1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số môn toán lớp 7 chương I

43 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH

Trang 1

Ngày soạn: 13/ 08/ 2011

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so

sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z 

Q

-Kĩ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Thầy: Thước kẻ, phấn màu, bảng nhóm

- Trò: Phấn, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Số hữu tỉ

- Ta đã biết: Các phân số

bằng nhau là các cách viết

khác nhau của cùng 1 số

? Viết các số: 3; -0.5; 0;

Ta nói các số 3; -0.5; 0;

2 75 là các số hữu tỉ

- Cho HS làm ?1?2 sd

19 7

19 7

5 2

3

0 2

0 1

0 0

4

2 2

1 2

1 5 0

3

9 2

6 1

3 3

4 3

1 1

; 4

5 25 , 1

; 10

6 6 ,

- Làm ?3

1

Số hữu tỉ Định nghĩa: Học SGK/5

Tập hợp các số hữu tỉ được ký

hiệu là Q.

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Tương tự như số nguyên, ta

có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ

trên trục số

- Hướng dẫn HS cách biễu

diễn số hữu tỉ trên trục số

- Lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Trang 2

Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ

4 5trên trục số

Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ

3

2

trên trục số

* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ

- Cho HS làm ?4

? Để so sánh hai số hữu tỉ ta

làm như thế nào?

-2 -2.5 -10= =

4 = -4.3 -12=-5 5.3 15

Vì -10 > -12 nên -1015 > -1215

hay 3

2

 >

4

 Giải

Ta có:

-2 -2.5 -10= =

4 =-4.3 -12=-5 5.3 15-2 -2.5 -10= =

4 =-4.3 -12=-5 5.3 15

Vì -10 > -12 nên -1015 > -1215

hay 3

2

 >

5

4

Hoạt động 4: Củng cố

- Làm bài tập 3a trang 8

2 =-2.11 -22=-7 7.11 77-3 -3.7 -21= =

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: Bài 2 đến bài 5 SGK/7-8

- Chuẩn bị bài mới

0N

3

2 3

2

Trang 3

TIẾT 2: §2 CỘNG VÀ TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ

- Kĩ năng: Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có

kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:

- Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là số hữu tỉ?

? Để so sánh hai số hữu tỉ ta

làm như thế nào?

- Trả lời như định nghĩa SGK

- Đưa chúng về dạng phân số rồi so sánh các phân số đó

Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ

? Nhắc lại các quy tắc cộng

trừ phân số?

- Tương tự như phép cộng

phân số, gv đưa ra quy tắc

cộng, trừ hai số hữu tỉ

? Các tính chất của phép

cộng phân số?

-- Phép cộng phân số có 3 tính chất:

giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

m

b y m

a x

Ta có:

m

b a m

b m

a y x

m

b a m

b m

a y x

8

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế

? Nhắc lại quy tắc “chuyển

vế” trong Z?

! Trong Q Ta Cũng Có Quy

Tắc “Chuyển Vế” Tương Tự

Như Trong Z.

- Cho HS làm ?2

Với mọi x,y,zZ:

y z x z y

Trang 4

! Chú ý câu b.

1 3 2 3

2 2

1 )

28

29 4

3 7 2 4

3 7

2 )

21 16 21

9 21 7 7

3 3 1

Hoạt động 4: Củng cố

? Để cộng, trừ hai số hữu tỉ

ta làm như thế nào?

? Nêu quy tắc chuyển vế?

- Làm bài tập 9a?

Họat động nhóm Làm bài

x =3.45

x =12

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; 9 trang 10 SGK

- Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: 20/ 08/ 2011

x

Trang 5

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉsố của hai số hữu tỉ

- Kĩ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các

tính chất của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu quy tắc cộng, trừ

hai số hữu tỉ? Aùp dụng

bài tập 6b trang 10 SGK?

Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ

? Quy tắc nhân phân số?

! Vì mọi số hữu tỉ đều

viết được dưới dạng phân

số nên ta có thể nhân hai

số hữu tỉ x, y bằng cách

viết chúng dưới dạng

phân số rồi áp dụng quy

tắc nhân phân số.

? Đổi hỗn số ra phân số?

! Aùp dụng quy tắc vừa

học để nhân.

.4

5)

3(2

54

32

124

Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ

? Quy tắc chia phân số?

! Vì mọi số hữu tỉ đều

viết được dưới dạng phân

số nên ta có thể chia hai

số hữu tỉ x, y bằng cách

viết chúng dưới dạng

phân số rồi áp dụng quy

tắc chia phân số.

? Quy tắc chia hai số hữu tỉ?

- Tính:   

20,4 :

5

3 ).

2 (

2

3 5

2 3

2 : 10

4 3

2 : 4 , 0

d a c

d b

a d

c b

a y x

.

:

Ví dụ:

5

3 ) 2 (

5

3 ).

2 (

2

3 5

2 3

2 : 10

4 3

2 : 4 , 0

Chú ý : Thương của phép chia

số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y

Trang 6

- Cho HS làm ?

- Nêu chú ý

46

5 ) 2 ( 23

1 ).

5 ( 2

1 23 5

1

2 : 23

5 ) 2 ( : 23 5

10

49 5

2

) 7 (

7 5

7 2 7

5

7 10

35 5

2 1 5 , 3

0) gọi là tỉ số của hai số x và y,

kí hiệu là y x hay x:y

Hoạt động 4: Củng cố

- Để nhân hay chia hai số

hữu tỉ ta làm như thế

nào?

- Làm bài tập 11a, d?

- Họat động nhóm Làm

bài tập 16 trang 13 SGK?

- Làm việc nhóm

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: 12;13;14 trang 12 SGK

- Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: 21/ 08/ 2011

TIẾT 4: §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

a)

b)

Trang 7

- Kĩ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:

- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG

CỦA THẦY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Giá trị tuyệt đối

của một số nguyên a

trị tuyệt đối của

một số nguyên, giá

trị tuyệt đối của

một số hữu tỉ x là

khoảng cách từ

điểm x đến điểm O

trên trục số.

1 2 1

5 , 3 5 , 3

Ví dụ:

3

2 3

Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

! Để Cộng, trừ,

nhân, chia số thập

phân ta có thể viết

Viết các số trên dưới dạngphân số rồi thực hiện phéptính

2

Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Ví dụ:

nếu x  0nếu x < 0

Trang 8

chúng dưới dạng

phân số thập phân

rồi làm theo quy

tắc các phép tính

đã biết về phân số.

- Hướng dẫn tương

tự đối với các ví dụ

còn lại

- Nêu quy tắc chia

hai số thập phân

- Yêu cầu HS làm ?

3

- Làm theo cách khác

328 , 16 )

14 , 3 2 , 5 (

14 , 3 ).

2 , 5 )(

889 , 1

) 245 , 0 314 , 2 (

) 314 , 2 ( 245 , 0

314 , 2 245 , 0 )

394 , 1 ) 264 , 0 13 , 1 (

) 264 , 0 ( ) 13 , 1 )(

- Nhắc lại quy tắc

- HS cả lớp làm vào vở, 2

HS lên bảng làm

)( 1,13) ( 0,264)

113 264 1130 ( 264)

1394 1,3941000

?3 a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992

Hoạt động 4: Củng cố

? Giá trị tuyệt đối

của một số hữu tỉ là

gì?

? Bài tập 18 a,d?

? Hoạt động nhóm:

Bài tập 20

SGK/15?

- Trả lời như SGK

- HS làm trong vở bài tập; 2

HS lên bảng trình bày bài giải.

a -5,17 -0,469 = -5,639

b (-9,18) : 4,25 = -2,16Làm việc nhóm

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK

- Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK

Trang 9

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu công thức

tính giá trị tuyệt đối

của một số hữu tỉ x

? Chữa bài tập

18b,c trang 15 SGK

Trả lời như SGK

b -2,05 + 1,73 = -0,32

c (-5,17) (-3,1) = 16,027

Hoạt động 2: Sửa bài tập

Hãy đổi các số thập

phân ra phân số rồi

! Chú y:ù số cần lấy

để so sánh phải nhỏ

875 875

, 0

; 10

3 3 ,

Vì:

13

4 130

40 130

39 10 3

6

5 8

7 6

5 24

20 24

21 8 7

39

13 3

1

 mà

38

13 39

; 0

; 13

4

; 3

2 1

; 6

5

; 3 ,

Sắp xếp :

13

4 3 , 0 0 6

5 875 , 0 3

2 1

13

4 10

3 0 6

5 8

7 3

2 1

Ta có –500 < 0 < 1,1

=> -500<1,1c) 1338 và 1237

12 37

13 3

1 36

38 13

Bài 25 Tìm x Biết:

a) |x – 17| = 2,3;

Trang 10

? Những số nào có

giá trị tuyệt đối bằng

4 3

, 2 7 , 1

3 , 2 7 , 1

x

x x

x

3

1 4

3

1 4 3 3

1 4 3 3

1 4 3

x

x

x x x

Hoạt động 3: Củng cố

- Hoạt động nhóm:

Làm bài tập 24

b

[2,47.0,5-(-3,53).0,5]

[0,2.(-20,83 - 9,17)] = [0,5.(2,47 + 3,53)]

= [-30.0,2] : [0,5.6] = -2

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã làm

- Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK)

Trang 11

- Kiến thức: Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,biết các

quy tắc tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa

- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:

- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng

cơ số

- Bảng phụ nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

{{{{{{

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Tính giá trị của biểu thức:

Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

? Công thức xđ luỹ thừa bậc n

của số tự nhiên x?

! Tương tự như đối với số tự

nhiên, với số hữu tỉ x ta định

nghĩa.

Đọc là x mũ n hoặc x luỹ

thừa n hoặc luỹ thừa bậc n

của x.

Giới thiệu quy ước

? Nếu viết số hữu tỉ x dưới

a b

a b

a x

n n

a a a

- Lên bảng làm ?1

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Định nghĩa: Học SGK/17 Công thức:

b

a b

Trang 12

am:an = ?

! Với số hữu tỉ thì ta cũng

có công thức tương tự.

(Giới thiệu công thức)

- Cho HS làm ?2

- Làm ?2

a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2

- Với xQ, m, nN ta có :

Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa

Yêu cầu HS làm ?3 Tính

và sao sánh:

? Vậy khi tính “luỹ thừa

của một luỹ thừa” ta làm

thế nào?

Cho HS làm ?4 Điền số

thích hợp vào ô trống:

2 2

2 2

5 2

2

1 2

1 2

1 2

1

2

1 2

1 2

1 )

- Lên bảng điền

3

4

3 4

,0

b

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK

- Làm các bài tập 29, 30, 31 trang 19 SGK

Trang 13

- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SKG, giáo án; bảng phụ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Định nghĩa và viết

công thức luỹ thừa

bậc n của số hữu tỉ x

? Viết công thức tính

tích và thương của hai

luỹ thừa cùng cơ số

Trả lời như SGK

xn = x x x.… x

xm.xn = xm+n

xm:xn = xm-n

Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích

- Nêu câu hỏi ở đầu

bài

? Tính nhanh tích:

(0,125)3 83 như thế

nào?

! Để trả lời câu hỏi

này ta cần biết công

thức tính luỹ thừa

của một tích.

Cho HS làm ?1 (theo

nhóm nhỏ trong bàn)

? Qua hai ví dụ trên,

hãy rút ra nhận xét:

muốn nâng một tích

lên một luỹ thừa, ta

có thể làm thế nào?

? Hãy viết công thức

tổng quát?

- Cho HS làm ?2

- Hai HS lên bảng làm ?1

3 3 3

3 3

3 3

2 2 2

2 2

2 2

4

3 2

1 4

3 2 1

512

27 64

27 8

1 4

3 2 1

512

27 8

3 4

3 2 1

5 2 ) 5 2 (

100 25 4 5 2

100 10 ) 5 2 (

- Lên bảng làm ?2

1 Luỹ thừa của một tích

(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)

?2 Tính:

3

3 3 3

1 3 3

? Qua ví dụ trên, hãy

rút ra nhận xét: muốn

tính luỹ thừa của một

thương, ta có thể làm

3 Tính và so sánh: 2 Luỹ thừa của một thương

n n

y

x y

Trang 14

thế nào?

- Cho HS làm ?4 và ?

5 s

5 5

5 5

3

3 3

3 3 3

2

10 5

3125 32

100000 2

10

3

) 2 ( 3 2 27

8 3

) 2 (

27

8 3

2 3

2 3

2 3

15 3

15 27 15

27 3

5 , 2

5 , 7 5

, 2

5 , 7

9 3 24

72 24

72

3 3 3

3 3

3 3

3 3

2 2 2

Hoạt động 4: Củng cố

? Tóm tắt toàn bộ nội

dung “Lũy thừa của

một số hữu tỉ”?

Cho học sinh làm bài

tập 35 trang 22 SGK?

? Rút ra kết luận gì từ

bài tập trên?

- Làm bài tập 37a,c

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: 34; 36; 38; 40; 42 trang 22 + 23 SGK

- Chuẩn bị bài mới

[[[

Ngày soạn: 04/09/2011

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ

thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương

Trang 15

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết …

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ (viết công thức tổng hợp của luỹ thừa), giáo án, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Làm bài tập 38 trang

22 SGK?

? Rút ra kết luận gì khi

so sánh hai số hữu tỉ

cùng số mũ?

- Một HS trình bày cách làm

a Ta có: 227 = (23)9 = 89

318 = (32)9 = 99

2 Ta có: 89 = 134 217 728

99 = 387 420 489Vậy 99 > 89 nên 227 < 318

Với hai số hữu tỉ a,b, nếu a >

b thì a n > b n

Hoạt động 2: Sửa bài tập

- Hướng dẫn HS làm

bài 40 (Tr 23 SGK)

? Muốn cộng hai phân

số khác mẫu ta làm thế

- Hướng dẫn bài 37 d

! Hãy nhận xét về các

số hạng ở tử?

- Cho HS biến đổi biểu

Biến đổi 16 về luỹ

Quy đồng về cùng mẫu số dương rồi cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu.

4 4

4 4

4.25

20.5

- Lên bảng biến đổi

- Làm câu a dưới sự hướngdẫn của GV, các câu còn lạilàm tương tự

13 3 13

3 2 3 3 2 3

13

3 ) 2 3 (

3 ) 2 3 ( 13

3 6 3 6

3 3 3 3 3 3

3 3 3

3 2 3

Trang 16

thừa với cơ số 2.

! Chú ý câu b)

84 = 34 = (-3)4

(luỹ thừa bậc chẵn của

một số âm là một số

=> (8 : 2)n = 41

=> 4n = 41 => n = 1

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động theo nhóm

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: 50; 51; 52 trang 11 SBT

- Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: 10/09/2011

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức

- Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Bước đầu biết vậndụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

HS cần phải ôn tập trước các kiến thức cũ:

Trang 17

- Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y 0)

- Định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên

- Giáo án, bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức; Bảng phụ, bài tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Tỉ số của hai số a và b với b

Hoạt động 2: Định nghĩa

! Trong bài tập trên, ta có hai

tỉ số bằng nhau1510 = 21,,87 ta

nói đẳng thức 1015 = 21,,87

một tỉ lệ thức

? Vậy tỉ lệ thức là gì?

Ví dụ : so sánh hai tỉ số:

21

15

và 1712,,55

- Gọi 1 HS lên bảng làm

? Nêu lại định nghĩa tỉ lệ

thức, điều kiện?

- Nói phần chú ý:

- Cho HS làm ?1

? Muốn biết lập được tỉ lệ

thức hay không ta phải làm

gì?

Cho 2 HS lên bảng làm

- Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số.

- Lên bảng trình bày

- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệthức

d

c b

5 175 125 5 , 17 5 , 12 7 5 21 15

a) : 4 5

2 và : 8 5 4

8 : 5 4 4 : 5 2 10

1 8 1 5 4 8 : 5 4

10 1 4 1 5 2 4 : 5 2

5

2 2

Trang 18

1 7 : 5

2 2 7 : 2

1 3

3

1 36

5 5

12 5

1 7 : 5

2 2

2

1 7

1 2

7 7 : 2

1 3

a

 haykhông?

! Từ ad = bc và a,b,c,d 0

làm thế nào để có:

d

b c

) 1 (

d

c b

a bd

bc bd

a

Chia hai vế cho ab  d ba cChia hai vế cho ac

a

b c

a

 ;

d

b c

a

 ;

a

c b

d

a

b c

d

* Chú ý: Với a,b,c,d0 từ 1 trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại

Hoạt động 4: Củng cố

? Làm các bài tập 44, 47

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Làm các bài tập 45, 46, 48 trang 26 SGK

- Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: 11/09/2011

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- HS cần phải làm bài tập, bảng phụ nhóm

Trang 19

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1 , 2 10 3

1

2 4

8 14 28

Hoạt động 2: Sửa bài tập

Nêu cách làm bài này?

- Cho SH lên bảng trình

? Làm cách nào để viết

được tất cả các tỉ lệ thức có

=> Rút gọn

3

15 3

350 25

, 5

5 , 3

21 5 , 3 : 1 , 2

4

3 262

5 10

393 5

2 52 : 10

3 39 )

217 : 651 19

, 15

51 , 6

9 , 0 2

3 3

2 4 : 7

=> không lập được tỉ lệ thức

2 Bài 51 (Tr 28) Lập tất cả

các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau:

1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8

Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6

=> các tỉ lệ thức lập được:

5 , 1

2 6 , 3

8 , 4

; 5 , 1

6 , 3 2

8 , 4

8 , 4

2 6 , 3

5 , 1

; 8 , 4

6 , 3 2

5 , 1

C là câu đúng

b ad c hoán vị hai ngoại tỉ

ta được: d ba c

Trang 20

Hãy chọn câu trả lời đúng?

- Ghi đề bài 72 (Tr 14 SBT)

c a b

1 497

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các dạng bài tập đã làm

- Làm các bài tập 53 (trang 28 SGK); 62, 63 ,70 (trang 13,14 SBT)

- Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”

Ngày soạn: 15/09/2011

TIẾT 11: §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Kĩ năng: Biết vận dụng vào trong thực hành giải toán

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Định nghĩa tỉ lệ thức; Các tính chất của tỉ lệ thức; Các phép tính phân số

Trang 21

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?

Các tính chất của chúng?

Aùp dụng giải bài tập

Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng

- Nêu ví dụ, hướng dẫn

học sinh thực hiện

? Các tỉ số đã thu gọn

chưa? Nếu chưa hãy thu

gọn ?

? Tính giá trị các tỉ số

6 4

3 2

? Kết luận gì giữa các tỉ

số đã cho?

! Nếu bởi tỉ lệ thức ba = dc

thì ta có trường hợp tổng quát

nào?

! Nếu gọi k là giá trị

chung của tỉ lệ thức ta suy

ra a, c như thế nào với k?

! Khi đó ba dc vàba--dc

tính như thế nào?

! Những điều trên ta suy

ra được trường hợp tổng

d)

k(b d

b

k.d

k.b d b

d)

k(b d

b

k.d

k.b d

y x

3 2

3-

264

3

26

34

2Vậy

2

12-

1-64

32

;2

110

564

32

c - a d b

a d

c b

(3) kd-b

d)

-

k(bd

b

k.d

-

k.bd

b

a (Với b d 0)

(2) kdb

d)

k(bd

b

k.d

k.bd

ba

Từ 1; 2 và 3 suy ra:

d) b (Với d - b

c - a d b

a d

c b

Ngày đăng: 16/06/2014, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHỤ - Giáo án đại số môn toán lớp 7 chương I
BẢNG PHỤ (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w