Jane Austin- Anh, Goerge Eliot- Anh, Goerge Sand- Pháp, Colette- Pháp) để làm rõ vấn đề tính dục thơ Xuân Hương Đồng thời tác giả khẳng định: “Những tư tưởng thể tài tính dục Xuân Hương phải đợi đến thập niên 70 kỉ XX, nữ sĩ Phương Tây trình bày linh hoạt mạnh bạo Xuân Hương” [63,tr714] - “Thơ Hồ Xuân Hương” N Niculin, nhà nghiên cứu người Nga, xuất năm 1968, dịch Triều Dương Điểm bật cơng trình so sánh tinh thần phục hưng châu Âu sáng tác Francois Rabelais với thơ Hồ Xuân Hương Niculin nhấn mạnh nội dung thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu xoáy sâu vào phạm vi có tính chất nhục thể Về nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương mang đậm tính chất dân gian phản ánh trung thực thân phận phụ nữ xã hội Việt Nam thời trung đại Tác giả đề cao tinh thần dân tộc chất phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương - “Những phát Hồ Xn Hương” cơng trình nghiên cứu văn thơ Hồ Xuân Hương giáo sư Nhan Bảo (Trung Quốc) Cơng trình cơng bố 213 trích từ năm tập thơ, có số trùng số viết chữ Hán Bên cạnh đó, giáo sư đưa những nhận định lại vấn đề dâm-tục thơ Hồ Xuân Hương - Quyển “Spring essence – The poetry of Hồ Xuân Hương” – Hồ Hương Xuân – Thơ Hồ Xuân Hương, dịch thơ Hồ Xuân Hương sang tiếng Anh John Balaban (Hoa Kỳ), xuất năm 2000 Tác giả giới thiệu 49 thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tiếng Anh, phải cơng nhận cơng trình cơng phu tác giả giới thiệu phần chữ Nôm tuyển tập thơ Cơng trình đời bước tiến giao lưu văn hóa Việt Nam Hoa Kỳ, đồng thời qua cịn thấy giá trị phủ nhận thơ Hồ Xuân Hương thường sử dụng vần "oái ăm" vần om, ôm, eo, úi, oan mà nhiều người cho tử vận Thơ Hồ Xuân Hương không độc đáo mặt ngữ pháp, từ vựng mà cịn việc vận dụng tài tình hình thức nghệ thuật dân gian nói láy, đố tục giản thanh… Chính hình thức nghệ thuật dân gian làm cho ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương trở nên sinh động, mang đậm chất văn hóa dân gian gần gũi Chính nhờ góp mặt hệ thống từ tượng thanh, từ tượng hình, từ láy nghệ thuật nói láy làm cho giọng điệu thơ Hồ Xuân Hương trở nên phong phú lạ thường Lúc bi, lúc hài, lên bổng lúc xuống trầm với đường nét quanh co, khúc khuỷu hình thù ngộ nghĩnh PHẦN KẾT LUẬN Trong tài liệu nghiên cứu chuyên ngành xã hội học giới cơng bố gần đây, có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu xã hội học giới cho rằng: “Con người sinh vật có chất tự nhiên chất xã hội Là người, đàn ông đàn bà giống đồng thời khác cách cư xử, ảnh hưởng mối quan hệ xã hội văn hóa” [88,tr68-69] Điều có nghĩa đặc điểm giới có tính xã hội rõ nét Nó ln có thay đổi tùy theo hồn cảnh, điều kiện sinh sống cá nhân Nó bị chi phối hoàn cảnh điều kiện lịch sử chung xã hội Bên cạnh đó, viết: “Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em” Nguyễn Thị Thanh Bình13, đăng Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-2003, có kết luận sau: “Giữa nam nữ khơng có khác biệt phong cách nói mà cịn khác khả cảm thụ ngơn ngữ” [8] Tìm lịch sử văn học, không riêng Việt Nam mà nhiều nước khác thấy có thể loại cá biệt xuất xuất nhiều sáng tác tác giả nam giới nữ giới Chẳng hạn, văn học Việt Nam trung đại, tìm thấy thể loại thể Cáo (“Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi), Hịch (“Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn) hay tác phẩm văn xi “Hồng Lê thống chí” nhóm tác giả Ngô Gia Văn phái, “Thượng kinh ký sự” Lê Hữu Trác, tác giả nam giới Trong văn học Trung Quốc, sách phê bình 13 Tiến sĩ , nghiên cứu viên phịng Ngơn ngữ học xã hội, Viện Ngơn ngữ học “Văn tâm điêu long” Lưu Hiệp, “Thi phẩm” Chung Vinh, “Thương Lang thi thoại” Nghiêm Vũ nhiều tên tuổi khác Lão Tử, Tư Mã Thiên, Ban Cố, Vương Sung, Tiêu Thống, tiểu thuyết lịch sử : “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung, “Thủy hử” Thi Nại Am, “Đông Chu liệt quốc” Phùng Mộng Long có tác giả nam giới Với số lượng tác giả nữ ỏi giai đoạn văn học trung đại số lượng thể loại thể tài phải nói hạn chế Song có vài thểå loại gặp sáng tác nữ phụ nữ sáng tác tập trung vài thể loại đặc trưng Ví dụ, văn học Nhật Bản thời Heian, tập nhật kí lừng danh “Truyện Genji” Murasaki, “Sách gối đầu” Sei Shonagon, “Nhật kí Izumi” Izumi tác giả nữ giới Về sau thể loại tiếp tục phát triển dòng văn học nữ lưu Triều Tiên song khơng có kiệt tác văn học Heian Trong văn học Việt Nam, sáng tác phần đông nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Phạm Lam Anh, Bà Huyện Thanh Quan, Mai Am, Sương Nguyệt Anh, tập trung vào thơ, đặc biệt thơ Đường luật Ngay cả, nữ sĩ Hồ Xuân Hương, gương mặt tiêu biểu nữ giới văn học trung đại Việt Nam, hai mảng sáng tác chữ Nôm chữ Hán khơng tìm thấy thể loại khác ngồi thơ Và nữ sĩ cịn đặc biệt thành công thể loại thơ Nôm Đường luật, mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Bước sang thời kì đại, với thắng phong trào nữ quyền nhiều nước giới phụ nữ tự đến gần hiểu biết phân định âm thầm diễn Trong lịch sử văn học đại kỉ XIX, nhà lí luận phê bình lỗi lạc Bi-ê-lin-xki, Séc-nư-sép-xki, M Gc-ki ; nhà văn kiệt xuất với tiểu thuyết tiếng đề tài chiến tranh L.Tôn-xtôi, Sê-khốp, Êric Maria Rơmác, Ernest Hemingway nam giới Trong văn học Việt Nam đại giai đoạn 19451975, hầu hết tiểu thuyết đề tài chiến tranh gương mặt nam giới Chu Văn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thi, Phan Tứ, Nguyên Ngọc, Riêng tác giả nữ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Dương Hương Ly, Vũ Thị Thường, Lâm Thị Mỹ Dạ sáng tác chủ yếu thơ tình u Phụ nữ thường có xu hướng tự sáng tạo nghệ thuật, họ đến với văn chương tự nhiên, tìm đến người bạn để giãi bày tâm Họ thích viết họ nghĩ cảm nhận thường thiên thể loại lãng mạn trữ tình tự Phụ nữ thích nói, thích bình luận khơng thích tranh luận So với số đáng kể tiểu thuyết, truyện, ký thể tài chiến tranh nam giới nhà lý luận phê bình nam giới nói phụ nữ chuộng hịa bình Vì thế, họ gắn bó với thể loại phê bình văn học viết đề tài chiến tranh Những triết lý sống mà phụ nữ thể sáng tác tự nhiên đơn giản nam giới Từ nét khu biệt đến nhận định: Bên cạnh phân biệt văn chương hay văn chương dở, cịn phân biệt văn chương nữ văn chương nam dựa nét khu biệt nội dung thể loại văn học sáng tác tác giả nữ nam giới Sự phân biệt dựa liệu khoa học chứng thực công nhận lĩnh vực tâm sinh lý học xã hội học giới Thêm nữa, thử chọn Hồ Xuân Hương làm tiêu biểu, tiến hành nghiên cứu, so sánh tiểu sử văn tác phẩm bà với nữ sĩ văn học trung đại Việt Nam vài quốc gia Đông Á khác Kết cho thấy, hầu hết nữ sĩ thuộc dịng dõi quan lại, q tộc học giả tiếng họ phụ nữ có học thức uyên thâm Về tiểu sử nữ sĩ trung đại nói chung tính huyền thoại nhiều tính lịch sử, thường sơ lược chi tiết thông tin cá nhân nữ sĩ Thậm chí, có trường hợp cịn nghi vấn tên họ thật nữ sĩ trường hợp Murasaki, Bà Huyện Thanh Quan hay nghi vấn tồn nữ sĩ trường hợp Hồ Xuân Hương Khảo sát cho thấy so với các văn sĩ nam giới, nữ sĩ thường gắn bó nhiều với ngơn ngữ dân tộc Chúng ta thấy khơng riêng với trường hợp nữ sĩ Việt Nam (Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, bà huyện Thanh Quan, ) mà nhiều trường hợp nữ sĩ khác nữ sĩ thời Heian văn học Nhật Bản, nữ sĩ vương triều Choson văn học Triều Tiên sáng tác chủ yếu ngôn ngữ dân tộc (Ơû có phân biệt ngơn ngữ dân tộc giai đoạn cận cổ đại đến trung đại số quốc gia Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên sử dụng chữ Hán làm Quốc ngữ) Về văn thơ, khơng xếp vào dịng văn học thống nên tác phẩm lưu hành chủ yếu dân gian phương thức truyền miệng Cũng mà đa số bị thất lạc bị tam thất bổn nhiều, trường hợp nữ sĩ Hồ Xuân Hương tiểu sử văn thơ dân gian hóa, tiểu thuyết hóa Đi sâu vào tìm hiểu tưởng tưởng chủ đề, nội dung nghệ thuật thơ nữ sĩ trung đại, với Hồ Xuân Hương trường hợp tiêu biểu Có thể nói, Hồ Xuân Hương tác gia lớn văn học Việt Nam thời trung đại số lượng lẫn chất lượng nhiều nữ sĩ khác, Xuân Hương thường viết nhiều phụ nữ, tâm riêng tư thân Dù có tiến so với văn sĩ thời tư tưởng tinh thần phản kháng thơ Xuân Hương lại mang đậm chất giới tính Nguyễn Đình Chiểu phê phán bội bạc Võ Thể Loan thẳng thừng vạch mặt kẻ tiểu nhân Trịnh Hâm, ngu dốt Bùi Kiệm lối phê phán cơng bình gặp nhiều nhà thơ nam khác Nguyễn Du, Tú Xương Trong đó, Hồ Xn Hương phê phán dồn nam giới xã hội “nam quyền” mà bà sống Lần lịch sử văn học trung đại, nữ sĩ mạnh dạn đề cao cá nhân, xưng tên tục diễn tả thể tác phẩm Và lần đầu tiên, thể thơ xuất xứ từ nước ngồi, xem có niêm luật chặt chẽ có phần kén chọn câu từ nữ sĩ dân tộc hóa bình dân hóa Đây nét tiến thơ Hồ Xuân Hương, tạo nên hồn thơ sức hấp dẫn cho thơ Hồ Xuân Hương Khiến thơ Hồ Xuân Hương ln giữ nét chung từ giới tính, từ thời đại bà đồng thời lại có riêng, độc đáo Hồ Xuân Hương Chúng hi vọng với hướng tiếp cận từ quan điểm giới tính góp thêm phần mẻ vào việc tìm hiểu đánh giá nữ sĩ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Quan Anh chủ biên (1993), lịch sử văn học Trung Quốc, Tập - Văn học đời Đường Tống, Nxb Giáo dục Trần Thị Vân Anh (2000), Báo cáo phân tích tình hình Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực, Dự án UNDP/NCFAWVIE/96/011 Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (1997), Phụ nữ đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Kim Anh,Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (2002), Thơ nữ Nam Bộ kỉ XX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Bính, Người cổ nguyệt, chuyện Xuân Hương, Tạp chí Văn nghệ, số 10/1962 Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ Giới phát triển ngơn ngữ trẻ em, Tạp chí Ngơn ngữ số 1- 2003 Bùi Hạnh Cẩn (1995 1999), Hồ Xuân Hương - Thơ chữ Hán, chữ Nôm và Giai thoại, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận: Từ khỏi thủy đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa – Thơng tin 11 Khoa Ngữ Văn Và Báo Chí (2003), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản (từ khởi thủy đến 1968), Nxb Giáo dục 13 Đàm Đại Chính (2005), Văn hóa tình dục pháp luật, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Trương Chính (1961), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 15 Lý Xuân Chung biên dịch giải, (2006), Văn học sử Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Desai Jaki (1995), Việt Nam qua lăng kính giới, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội 17 Đỗ Hoàng Diệu (2006), Bóng đè (Tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng 18 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam – Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Xuân Diệu, Thử so sánh thơ Nguyễn Khuyến – Tú Xương – Hồ Xuân Hương, Báo Văn nghệ số 24, ngày 12/6/1982 20 Durand M (1968), L'oueuvre de la poétesse vietnamienne Hồ Xuân Hương- Tác phẩm nữ sĩ Việt Nam Hồ Xuân Hương, (Đỗ Lai Thúy dịch), Paris 21 Nguyễn Du (1984), Truyện Kiều, Đào Duy Anh giải hiệu đính, Nxb Văn học Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội, năm 2006 23 Phạm Xuân Độ (1957), Hai nữ sĩ cận đại Thanh Quan Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục 24 Phạm Xuân Độ (1959), Nữ thi hào Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Lâm Ngữ Đường (1970), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch Nxb Ca dao Sài Gòn 26 Franklin, Barbara A.K (1999), Mở rộng chân trời: Thay đổi vai trò giới Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, Hà Nội 27 Freud Sigmund (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo, Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hải Hà (1998), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia 30 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 31 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp 32 Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hương với Vịnh Hạ Long, Tạp san Khoa học xã hội Paris số 10-11 (12/1983) 33 Nguyễn Văn Hanh (1937), Hồ Xuân Hương tác phẩm, thân văn tài, Nhà in J Aspar 34 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây văn học Việt Nam đại, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội, năm 2006 35 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học Văn hóa: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội 37 Như Hiên (2005), Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử giai thoại - cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí Văn học, Số 5-1990 39 Thái Thị Hoài (2003), Đối chiếu luật Gia Long với luật Hồng Đức qui định dành cho phụ nữ, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 40 Lữ Hồ, Có bà Hồ Xuân Hương? Tạp chí Sáng tạo, số 24 tháng 9/1958, xuất Sài Gòn 41 Hồ Phi Hội khởi biên (2005), Quỳnh Đơi cổ kim tích hương biên, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 42 Viện Thơng Tin Khoa Học Xã Hội (2001), Văn học sử quan niệm mới, tiếp cận mới, Thông tin Khoa học Xã hội - chuyên đề, Hà Nội 43 Hồng Tú Hồng, Có nữ sĩ Hồ Xn Hương hay khơng? Báo Nhân loại, số 2-1953 44 Nguyễn Thị Huế, Người phụ nữ sinh hoạt dân ca, Tạp chí Văn học số 3/1986 45 Kônrát N.I (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đà Nẵng 46 hóa Vũ Ngọc Khánh (1991), Liễu Hạnh cơng chúa, Nxb Văn 47 Nguyễn Linh Khiếu chủ biên (1999), Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Nxb KHXH 48 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Nguyên Sa Trần Bích Lan (1960), Quan điểm văn học triết học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 50 Xuân Lan (1913), Hồ Xuân Hương thi tập, Nhà in Văn Minh, Hà Nội - Hải Phòng 51 Đặng Thanh Lê (1982), Góp thêm tiếng nói việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học 52 Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu (1984), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Cty Phát hành sách Tiền Giang 53 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX), Tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 55 Phương Lựu (2002), Từ thi học so sánh đến văn học so sánh, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 56 Trần Thanh Mại, Phải Hồ Xuân Hương nhà thơ sành chữ Hán, Tạp san nghiên cứu văn học, số 31963 57 Trần Thanh Mại, Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4-1961 58 Hồ Tuấn Niêm, Bàn góp nguồn gốc giai cấp Hồ Xuân Hương, Tạp San Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 25-1957 59 Hồ Tuấn Niêm, Bàn lại đôi điểm tiểu sử Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 1-1972 60 Hồ Tuấn Niêm, Chung quanh vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 152-1973 61 Viện Nghiên Cứu Hán Nôm (1983), Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới dự án phát triển, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 63 Hồng Bích Ngọc (2002), Hồ Xuân Hương Con người - Tư tưởng - Tác phẩm, Nxb Văn hóa - Thơng tin 64 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Quốc học tùng thư Sài Gòn 65 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1970), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn (2005), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học 67 Nguyễn Hoàng Phương (2001), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 68 Nguyễn Hữu Sơn (2004), Thế giới thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Tp.Hồ Chí Minh 69 Văn Tân (1957), Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ văn học, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 70 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 71 Ngô Tất Tố (1990), Trong rừng nho: Dã sử Hồ Xuân Hương, Nxb Đà Nẵng 72 Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương tiểu sử văn tiến trình huyền thoại dân gian hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Đào Thái Tôn (1995), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo Dục 74 Phan Thị Yến Tuyết (2004) Gia đình phụ nữ châu Á, Bài giảng chuyên đề dành cho lớp cao học Châu Á học, khoa Đông Phương, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM 75 Mai Thị Từ Lê Thị Nhâm Tuyết (1987), Phụ nữ Việt Nam, Nxb Ngoại văn Hà Nội 76 Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỉ XXI, Nxb Lao động 77 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 78 Đồn Văn Thi (2002), Văn tình sử (Biên khảo phê bình văn học), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 79 Lê Thi, Tiến phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 2-1987 80 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Con đường tới tự người Mĩ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Thị Bích Thuận (2002), Tác giả tác phẩm cổ điển - Hồ Xuân Hương, Nxb Đồng Nai 82 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin 83 Trần Khải Thanh Thủy (2002), Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 84 Khoa Ngữ Văn Đại Học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục 85 Lương Duy Thứ (2000), Giáo trình đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 86 Hồng Thương, Phát khác đàn ông phụ nữ, Thế Giới Mới, số 643-2005 87 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 88 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 89 Chế Lan Viên, Một thư, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3-1963 90 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính qui luật lịch sử văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 91 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III - Văn học viết, Nxb Giáo dục 93 Lê Trí Viễn chủ biên (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 94 Lâm Vinh (2002), Mĩ học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 95 Thu Vinh, Đàn ơng, đàn bà – hai giới, Tri thức Trẻ, số 153, tháng 6/2005 96 Tam Vị, Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 3-1991 97 Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh