1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác theo dõi ngành hàng và điều hành cung cầu các mặt hàng sử dụng quỹ dự trữ quốc gia

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 53,77 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 A- TỔNG QUAN VỀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ VỤ KẾ HOẠCH I- Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Địa chỉ: Số Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.38454319 Email: bnn@.fpt.vn Lịch sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập từ năm 1995 sở hợp Bộ: Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm; Lâm nghiệp Thuỷ lợi Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị cấu Chính phủ nhiệm kỳ khố XII, Quốc hội thơng qua việc hợp Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số: 01/2008/NĐ-CP việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Diễn biến tổ chức đến thành lập Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn từ năm 1945 đến trải qua tất giai đoạn 25 Báo cáo thực tập tổng hợp Hình 1.1 TỔNG QUAN DIỄN BIẾN TỔ CHỨC ĐẾN KHI THÀNH LẬP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ( 1945 ĐẾN NAY ) 1945 1955 1960 1962 1971 1976 - 1987 Ủy ban Nông nghiệp Trung Ương Bộ Nông nghiệp 19871/11/1995 1/11/1995 2006 Bộ NN CNTP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2007 - Ban quản lý HTX N.nghiệp Bộ Nông nghiệp Bộ Canh Nông Bộ Giao thơng cơng Bộ Nơng Lâm Bộ Thủy lợi Kiến trúc Bộ Nông Nghiệp Bộ Nông trường Bộ Nông trường Bộ Thủy lợi Điện lực Bộ Thủy Lợi Bộ Thủy Lợi Bộ Thủy Lợi Bộ Thủy Lợi Tổng cục Lâm nghiệp Tổng cục Lâm nghiệp Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp Tổng cục Thủy Sản Tổng cục Thủy Sản Tổng cục Thủy Sản Bộ Thủy Sản Bộ Thủy Sản Cục Lương Thực Tổng cục Lương Thực Bộ L.thực Thực phẩm Bộ C.nghiệp T.phẩm Bộ Lương thực Tổng cục Cao su Bộ Thủy Sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 1.1 Thời kỳ kháng chiến - kiến quốc (1945 – 1954) Ngày 14/11/1945, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định việc thành lập Bộ Canh nông với nhiệm vụ chính: “ ngồi cơng việc tăng gia sản xuất cấp tốc để giải nạn đói phạm vi tình thời, có nhiệm vụ sửa soạn chương trình kiến thiết kinh tế nông nghiệp sau đặt cho kiến thiết ấy” Ngày 1/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 69 quy định “ Tất quan: canh nông, thú y, mục súc, ngư nghiệp, lâm nơng nghiệp tín dụng (hợp tác xã nơng khố ngân hàng ) toàn cõi Việt Nam từ thuộc Bộ Canh nông Các quan tổ chức theo Nghị định Bộ Canh nông” 1.2 Thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước (1955 – 1975) Trong thời kỳ 1955 – 1957, Hội đồng Bộ trưởng Bộ Canh nông có nhiềuu định quan trọng tổ chức lại ngành Canh nông để đáp ứng nhiệm vụ quản lý đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp toàn miền Bắc Tại phiên họp ngày 1, tháng năm 1955, Hội đồng Chính phủ Nghị đổi tên Bộ Canh nông thành Bộ Nông lâm, chịu trách nhiệm quản lý them lĩnh vực lâm nghiệp Tháng 4/1960, Hội đồng Bộ trưởng họp, thảo luận ngày 28/4/1960 Nghị tách Bộ Nông Lâm thành tổ chức: Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường, Tổng cục Thủy sản Tổng cục Lâm nghiệp Ngày 1/4/1971, Ủy ban thường vụ Quốc hôi họp Nghị số 1066-NQ/TVQH phê chuẩn việc thành lập Ủy ban Nông nghiệp Trung ương sở sáp nhập Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường Ban quản lý hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Ngày 18/12/1971, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghhị định số 234-CP quy định: “Ủy ban Nông nghiệp Trung ương quan Hội đồng Chính phủ, chịu trách nhiệm toàn phong trào sản xuất nơng nghiệp theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nướnc, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện thâm canh, chuyên canh, sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tạo nên nhiều nơng sản hàng hóa để đảm bảo nhu cầu nghiệp chống Mỹ cứu nước đời sống nhân dân, nghuyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất khẩu” 1.3 Thời kỳ đất nước thống nhất, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1976 – 1985) Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 Nền nông nghiệp nước ta đặt trước nhiệm vụ địa bàn nước Ngày 11/3/1977, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 52-CP ngày 11/3/1977 sửa đổi số tổ chức Bộ Nông nghiệp:  Chuyển phận Bảo vệ thực vật thuộc Tổng cục trồng, phận Thú y thuộc Tổng cục Chăn nuôi thành Cục Bảo vệ thực vật thuộc Tổng cục trồng Cục thú y thuộc Tổng cục Chăn nuôi  Chuyển Cục xây dựng thành Cục Xây dựng  Thành lập Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp sở hợp Cục Điều tra khảo sát quy hoạch nông nghiệp tổ chức có Bộ làm cơng tác  Tách Vụ Tổ chức cán thành hai vụ: Vụ cán Vụ Tổ chức  Thành lập Vụ Hợp tác quốc tế  Chuyển Tổng cục cao su thành Tổng công ty cao su trực thuộc Bộ Nông nghiệp Tiếp theo, ngày 8/10/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 275-CP quy định: “Bộ Nông nghiệp quan Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm quản lý ngành nơng nghiệp phạm vi nước theo đường lối, sách Đảng Nhà nước, nhằm phát triển nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ vững để thỏa mãn nhu cầu lương thực, xây dựng nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với khoa học kỹ thuật tiên tiến Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm để thực quản lý Nhà nước toàn ngành nông nghiệp nước, kết hợp với việc tăng cường đạo, giúp đỡ phát huy tính chủ động sang tạo cấp tỉnh, huyện đơn vị sở nguyên tắc đảm bảo quản lý tập trung, thống Trung ương” Ngày 18/7/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 207CP “chuyển công tác vận động định canh, định cư từ Bộ Nông nghiệp sang Bộ Lâm nghiệp” 1.4 Thời kỳ đổi (thời kỳ 1986 đến nay) 1.4.1 Thời kỳ 1986 đến 1995 Thực chủ trương phát triển nông nghiệp Việt Nam gắn với chế biến, tiêu thụ theo quy trình khép kín từ sản xuất – chế biến – tiêu thụ, ngày 16/2/1987, Hội đồng Nhà nước có Nghị số 782 NQ HĐNN7 việc thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở sáp nhập ba Bộ: Nông nghiệp, Lương thực, Công nghiệp thực phẩm Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 Ngày 5/3/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 46HĐBT quy định: “Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm quan Hội đồng Bộ trưởng, có trách nhiệm thống quản lý Nhà nước nông nghiệp theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, cho quốc phòng, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất khẩu” Sau thành lập xếp, tổ chức máy Bộ Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm gồm có:  46 Cục, Vụ, Ban, Văn phòng quản lý nhà nước  26 Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ  13 trường quản lý, kỹ thuật cơng nhân  53 đơn vị sản xuất kinh dônhtrực thuộc Bộ cấp Công ty, Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp, Xí nghiệp liên hợp (quản lý 400 đơn vị kinh tế sở)  nhà máy, xí nghiệp trực thuộc Bộ Tháng 3/1990, Hội đồng Nhà nước định kiện toàn bước quan Hội đồng Bộ trưởng, giao chức quản lý Nhà nước ngành cao su cho Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, phê chuẩn giải thể Tổng cục Cao su 20 25 30 35 1.4.2 Thời kỳ từ 1995 đến Kế thừa phát huy thành tựu 10 năm đổi tổ chức quan hành nhà nước, Chính phủ có định hướng thu gọn Bộ quản lý ngành có theo hướng chuyển từ Bộ quản lý đơn sang mơ hình Bộ quản lý nhà nước nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có chức gần giống nhau, giảm bớt chồng chéo, chia cắt Bộ để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước cac lĩnh vực Nông nghiệp, Thủy lợi phát triển nông thôn Từ ngày 3/10 – 28/10/1995, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX thơng qua Nghị việc thành lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở hợp Bộ: Lâm nghiệp, Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Thủy lợi Nhiệm vụ trị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đặt không nhiệm vụ ngành trước sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy lợi cách riêng rẽ mà đòi hỏi cao việc phát triển ngành nông nghiệp nông thôn cách bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đất – nước – rừng, gắn chặt phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy lợi với việc phát Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 triển nông thôn đối tượng phục vụ chủ yếu 60 triệu dân sống nông thôn, chiếm gần 78% dân số nước Ngày 1/11/1995 CHính phủ ban hành Nghị định số 73-CP quy định: “ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn” Năm 1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung them nhiệm vụ quản lý nhà nước diêm nghiệp theo Quyết định số 1128/1997/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh muối từ Bộ Thương mại sang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngày 10/6/2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bàn giao công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước (gồm nhân sự, tài liệu, tài sản liên quan) từ Bộ sang Bộ Tài nguyên Môi trường theo văn số 195/TB-VPCP ngày 30/12/2002 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến Phó Thủ tướng Chính phủ Thực chương trình cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010, ngày 18/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định: “ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan Chính phủ, thực chức quan lý Nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý Nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật” Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội khố XII thơng qua Nghị cấu Chính phủ nhiệm kỳ khố XII, Quốc hội thông qua việc hợp Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số: 01/2008/NĐ-CP việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghị định số: 01/2008/NĐ-CP quy định vị trí, chức Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: "Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ” Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 Cơ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Nhiệm vụ trị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đặt không nhiệm vụ ngành trước sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản cách riêng rẽ mà địi hỏi cao việc phát triển ngành nơng nghiệp nông thôn cách bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất - nước rừng- thuỷ sản, gắn chặt phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi với việc phát triển nông thôn với đối tượng phục vụ chủ yếu 60 triệu dân sống nông thôn, chiếm gần 78 phần trăm dân số nước Ngày 3/1/2008, Nghị định số 01/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bao gồm:  Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý Nhà nước: gồm Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Vụ, 14 Cục  Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ: Trung tâm Tin học Thống kê, Trung tâm quốc gia nước Vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn  Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học, Cong nghệ Môi trường Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức phòng  Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Thủ tướng Chính Phủ ban hành danh sách tổ chức nghiệp khác cịn lại trực thuộc Bộ Hình 2.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khối nghiệp Các Viện Nghiên cứu Các trường Đại học, CĐ, quản lý, trung học, d.nghề Báo Nông nghiệp Việt Nam Tạp chí NN & PTN T TT NS & VS MTNT Khối quản lý nhà nước TT KN Quốc gia TT tin học & T.Kê Cục QLNN chuyên ngành Cục Trồng trọt Cục Chăn nuôi Cục Bảo vệ thực vật Cục Thú y Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Cục Khai thác & bảo vệ NLTS Cục Nuôi trồng thủy sản Cục Thủy lợi Cục Quản lý đê điều & Phòng chống lụt bão Cục Quản lý xây dựng cơng trình Cục Kinh tế hợp tác & PTNT Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản & thủy sản Vườn Quốc gia Các Viện điều tra quy hoạch 10 Các đơn vị sn chuyên ngành Vụ tương đương Vụ Kế hoạch Vụ Tài Vụ Khoa học công nghệ Môi trường Vụ hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán Văn phòng Bộ Thanh tra Bộ Thanh tra Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TT NS & VSMT TT Kh.nơng Thanh tra Phịng NN & PTNT/ Phịng KInh tế 15 Trạm Kh.nông huyện Tổ chức quản lý nhà nước NN & PTNT cấp xã Phó Chủ tịch xã phụ trách Công chức xã NN & PTNT Cán Thú y, BVTV Kiểm lâm địa bàn Chi cục Trạm / Hạt huyện T R U N G Ư Ơ N G C Ấ Chi cục: Trồng trọt BVTV Chăn nuôi thú y Lâm nghiệp vả kiểm lâm Thủy sản HTX & PTNT Trạm/ Hạt: Thú y BVTV Kiểm lâm P T Ỉ N H C Ấ P H U Y Ệ N HTX dùng nước HTX nông nghiệp Tổ, Đội dịch vụ C Ấ P X Ã Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 Chức nhiệm vụ phận Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vụ Kế hoạch quan quản lý tổng hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực chức quản lý nông nghiệp ngành nông nghiệp phát triển nông thôn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển phạm vi nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ chủ yếu Vụ Kế hoạch là:  Hướng dẫn, thẩm định, phê duyệt, tổng hợp, cân đối chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn chương trình mục tiêu ngành Tổng hợp kế hoạch phát triển ngành hàng nămvà giao kế hoạch, thông báo kế hoạch vốn hàng năm  Trình Bộ chủ trương, mục tiêu, chế phân cấp đầu tư dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách vốn tín dụng nhà nước Chủ trình tổng hợp dự án có nguồn vốn đầu tư nước Điều chỉnh dự án đầu tư hướng dẫn thực định mức đầu tư ngành  Tổng hợp, đề xuất chế sách tiêu thụ hàng hóa nơng lâm sản xúc tiến thương mại ngành  Hướng dẫn thực quỹ dự trữ Quốc gia tổng hợp, đề xuất phương án giait phát sinh phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Theo định số 08/2008/QĐ-BNN ngày 28/1/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Vụ Kế hoạch, tính chất cơng tác chuyên môn, tổ chức máy hoạt động Vụ xếp sau: 25 Báo cáo thực tập tổng hợp Vụ Kế hoạch 10 15 Tổ Tổng Hợp Tổ Kế hoạch Lâm nghiệp Tổ Kế hoạch Thủy sản Tổ Kế hoạch Thủy lợi Tổ Kế hoạch Nơng nghiệp Tổ Kế hoạch phía Nam Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 25 3.1 Lãnh đạo Vụ 3.1.1 Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Vụ trưởng điều hành hoạt động Vụ, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trước pháp luật hoạt động Vụ Vụ trưởng phụ trách vấn đề liên ngành, tổng hợp; trực tiếp phụ trách chương trình An ninh lương thực Quốc gia, công tác thống kê, công tác tổ chức, hành chính, thi đua Vụ trưởng có trách nhiệm đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực Quy chế làm việc Vụ; bố trí cơng chức phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn, mô tả công việc nhiệm vụ giao 30 35 3.1.2 Các Phó Vụ trưởng Các Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng theo dõi, đạo số mặt công tác theo phân công Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng, trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng Các Phó Vụ trưởng đảm nhận vai trò giúp Bộ trưởng lĩnh vực như: thủy lợi, kế hoạch xây dựng bản, nông nghiệp, quản lý đất đai, công tác đổi doanh nghiệp, lâm nghiệp, thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, thủy sản… 3.2 Các chuyên viên Vụ 10 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 Kế hoạch 2007 bao gồm kế hoạch xây dựng bản, đầu tư giao theo yêu cầu Chính phủ Trong thang 12 hầu hết dự án Vụ thơng báo vốn Tình hình thơng báo vốn Bộ tài theo dõi chặt chẽ Vụ làm việc tích cực với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ để xử lý vướng mắc phát sinh, đảm bảo cho dự án đủ thủ tục thông báo vốn sớm Các dự án đàu tư tập trung đạo liệt từ khâu tổ chức phê duyệt đề cương dự toán sớm năm tạo điều kiện cho Viện, Trường đơn vị tư vấn sớm triển khai kế hoạch Đặc biệt, nhờ đôn đốc đạo Vụ, từ năm 2008, nguồn vốn Chương trình nước Chương trình 661 giao đồng thơi với kế hoạch chung Bộ Trong năm, Vụ tích cực làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ để bổ sung thêm nguồn vốn cho ngành Kết là, theo báo cáo chủ đầu tư cho thấy năm có nguồn vốn lớn với gần 2.700 tỷ vốn ngân sách 3.000 tỷ vốn TPCP thực vượt kế hoạch đề ra, vốn ngân sách thực 131% kế hoạch ( Thủy lợi 139%, nông nghiệp 218%, lâm nghiệp 95%, Thủy sản 95%, KHCN 96%, giáo dục đào tạo ( 102%), TPCP đạt 100% kế hoạch II Một số công việc liên quan đến quy hoạch dài hạn, kế hoạch năm Trong năm 2006 2007, việc giám sát, đánh giá thực kế hoạch năm (2006 – 2010) Ngành bước đổi mới, đảm bảo việc giám sát, đánh giá chặt chẽ, xác khoa học Thơng qua hỗ trợ dự án “ Thiết lập hệ thống giám sát phục vụ công tác quản lý ngàn Nông nghiệp Phát triển nông thôn”, Vụ chủ đọng bổ sung, sửa đổi hhoàn thiện khung kế hoạch năm xây dựng số giám sát thực kế hoạch năm 2006 – 2010 ngành trình Bộ trưởng ký ban hành làm sở cho việc theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch năm Vụ thiết kế, xây dựng hệ thống sở liệu giám sát, đánh giá thực kế hoạch Ngành đăng tải lên Website Vụ Sau hợp hai Bộ, việc rà soát, tổng hợp lại kế hoạch năm 2006 – 2010 trở thành nhu cầu thiết Vụ chủ động việc cập nhật, tổng hợp lại kế hoạch năm III Công tác quản lý đầu tư Qua năm, công tác quản lý đầu tư tiếp tục đc đưa vào nề nếp Tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài, thi cơng vượt vốn gây phát sinh nợ kiểm soát Đã thực chế độ báo cáo giám sát đầu tư theo kỳ hạn quy định Trong năm 2007, Vụ tiếp tục đạo, đối chiếu, cập nhật nắm tình hình tốn vốn năm 2006 để nhắc nhiử chủ đầu tư 14 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 chuyên viên theo dõi không để tái lập tình trạng vốn So với năm 2005, năm 2006 số lượng vốn bị it Đặc biệt, năm 2008, nhờ kiên trì nhắc nhở, tỉ lệ giải ngân qua năm nâng lên, năm 2007 đạt mức 98.3% tỉ lệ cao Sau hợp hai Bộ, theo yêu cầu Bộ trưởng, tôt Kế hoạch Thủy sản tập trung xây dựng báo cáo tình hình đầu tư cảng cá, bế cá; tình hình thực quy hoạch khu neo đậu trành bão, có kế hoạch điều chỉnh để sử dụng hết vốn đầu tư kế hoạch 2007 Đồng thời tham mưu cho Bộ đề xuất với Chính phủ sử dụng nguồn vốn TPCP đầu tư cho ngành Thủy sản Một điểm bật năm 2008 Vụ tổ chức nhiều đồn cơng tác làm việc với đơn vị, địa phương để giám sát tình hình thực kế hoạch đầu tư; qua tạo gắn kết, trao đổi thơng tin qua lại đơn vị, địa phương với Bộ việc tổ chức thực dự án IV Công tác theo dõi ngành hàng điều hành cung cầu mặt hàng sử dụng quỹ Dự trữ Quốc gia Nhìn chung, qua năm cơng tác theo dõi ngành hàng điều hành cung cầu mặt hàng, sử dụng quỹ Dự trữ Quốc gia triển khai đồng bộ, thường xuyên, liên tục, kịp thời tham mưu đề xuất với Chính phủ, Bộ xử lý có hiệu số khó khăn phát sinh  Về lúa gạo: Đã thường xuyên theo dõi sát tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ lúa gạo Tham mưu có hiệu cho Bộ trưởng việc đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định thị trường lúa gạo nước giá thị trường giới tăng cao Đồng thời tổng hợp tính tốn, cân đối cung cầu lúa gạo để đề xuất kế hoạch xuất hợp lý, đảm bảo lợi ích nơng dân trồng lúa an ninh lương thực quốc gia  Về mía đường: Phối hợp chặt chẽ với Cục Chế biến Nông lâm sản nghề muối điều hành cung cầu thị trường đường, thực kế hoạch sản xuất mía đường năm cho năm  Về muối: Cân đối sản xuất, tiêu dùng, xuất nhập muối; giải thủ tục liên quan đến mua muối dự trữ quốc gia (10.000 tấn), dự trữ lưu thông (70.000 tấn) năm 2006; năm 2007 năm 2008 giải thủ tục liên quan đến xuất muối dự trữ quốc gia phục vụ tỉnh bị thiên tai, lụt bão, phục vụ nhu cầu muối ăn tỉnh miền núi  Về phân bón: Đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương, Bộ Tài nắm sát tình hình, diễn biến cung cầu, giá phân bón nước quốc tế; quản lý nguồn phân bón sản xuất nước, kịp thời điều chỉnh giá bán phù hợp cho nông dân Riêng năm 2006, giải trình chất vấn đại biểu quốc hội tinh hình 15 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 đảm bảo phân bón, kiểm tra doanh nghiệp nhập phân bón chất lượng theo phân công Bộ  Về Dự trữ Quốc gia: Đã phối hợp với Bộ Tài đề nghị Chính phủ tăng 80 tỷ vốn Dự trữ Quốc gia năm 2008; đạo thực tốt kế hoạch mua tăng Dự trữ Quốc gia; việc trình, xuất Dự trữ quốc gia thực khẩn trương theo yêu cầu; thực chế độ báo cáo thường kỳ Hoạt động quản lý quỹ Dự trữ Quốc gia Bộ Bộ Tài đánh giá cao V Công tác xúc tiến thương mại hội nhập Hoạt động xúc tiến thương mại Nhìn chung năm vừa qua, công tác xúc tiến thương mại Vụ tiến hành khẩn trương thu nhiều kết tốt như: Triển khai xây dựng đề án “Hệ thống trung tâm tư vấn thị trường giá ngành nông nghiệp” (2006); phối hợp Cục, Vụ liên quan, Trung tâm Tiếp thị triển lãm tổ chức Hội chợ nước, tham gia Hội chợ, Triển lãm nông nghiệp quốc tế (2007)… Năm 2007 thị trường xuất thủy sản có nhiều biến động số nước đưa vào rào cản kỹ thuật Nhật, Nga, Úc… khiến xuất thủy sản vào thị trường bị giảm sút Trước tình hình Tổ Xúc tiến thương mại Thủy sản tham mưu triển khai hoạt động xúc tiến thương mại mang tính chiều sâu, góp phần quảng bá tiềm hình ảnh thỷ sản Việt Nam đến thị trường tiềm tạo điều kiện điều tiết, mở rộng thị trường, góp phần vào tăng trưởng xuất thủy sản ( xuất thủy sản vào Ba Lan tăng 45%, Ucraina tăng 161%, Bungari, Ai cập) Thông qua tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, đoàn Bộ Thủy sản (cũ) tiếp xúc với quanqly thủy sản nước để tìm hiểu trao đổi cá quy định nước sở xuất nhập khẩu, an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tạo thuận lợi thương mại đề xuất chế quản lý phù hợp, mang lại hiệu thiết thực Hoạt động hội nhập Trong năm 2006, Vụ tham gia chuẩn bị tài liệu đàm phán song phương Việt Nam gia nhập WTO với Hoa Kỳ Úc tham gia rà soát dự thảo báo cáo gia nhập WTO Việt Nam công việc liên quan đến đàm phán Geneva – Thụy Sỹ Cũng năm nay, Vụ tổ chức “Hội nghị Ban hành Quỹ gạo Đơng Á”; cập nhật sách Việt Nam liên quan đến lương thực, thực phẩm Kế hoạch hành động Quốc gia hàng năm APEC; đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đến tổ chức hoạt động quan 16 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 Năm 2007, Vụ tổ chức thành công nhiều Hội nghị tham gia phổ biến nhiều Hội nghị nội dung cam kết tuyên truyền cho công tác chuẩn bị hội nhập ( Hội nghị tỉnh phía Bắc phía Nam) Ngồi ra, cịn tham gia hoạt động phổ biến Bộ ngành khác tổ chức (Bộ Thương mại, VCCI, Oxfam, địa phương với 30 Hội nghị); tham gia đóng góp ý kiến với phương án cam kết để chuẩn bị cho vông đàm phán với Úc-Niu Di Lân, EU… VI Công tác tổng hợp công việc khác Công tác tổng hợp Trong năm qua, công tác tổng hợp đáp ứng nhanh, kịp thời nội dung yêu cầu tổng hợp, báo cáo Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ Bộ Nổi bật báo cáo tổn hợp tình hình thực Nghị Quyết Đảng Chính phủ như: Báo cáo tình hình thực hiẹn Nghị 33, 39 Bộ Chính trị (2007); Báo cáo phục vụ Hội nghị triển khai kế hoạch ngành 2007, 2008; hoàn thành Báo cáo đánh giá nhiệm kế hoạch năm 2006 – 2010 Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X nơng nghiệp, nơng thôn (2008); Báo cáo kết thực Nghị Quyết Trung ương (khóa IX) chiến lược bảo vệ Tổ quốc gắn với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang tình hình (2008); Báo cáo phục vụ Hội nghị triển khai kế hoạch ngành 2008-2009… Về công tác quản lý đất đai Vụ xử lý kiến nghị đơn vị nhà đất; tham mưu trình Bộ thành lập Ban Chỉ đạo xếp xử lý sở nhà đất thuộc Bộ địa bàn tỉnh/thành phố; hướng dẫn đơn vị thuộc Bộ xây dựng phương án xếp; phối hợp Cục Công sản, Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất địa phương tiến hành kiểm tra trạng, xây dựng phương án xếp sở nhà, đất quan đơn vị thuộc Bộ địa bàn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Vụ đạo đơn vị thuộc Bộ hoàn thiện thủ tục xác định giá trị quyền sử dụng đất tính vào tài sản tổ chức theo Nghị định 13 Chính phủ Về cơng tác Quốc phòng Vụ tham mưu cho Bộ kiện toàn Ban huy quân Bộ, ban hành Quy chế hoạt động Ban huy quân Bộ, thành lập Ban soạn thảo kế hoạch đảm bảo nhu cầu quốc phòng năm đầu chiến tranh Tham gia ý kiến vào dự thảo Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định Trung ương Đảng, Chính phủ cơng tác quốc phòng Trong năm qua Vụ phối hợp Vụ Tổ chức cán trình Bộ Quyết định cử 79 cán thuộc diện đối tượng (lãnh đạo Cục, Vụ, Viện, 17 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 Trường…) tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức quốic phịng Bộ Tư lệnh Qn khu Thủ Bộ Quốc phịng tổ chức Cơng tác khác Ngồi cơng tác chun mơn, năm qua Vụ dành nhiều thời gian, công sức đầu tư nâng cấp, trì hoạt động đặn trang Web Vụ, xây dựng sở liệu giám sát đánh giá thực kế hoạch Ngành, sở liệu dùng chung Hiện, trang Web trì hoạt động đặn đánh giá trang Web có độ mở cao, thơng tin cập nhật thường xuyên, phong phú Riêng năm 2008 có 197 viết cán bộ, công chức Vụ đăng tải trang Web (chưa kể thông tin dự án, văn đến, lịch làm việc lãnh đạo Vụ) VII Công tác xử lý văn Với giám sát chặt chẽ Tổ hành Văn phịng Bộ, tình hình xử lý văn cải thiện, số văn tồn dư cuối tháng qua năm giảm đáng kể, việc phát hành văn tiếp tục quản lý tốt Từ tháng đến 12/2008 Vụ tiếp nhận 9.021 văn bản, có 1.406 văn yêu cầu xử lý (593 văn loại A, 813 văn loại B), xử lý 1359 văn (581 văn loại A, 778 văn loại B), lại 47 văn trình xử lý Phát hành 2.030 văn Tổ Hành chính: 229 văn bản, Tổ Tổng hợp: 423 văn bản; Tổ Thủy lợi: 498 văn bản; Tổ Nông nghiệp: 428 văn bản; Tổ Lâm nghiệp:152 văn bản; Tổ Thủy sản: 256 văn Các cơng tác cải cách hành từ nhiều năm trước Vụ quan tâm trong, lãnh đạo Bộ Văn phòng đánh giá cao Việc tiếp nhận xử lý công việc Vụ xử lý nhanh với thái độ niềm nở, hợp tác Về cơng tác thi đua, Vụ có nhiều cố gắng việc phát động, trì hoạt động thi đua; bảo vệ trước Hội đồng thi đua khen thưởng Bộ hoàn thành thủ tục khen thưởng Năm 2007 có cán Vụ vinh dự tặng Huân chương lao động hạng III Vụ tặng Huân chương lao động hạng II; Vụ tiếp tục làm thủ tục để tặng Huân chương lao động hạng III cho cán nghỉ hưu TRong năm 2008, Vụ có cán vinh dự nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, tập thể Vụ cán nhận Bằng khen Bộ trưởng Đặc biệt, Vụ hoàn thành thủ tục để Nhà nước tặng Huân chương Độc lập, lao động hạng I, II cho cán nghỉ hưu, có cán nhận định trao tặng C- Một số tồn Vụ Kế hoạch I Về quản lý đầu tư Việc tổ chức kiểm tra giám sát tình hình thực kế hoạch địa bàn, đơn vị với mục tiêu: “ Phối hợp chặt chẽ cán chuyên ngành cán 18 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 địa bàn để năm lần làm việc với Ban quản lý, chủ đầu tư Đối với cơng trình trọng điểm, u cầu phải nắm bắt tình hình hàng tháng tăng cường kiểm tra chỗ nhiều hơn” thực tế chưa thực đầy đủ, Vụ nỗ lực, tổ chức nhiều đồn cơng tác kiểm tra giám sát, song số lượng dự án lớn, rải vùng kinh tế với 61 tỉnh/ thành phố, lực lượng cán Vụ hạn chế, nhiệm vụ công tác lại nặng nề Yêu cầu “sớm tổ chức duyệt danh mục dự án đầu tư thúc đẩy đưa công tác thẩm định phê duyệt đề cương dự toán, đấu thầu tuyển chọn tư vấn vào nếp hoàn thành trước 30/10” có nhiều cố gắng song đến nay, vẫ số dự án mở chưa đầy đủ thủ tục II Các lĩnh vực khác Mục tiêu “xây dựng, cập nhật sở liệu; xây dựng quy chế quản lý sở liệu, làm rõ trách nhiệm cá nhân việc xây dựng, cập nhật liệu thường kỳ , chế độ chia sẻ, khai thác thơng tin, bảo mật an tồn hệ thống ” số tồn tại, chưa trửo thành công việc thường nhật Lý tồn lãnh đạo vụ chưa chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng chưa bám vào kế hoạch hoạt động năm, tháng để tổ thực Tổ Hành cần đơn đốc cơng tác xây dựng kế hoạch bám theo để kiểm điểm hoạt động tháng, quý D- Phương hướng hoạt động Vụ năm 2009 I Công tác kế hoạch Điều hành kế hoạch 2008  Tiếp tục theo dõi tình hình thực kế hoạch 2008 để điều chỉnh lần cuối, giảm thiểu tối đa lượng vốn bị  Làm việc với kho bạc để sớm nắm bắt kết giải ngân năm 2008 có cơng văn nhắc nhở đơn vị để vốn, đặc biệt đơn vị năm thứ ba liên tiếp để vốn cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc Điều hành kế hoạch 2009  Sớm thông báo cho chủ đầu tư để triển khai, đồng thời làm việc với Vộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để công khai thông vốn  Theo dõi chặt chẽ tình hình thực kế hoạch thực chế độ báo cáo hàng tháng: chuyên viên phụ trách xây dựng yêu cầu Ban Quản lý dự án, chủ đầu tư sớm trình kế hoạch thực năm Theo sát hoạt động liên quan để kịp thời xử lý vướng mắc, hàng tháng có báo cáo cho chuyên viên tổng hợp để kịp thời tổng hợp báo cáo cho Bộ trưởng  Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, giám sát tình hình thực kế hoạch đại bàn, đơn vị Phối hợp chặt chẽ cán chuyên ngành cán địa bàn thực chủ trương “mỗi năm lần làm việc với địa 19 Báo cáo thực tập tổng hợp 10 15 20 25 30 35 phương, quý lần làm việc với Ban Quản lý, chủ đầu tư” Đối với cơng trình trọng điểm, u cầu sớm nắm bắt tình hình hàng tháng tăng cường kiểm tra chỗ nhiều  Sớm có kế hoạch điều hịa, điều chỉnh nhằm sử dụng hết vốn xây dựng năm 2009, đặc biệt ý dự án ODA, TPCP dự án giống  Quan tâm đưa công tác chuẩn bị đầu tư nông nghiệp, công tác đấu thầu dự án đầu tư vào nếp Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thực địa nghiệm thu sớm dự án hoàn thành Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch 2010  Tiếp tục hoàn chỉnh số giám sát hoàn thiện, đưa vào vận hành sử dụng hệ thống sở liệu giám sát đánh giá thực kế hoạch ngành năm Đảm bảo kế hhoạch ngành năm 2010 phải tiếp tục đổi  Sớm hoàn thiện quy chế chuẩn bị đầu tư cơng khai hóa đầu tư, chuẩn bị kế hoạch để giao sớm kế hoạch xây dựng năm 2010 tháng 12/2009 II Về công tác quản lý đầu tư  Trình Bộ ban hành sửa đổi Quy định tạm thời quản lý dự án đầu tư để hướng dẫn thực  Đối với dự án xây dựng bản:  Tiếp tục theo dõi chặt chẽ việc phê duyệt, điều chỉnh dự án, tổ chức đấu thầu dự án nhằm ngăn chặn kịp thời sai phạm khâu  Tăng cường kiểm tra chủ động tình hình thực dự án, chương trình dễ có nguy phát sinh vấn đề tiêu cực  Duy trì chế độ báo cáo thực hiẹn kế hoạch, báo cáo giám sát đầu tư định kỳ theo yêu cầu  Nắm tiến độ, mục tiêu đầu tư theo tháng q năm cơng trình, dự án, có kế hoạch giám sát kết thực tiến độ mực tiêu, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đảm bảo tiến độ đầu tư  Nắm kết giải ngân hàng năm có biện pháp xử lý Ban, chủ đầu tư để vốn, đặc biệt Ban, chủ đầu tư vốn có hệ thống  Về cơng tác quản lý mặt hàng dự trữ quốc gia, cần nghiên cứu đề xuất với Bộ phân cấp mạnh mẽ cho Cục  Gắn trách nhiệm lãnh đạo Vụ, chuyên viên với lĩnh vực, địa bàn, Ban, đơn vị, chủ đầu tư cụ thể III Công tác đạo điều hành cung cấp mặt hàng  Trong bối cảnh hội nhập, diễn biến thị tường có nhiều phức tạp, đặc biệt bối cảnh kế hoạchủng hoảng kinh tế giới, cần đặc biệt quan tâm 20

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w