1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số môn toán lớp 7 chương IV

35 997 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 820,5 KB

Nội dung

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương - Khái niệm về biểu thức đại số - Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức.. Hoạt động 2: Bài mới GV ghi các

Trang 1

Ngày soạn 28/02/2012

I MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương

- Khái niệm về biểu thức đại số

- Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức

- Ngiệm của đa thức

Hơm nay ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Hoạt động 2: Bài mới

GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng

và nĩi đaay là các biểu thức số

GV yêu cầu HS làm ví dụ trong

GV nêu bài tốn

Trong bài tốn trên người ta dùng

chữ a thay cho một số nào đĩ( a đại

diện…)

H: Bằng cách tương tự ví dụ trên

hãy viết biểu thức biểu thị chu vi

HCNcủa bài tốn trên?

GV: Khi a = 2 biểu thức trên biểu

thi chu vi HCN nào?

Hỏi tương tự khi a = 3,5

HS ghi bài và nghe giải thích

2 Khái niệm về biểu thức đại số

Bài tốn: Viết biểu thị chu vi HCN

cĩ hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và

a cmBiểu thức biểu thị chu vi HCN là:2.(5 + a) cm ( là một biểu thức đại số)

Trang 2

GV những biểu thức a + 2; a( a + 2)

là các biểu thức đại số

GV trong toán học, vật lí …ta

thường gặp những bjiểu thức trong

đo ngoài các số còn có cả các chữ

người ta gọi những biểu thức như

vậy là các biểu thức đại số

GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang

Gọi 2 HS lên bảng viết

GV trong các biểu thức đại số các

chữ đại diện cho một số tùy ý nào

đó Người ta gọi những chữ như

Sau khi nghiên cứu xong ví

dụ HS lấy thêm một số ví dụ

về biểu thức đại số

2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào nháp

a)Quảng đường đi được sau

x h của ô tô có v = 30km/h là: 30.x

b) Tổng quảng đường đi được của một người biết người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó

đi trong y (h) với vận tốc 35 km/h là:5x + 35y

HS đứng tại chỗ trả lời

1 HS đọc to phần chú ý trong SGK HS khác lắng nghe

3 HS lên bảng giải mỗi em giải một câu

Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) có a là biến số

Trang 3

Ngày soạn: 02/03/2012

I MỤC TIÊU.

- HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại toán này

- Rèn luyện kĩ năng tính toán

- Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính toán

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS 1: bài tập 4

HS 2: làm bài tập 5

Hoạt động 2: Bài mới

Sau khi HS viết xong biểu thức GV cho a = 5000, m = 100000 hãy tính số tiền nhận được của người đó trong 1 quý gọi một HS lên bảng giải

Nếu a =5000; m= 100000 thì 3a + m =3 500000 + 100000 = 1500000 + 100000 = 1600000 (đ)

GV nói 1600000 là giá trị của biểu thức đại số 3a +m tại a = 500000 và m = 100000 Vậy thế nào

là biểu thức đại số ta học bài hôm nay ( GV ghi đầu bài lên bảng)

1 Giá trị của biểu thức đại số.

Ví dụ 1: 18,5 là giá trị của biểu thức :2m + n tại m = 9; n = 0,5

Ví dụ 2: tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 1

2+ Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

 2  

3 1  5 1 1 9  Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x

= -1 là 9+ Thay x=1/2 vào biểu thức ta có

 Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước

Trang 4

phụ sau đó cho hai

đội thi tính nhanh

điền vào bảng để

biết tên nhà toán

học của Việt Nam

đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính

- Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?

- Làm bài tập 7; 8; 9 trang 24 SGK và bài 8; 9; 10;11 trang 10; 11 SBT

- Đọc phần có thể em chưa biết

- Xem trước bài đơn thức

Trang 5

Ngày soạn: 05/03/2012

I MỤC TIÊU.

- Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức

- Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức

- Biết nhân hai đưn thức

- Biết viết một đưn thức chưa thu gọn tành đưn thức thu gọn

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1 để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?

HS2 làm bài tập 9 trang 29 SGK

Hoạt động 2: Bài mới

GV treo bảng phụ ghi ?1 lên bảng

Cho các biểu thức đại số

nhóm một không phải là đơn thức

Vậy theo em thế nào là đơn thức?

H: Theo em số 0 có phải là đơn

thức không? Vì sao?

GV cho HS làm ?2

Hãy cho ví dụ về đơn thức

GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập

10

H: kiểm tra xem Bình viết đã đúng

chưa?

GV xét đơn thức: 10x6y3

H: Trong đơn thức trên có mấy

biến? các biến có mặt mấy lần? và

được viết dưới dạng nào?

GV nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn

GV giới thiệu phần hệ số và phần

biến

Một HS lên bảng sắp xếp

HS cả lớp làm vào nhápNhóm1:3 2 ;10 y x y ;5x y 

2 Đơn thức thu gọn.

Xét đơn thức 10x6y3

Đơn thức có hai biến x, yMỗi biến có mặt một lần viết dưới dạng lũy thừa số mũ nguyên dương

10x6y3 là đơn thức thu gọn

10 là hần hệ số

Trang 6

H: Vậy thé nào là đơn thức thu

gọn?

H: Em hãy cho ví dụ về đơn thức

thu gọn và cho biết phần hệ số,

phần biến?

GV cho HS đọc phần chú ý trong

SGK

H: Trong các đơn thức ở nhóm hai

những đơn thức nào đã thu gọn?

H: Hãy chỉ ra phần hệ số và phần

biến của các đơn thức này?

Cho biết phần hệ số và phần biến

của mỗi đơn thức?

GV cho HS đọc kết quả của câu b

GV cho bài toán ( gv ghi bảng)

H: Muốn tính tích hai đơn thức ta

làm thế nào?

Qua bài toán này theo em muốn

nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

GV cho HS làm ?3

GV nhận xét sửa sai

GV cho HS làm bài tập 13/32

GV ghi đề bài lên bảng

Gọi hai HS lên bảng giải

HS đọc

HS chỉ ra những đơn thức thu gọn

1 842

Cả lớp làm vào tập

x6y3 là phần biếnĐịnh nghĩa (SGK)Chú ý:

- Một số cũng là một đơn thức

- trong đơn thức thu gọn mỗi biến viết một lần,hệ số viết trước, phần biến viết sau.Bài tập 12

a) 2,5x2y 0,25x2y2

HS: 2,5 HS: 0,25PB: x2y2 PB: x2y2

b) Giá trị của 2,5x2y2 tại x = 1;

y = -1 là – 2,5Giá trị của 0,25x2y2 tại x = 1;

y = -1 là 0,25

3 Bậc của đơn thức

Cho đơn thức: 2x5y3z Tổng các số mũ 5 + 3 + 1 =9

9 là bậc của đơn thức trên

* Định nghĩa (SGK)Chú ý:

Số thực khác 0 là đơn thức bậc không

Số 0 là đơn thức không có bậc

4 Nhân hai đơn thức

Tính tích hai đơn thức sau:2x2y và 9xy4

Bài tập 13/32Tính tích các đơn thức sau:

1.2323

- Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức thu gọn?

- Nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

- Về nhà làm bài tập 11/32;14;15;16;17;18/11/12SBT

- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng

Trang 7

Ngày soạn 08/03/2012

I MỤC TIÊU.

- HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng

- Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn HS cĩ ý thức học tập và yêu thích bộmơn

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z

- Bài tập 18a/12SBT tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = - 1; y = -1/2

- T hế nào là bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

- Bài tập 17/12SBT

Hoạt động 2: Bài mới

GV treo bảng phụ ghi ?1

H: Hãy viết 3 đơn thức cĩ

phần biến giống phần biến

của đơn thức đã cho?

H: Hãy viết ba đơn thức cĩ

với đơn thức đã cho

H: Vậy theo em thế nào là

HS cho ví dụ

HS lấy ví dụ

HS đứng tại chỗ trả lời

HS thực hiên ?2Bạn Phúc nĩi đúng vì haiđơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y

cĩ phần hệ số giống nhaunhưng phần biến khácnhau

HS đứng tại chỗ nêu cáchlàm

Định nghĩa (SGK)

Chú ý: các số khác 0 được coi làđơn thức đồng dạng

Trang 8

H: Hãy dùng tính chât phân

phối của phép nhân đối với

cách nào nhanh hơn

GV chốt lại: Trước khi tính

giá trị của biểu thức ta nên

    

Hãy tìm tổng của ba đơn thức:xy3; 5xy3; -7xy3

Cách hai nhanh hơn

= 1; y = 1

2x y 4x y x yCách 1 tính trực tiếpThay x =1; y = - 1 vào biểu thức tacó:

LÊ VĂN HƯU Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:

Về nhà học bài theo vở ghi và SGK

Nắm vững thế nào là hai đơn thcs đồng dạng

Làm thành thạo cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng

Làm các bài tập19;20;21 trang 36 SGK

Trang 9

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép tính

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

Viết 2 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của ba đơn thức đó

Hoạt động 2: Luyện tập

GV treo bảng phụ đề bài lên

bảng

GV cho HS đọc đề bài

H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?

Em hãy thực hiện bài toán đó?

Muốn cộng (hay trừ) các đơn

thức đồng dạng ta làm như thế

nào?

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV cho HS đọc đề bài

H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?

H: Muốn nhân hai đơn thức ta

làm thế nào?

H: Thế nào là bậc của đơn thức?

Gọi HS lên bảng giải

GV cho học sinh nhận xét sửa

sai

GV hướng dẫn

- Thu gọn biểu thức (nếu có)

- Thay các giá trị của biến vào

Tổng số mũ của tất cả cácbiến có trong đơn thức

-4x2y3 3x3y2

-2x2y3 4x3y2;3x2y3 -2x3y2

b/ Tính tổng A các đơn thức nhậnđược ở nhóm 1

A = (-4x2y3) +(-2x2y3) + 3x2y3

= [(-4) + (-2) + 3] x2y3

= -3 x2y3

c/ Tính tổng B các đơn thức nhậnđược ở nhóm 2

B = 3x3y2 + 4x3y2 + (-2x3y2) = [3 + 4 + (-2)] x3y2

e/ Tính giá trị của biểu thức A+Btại x = 2 và y = -1

A + B = -3x2y3 + 5x3y2

Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức

ta được: -3 22 (-1)3 + 5 23.(-1)2

Trang 10

Nhóm 1 và 2:

A Viết biểu thức đại số biểu thịdiện tích của hình chữ nhật có cáccạnh là x; y rồi tính giá trị củabiểu thức tại x = 2 và y = 3

Nhóm 3 và 4:

H Viết biểu thức đại số biểu thịchu vi của hình chữ nhật có cáccạnh là x; y rồi tính giá trị củabiểu thức tại x = 2 và y = 3

T Tính giá trị của biểu thức

3x yz3x yz 3x yzTại x = -1; y = 4 và z = 25

Ứ Tìm bậc của đơn thức nhậnđược của tích  2 2 3  2 

Trang 11

Ngày soạn 14/3/2012

I MỤC TIÊU.

- HS nhận biết dược đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể

- Biết thu gọn đa thức – tìm bậc đa thức

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a/ 7x y2 3xy2 tại x = 1 và y = 2 KQ: 26 (2 đ)

b/ 4x y2 3x y2  5x y2 tại x = 3 và y = 1 KQ: 18 (2 đ)

c/ 2000xy – 2012xy + 13xy tại x = – 2012 và y = –1 KQ: 2012 (2 đ)

Bài 2: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được

a/ 3 2 2.5 3 4

5 x y 4x y

:4

Hoạt động 2: Bài mới

GV treo hình vẽ trang 36 SGK

H: Hãy viết biểu thị diện tích của

hình tạo bởi một tam giác vuông

và hai hình vuông dựng về hai phía

ngoài có hai cạnh lần lượt là x và y

của cạnh tam giác đó

GV cho các đơn thức 5x2y; x2; xy;5

hãy lập tổng các đơn thức này?

GV cho ví dụ3

H: Em có nhận xét gì về các phép

tính trong biểu thức này?

Có nghĩa là biểu thức này là các

đơn thức vậy ta có thể viết như thế

nào để thất rõ điều đó?

GV các ví dụ trên đều là các đa

thức vậy thế nào là đa thức?

GV trong đa thức mỗi đơn thức là

1 HS lên bảng viết

Cả lớp viết vào nhápMột HS lên bảng viết tổng

Gồm các phép tính cộng, trừcác đơn thức

Định nghĩa: SGK

Trang 12

H: Trong đa thức vừa thu được có

đơn thức nào đồng dạng nữa

H: Đa thức M đã thu gọn chưa?

H: Em hãy chỉ số bậc của mỗi

hạng tử trong đa thức?

Bậc cao nhất trong các bậc đó là

bao nhiêu?

GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M

H: Vậy bậc của đa thức là gì?

GV cho HS làm ?3

GV cho học sinh đọc chú ý trong

SGK giáo viên ghi bảng

HS đứng tại chỗ chỉ ra cácđơn thức đồng dạng

1hS lên bảng làm1HS đứng tại chppx trả lời

5x + 8yb) Số tiền mua 10 hộp táo,

Thế nào là đa thức? muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức là gì?

Về nhà học kĩ bài làm bài tập 26; 27 trang 38 SGK ; 24;25;28 trang 13 SBT

Trang 13

Ngày soạn 17/3/2012

I MỤC TIÊU.

- HS biết cộng trừ đa thức

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu cộng hoặc dấu trừ

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là đa thức? cho ví dụ?

-Thế nào là dạng thu gọn của đa thức?

Hoạt động 2: Bài mới

H: Muốn cộng hai đa

thức ta làm thế nào?

H: hãy viết hai da thức

kề nhaunối với nhau bởi

H: Hãy viết hai đa thức

kề nhau nĩi với nhau bởi

dấu trừ?

HS đứng tai chỗ trả lời

HS bỏ dấu ngoặc

HS cộng trừ các đơn thứcđồng dạng

Bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩdấu “+”

- áp dụng tính chất giaohốn, kết hợp của phépcộng

- Thu gọn các hạng tử đồngdạng

21

21

Trang 14

H: Hãy bỏ dấu ngoặc và

thu gọn da thức nhận

được?

GV ghi đề bài lên bảng

Gọi 3 HS lên bảng giải

GV hướng dẫn HS nhận

xét sửa chữa

Có nhận xét gì về hai đa

thức M – N và N – M?

GV ghi đề bài lên bảng

Gọi hai HS lên bảng giải

21

Trang 15

Ngày soạn: 18/3/2012

I MỤC TIÊU.

- HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức

- HS được rèn luyện kĩ năngtính tổng hiệu các đa thức tính giá trị của đa thức.biết tính giá trịcủa đa thức

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

Qua bài tập này chúng ta

cần lưu ý:Ban đầu nên để

hai đa thức trong ngoặc

sau đĩ bỏ dấu ngoặc để

tử đồng dạng hệ số đốinhau

Thu gọn đa thức, thaygiá trị cho trước của cácbiến vào đa thức nhậnđược rồi thực hiện phéptính

2 HS lên bảng giải cảlớp làm vào vở

Bài 55 trang 40SGKCho hai đa thức

Trang 16

GV cho HS hoạt động

nhóm

Mỗi nhóm sau khi làm

xong lên trình bày

* x3 + y2 +1

* x2+x2y +2

* x2+2xy2+y2

Bài 38/41Cho hai đa thức

Qua bài học này các em cần nắm vững phương pháp cộng, trừ hai đa thức

Về nhà xem lại các bài tập đã giải

Làm bài tập31; 32 trang 14 SBT

Trang 17

Ngày soạn 18/3/2012

I MỤC TIÊU.

- HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến

- Biết tìm bậc, các hệ số khác 0, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, kiến thức bài cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động 1: Kiễm tra bài cũ

Gọi HS làm bài tập 31 trang 14 SGK

Hoạt động 2: Bài mới

Gv dựa vào bài kiểm tra

* Một số được coi là đa thức một biến

* Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là

đa thức của biến x …người ta viết A(y);

B(x) …

* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức 0 đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của

Trang 18

HS đứng tại chỗ nêu các hệ số.

HS lần lượt trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra

Hệ số cao nhất là 6

Hệ số tự do là 2

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

Thế nào là đa thức một biến?

Thế nào là bậc của đa thức một biến?

Có mấy cách sắp xếp đa thức?

Làm bài tập 40; 41; 42 trang 43 SGK và 34;35;36;37 trang 14 SBT

Trang 19

HS nghe giảng và ghi vào vở

1 Cộng hai đa thức một biếnCho hai đa thức:

Trang 20

GV gọi hai HS lên bảng

2

x x

Trang 21

Ngày soạn: 23/3/2012

I MỤC TIÊU.

HS được củng cố các kiến thức về đa thức một biến cộng trừ đa thức một biến

Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến tính hiệu, tổng các đa thức

II PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hai hS lên bảng thu gọn

2 HS lên bảng tính

HS cả lớp làm vào vở

Bài 50/46 SGKCho các đa thức:

Trang 22

Gọi 2 HS lên bảng giải.

GV ghi đề bài lên bảng

GV nêu kí hiệu giá trị của

2 HS lên bảng sắp xếp

HS đứng tại chỗ trả lời

2 HS lên bảng giải

HS lắng nghe ghi vào vở

Ba HS lên bảng làm

HS cả lớp làm vào vở

2 HS len bảng tính

HS cả lớp làm vào vở

Ngày đăng: 16/06/2014, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w