Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình Ngày soạn: 15/02/2012 TIẾT 1 – 2: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – BIỂU ĐỒ – LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ghi dãy số biến thiên theo thời gian. HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghóa thực tế của mốt. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhắc lại thế nào là dấu hiệu? Tần số? Cách tính số trung bình cộng và cách vẽ biểu đồ? 1. Kiến thức cơ bản: a. Dấu hiệu b. Tần số c. Số trung bình cộng d. Mốt của dấu hiệu 2. Bài tập: Bài tập 1: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 40 học sinh lớp 7A (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau: 7 8 9 5 10 8 5 8 8 9 8 10 7 11 5 11 7 8 10 9 9 10 5 11 9 8 8 9 9 9 8 8 10 7 10 9 9 11 10 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng ? c. Nhận xét và tìm mốt của dấu hiệu d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e. Thời gian từ 8 đến 10 phút chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm ? Giải: a. Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh lớp 7A b. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng Thời gian (x) 5 7 8 9 10 11 Tần số (n) 4 5 10 10 7 4 N = 40 Tích x.n 20 35 80 90 70 44 Tổng: 339 Trang 1 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình X = 8,475 c. Nhận xét: - Có 30 HS được kiểm tra, số phút từ 5 đến 14 phút - Thời gian làm bài nhanh nhất là 5 phút - Thời gian làm bài chậm nhất là 14 phút - Đa số các bạn hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 10 phút M01 = 8 và M02 = 9 d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e. Thời gian từ 8 đến 10 phút chiếm tỉ lệ: (10+10+7).100 : 40 = 67,5 % Bài tập 2: Điểm kiểm tra mônToán của học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 3 5 3 4 6 8 6 7 10 4 6 4 8 5 77 6 6 5 7 5 9 9 6 7 8 7 3 6 10 3 5 6 777 3 8 5 6 a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. c. Nhận xét và tìm mốt của dấu hiệu d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e. Số điểm từ 5 đến 7 điểm chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm ? Giải: a. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra môntoán của mỗi học sinh lớp 7B b. Bảng tần số – Tính số trung bình cộng Điểm số x 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số n 5 3 6 9 9 4 2 2 N = 40 Tích x.n 15 12 30 54 63 32 18 20 Tổng: 244 TBC X = 6,1 c. Nhận xét: - Có 40 HS được kiểm tra, số điểm từ 1 đến 10 - Điểm cao nhất là 10 điểm - Điểm thấp nhất là 1 điểm - Số điểm chiếm đa số khoảng từ 5 đến 7 điểm M 01 = 6 và M 02 = 7 d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e. Số điểm từ 5 đến 7 điểm chiếm tỉ lệ: (6 + 9 + 9): 40 = 60% 3. Củng cố: - Nhắc lại thế nào là dấu hiệu? Tần số? Cách tính số trung bình cộng và cách vẽ biểu đồ? 4. Hướng dẫn về nhà: Trang 2 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn: 25/02/2012 TIẾT 3: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. So sánh các cạnh và các góc trong một tam giác. So sánh độ dài đoạn thẳng. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1: a. So sánh các góc của tam giác PQR biết rằng PQ = 7cm; QR = 7cm; PR = 5cm b. So sánh các cạnh của tam giác HIK biết rằng H = 75 0 ; K = 35 0 Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh · BAM và · MAC . 1. Kiến thức cơ bản: - Góc đối diện với cạnh lớn hơn: - Cạnh đối diện với góc lớn hơn: 2. Bài tập: a. Ta có: PQ = RP PQR∆⇒ cân tại Q ⇒ R = P QR > PR ⇒ P > Q (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) Vậy R = P > Q b. I = 180 0 - (75 0 + 35 0 ) = 180 0 - 110 0 = 70 0 H > I > K ⇒ IK > HK > HI (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) Bài tập 2: GT ∆ABC có AB < AC BM = MC KL So sánh · BAM và · MAC Trang 3 B A A C A D A 2 A 1 A M A Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình Một HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL của bài toán. GV đưa ra bài tập: Chọn đáp án đúng: 1. Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là: A. góc nhọn. B. góc tù. C. góc vuông. 2. Góc ở đáy của tam giác cân nhỏ hơn 60 0 thì cạnh lớn nhất là: A. Cạnh bên.B. Cạnh đáy. 3. Cho tam giác ABC có µ A = 60 0 ; µ B = 40 0 thì cạnh lớn nhất là: A. Cạnh AB B. Cạnh AC C. Cạnh BC HS đứng tại chỗ chọn đáp án, HS khác nhận xét. Giải Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho: MD = AM. Xét ∆AMB và ∆DMC có: MB = MC (gt) ¶ ¶ 1 2 M = M (đối đỉnh) MA = MD (cách vẽ) ⇒∆AMB = ∆DMC (cgc) ⇒ · BAM = µ D (góc tương ứng) và AB = DC (cạnh tương ứng). Xét ∆ADC có: AC >AB (gt) AB = DC (c/m trên) ⇒ AC >DC 3. Củng cố: - GV nhắc lại các quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Trang 4 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình Ngày soạn: 25/02/2012 TIẾT 4: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về đường vuông góc, đường xiên, đường xiên và hình chiếu. So sánh các đường xiên và hình chiếu tương ứng. So sánh độ dài đoạn thẳng. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ chỉ ra các khái niệm: đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu. ? Phát biểu mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng? ⇒ HS đứng tại chỗ phát biểu. Gv đưa ra bảng phụ bài tập 1. Cho hình vẽ sau, điền dấu >, < hoặc = vào ô vuông: a) HA HB b) MB MC c) HC HA d) MH MB MC 1. Kiến thức cơ bản: a. Các khái niệm cơ bản: b. Đường vuông góc với đường xiên: c. Đường xiên và hình chiếu: 2. Bài tập: Bài tập 1: Trang 5 d H B A M A H B C Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình HS lên bảng điền vào chỗ trống và giải thích tại sao lại điền như vậy. Gv đưa ra bài tập 2: Cho ∆MNP cân tại M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến NP; Q là một điểm thuộc MH. Chứng minh rằng: QN = QP. HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình. ? Hãy chỉ ra hình chiếu của QN và QP trên đường thẳng NP? ? Vậy để chứng minh QN = QP ta cần chứng minh điều gì? ? Chứng minh HN = HP như thế nào? ⇒ HS lên bảng trình bày. GV đưa ra bài tập 3: Cho ∆ABC vuông tại A. a. E là một điểm nằm giữa A và C. Chứng minh rằng BE < BC. b. D là một điểm nằm giữa A và B. chứng minh rằng DE < BC. ? BE và BC có quan hệ như thế nào với nhau? ? Vậy để chứng minh BE < BC cần chứng minh điều gì? HS lên bảng trình bày phần a. HS hoạt động nhóm phần b. Bài tập 2: GT: ∆MNP (MN = MP) MH ⊥ NP; Q ∈ MH KL: QN = QP. Chứng minh Ta có HN và HP là các hình chiếu của MN và MP trên đường thẳng NP. Mà MN = MP (gt) ⇒ HN = HP (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Mặt khác: HN và HP là các hình chiếu của QN và QP trên đường thẳng NP. Vậy từ (1) suy ra: QN = QP. Bài tập 3: a, Chứng minh: BE < BC: Có AB ⊥ AC (gt) Mà AE < AC (E nằm giữa A và C) ⇒ BE < BC (1) (Quan hệ …….) b, Chứng minh DE < BC: Có AB ⊥ AC (gt) Mà AD < AB (D nằm giữa A và B) DE < BE (2) (Quan hệ … ) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC 3. Củng cố: - GV nhắc lại các quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình Trang 6 M N P H Q A D B C E Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình chiếu. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn: 03/03/2012 TIẾT 5 – 6: BIỂU THỨC ĐẠISỐ – LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Rèn luyện kó năng làm bài về “Biểu thức đại số” II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số nối với nhau bởi các phép tính “+”; “- “; “.” “:”; lũy thừa làm thành một biểu thức vậy em nào có thể cho ví dụ về biểu thức? GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng và nói đaay là các biểu thức số. GV u cầu HS làm ví dụ trong SGK Gọi HS đọc ví dụ H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là? GV cho HS làm GV treo bảng phụ ghi bài tập gọi HS đọc H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích HCN? GV nêu bài tốn Trong bài tốn trên người ta dùng chữ a thay cho một số nào đó( a đại diện…) H: Bằng cách tương tự ví dụ trên hãy viết biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa bài tốn trên? GV: Khi a = 2 biểu thức trên biểu thi chu vi HCN nào? 1. Nhắc lại về biểu thức. 2 5 3 2 25:5 7.2 4.3 7.5 + − + − là các biểu thức số. Biểu thức số biểu thị chu vi HCNlà: 2.(5+8) cm Biểu thức biểu thị diện tích HCN 3.(2+3) cm 2. Khái niệm về biểu thức đạisố Bài tốn: Viết biểu thị chu vi HCN có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và a cm Biểu thức biểu thị chu vi HCN là: 2.(5 + a) cm ( là một biểu thức đại số) Trang 7 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình GV Biểu thức 2 ( 5 + a) là một biểu thức đại số. GV treo bảng phụ ghi bài tập GV những biểu thức a + 2; a( a + 2) là các biểu thức đại số. GV trong tốn học, vật lí …ta thường gặp những bjiểu thức trong đo ngồi các số còn có cả các chữ người ta gọi những biểu thức như vậy là các biểu thức đại số. H: hãy lấy các ví dụ về biểu thức đạisố GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. Gọi 2 HS lên bảng viết. GV trong các biểu thức đạisố các chữ đại diện cho một số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số H: trong các biểu thức đạisố trên đâu là biến số? Gọi 3 HS lên bảng giải. GV cho HS nhận xét đánh giá. Gọi lần lượt 3 HS lên bảng giải. GV cho HS nhận xét đánh giá. Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) có a là biến số 30x 5x + 35y có x; y là các biến. Củng cố: Bài 1: a) Tổng của x và y là x + y b) Tích của x và y là: x . y c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: ( x + y) . ( x – y) Bài 2: Viết biểu thức đạisố biểu diễn a. Một sốtự nhiên chẵn b. Một sốtự nhiên lẻ c. Hai số lẻ liên tiếp d. Hai số chẵn kiên tiếp. e. Chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh là x và y g. Diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh là x và y Giải: a. 2k; b. 2x + 1; c. 2y + 1; 2y + 3; d. 2z; 2z + 2 (z ∈ N) e. 2. (x + y) g. x . y Trang 8 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình 3. Củng cố: - GV nhắc lại thế nào là biểu thức đạisố 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn: 07/03/2012 TIẾT 7 – 8: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC - LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về đònh lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Kiểm tra độ dài 3 đoạn thẳng có là 3 cạnh của một tam giác. Tính độ dài đoạn thẳng. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV đưa ra hình vẽ tam giác ABC. ? Trong ∆ ABC, ta có những bất đẳng thức nào? ? Phát biểu thành lời? ? Từ các bất đẳng thức trên, ta có hệ quả nào? ? Kết hợp đònh lí và hệ quả, ta rút ra nhận xét gì? GV đưa ra bài tập 1: Cho các bộ ba đoạn thẳng có các độ dài như sau: 1. Kiến thức cơ bản: a. Bất đẳng thức tam giác: AB + BC >AC AB + AC >BC CB + AC >BA b. Hệ quả: AC > AB - BC; BC > AB - AC; BA > CB - AC c. Nhận xét: Cho ∆ABC, ta có: AB - BC < AC < AB + BC AB - AC < BC < AB + AC CB - AC < BA < CB + AC 2. Bài tập: Bài tập 1: Trang 9 A B C Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Tổ Toán – Lí Phan Quốc Bình a. 2cm; 3cm; 4cm b. 5cm; 6cm; 12cm c. 1,2m; 1m; 2,2m. Trong các bộ ba trên, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Tại sao? HS thảo luận nhóm theo bàn, sau đó đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao. Một HS khác lên bảng vẽ hình nếu có thể. Gv đưa ra bài tập 2: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. ? Chu vi của tam giác được tính như thế nào? ? Theo bài toán ta cần chứng minh điều gì? GV gợi ý: áp dụng bất đẳng thức tam giác vào hai tam giác: ∆ABD và ∆ACD. HS thảo luận nhóm (5ph). Đại diện một nhóm lên bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. HS đọc bài toán SGK. ? Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x ta có điều gì? HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. a. Ta có: 2 + 3 > 4 ⇒ bộ ba (2cm; 3cm; 4cm) là độ dài ba cạnh của một tam giác. b. 5 + 6 < 12 ⇒ bộ ba (5cm; 6cm; 12cm) không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. c. 1,2 + 1 = 2,2 ⇒ bộ ba (1,2m; 1m; 2,2m) không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. Bài tập 2: GT ∆ ABC D nằm giữa B và C KL AD < 2 BCACAB ++ Giải ∆ ABC có: AD < AB + BD (Bất đẳng thức tam giác) AD < AC + DC. Do đó: AD + AD < AB + BD + AC + DC 2AD < AB + AC + BC AD < 2 BCACAB ++ Bài tập 3 (Bài tập 19/SGK - 63): Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x (cm). Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8.⇒ x = 7,9 (cm) Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm). 3. Củng cố: - GV nhắc lại các quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác. Trang 10 A B D C [...]...Trường THCS Lương Sơn Giáo ánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí 4 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập trong SBT Ngày soạn: 14/03/2012 TIẾT 9: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠISỐ I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác So sánh các cạnh và các góc trong một tam giác So sánh độ dài đoạn thẳng II/ PHƯƠNG... cá nhân c) -3 a.(x7y)2 = b) 7x.(8y3x) = 1 3 Trang 13 Trường THCS Lương Sơn Giáo ánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí 1 2 d) − (-2x2y5) = Bài tập 3: Thu gọn và tìm bậc đơn thức: GV đưa ra bài tập 3 1 5 5 7 a) ( − x2y)( x3y2) = ? Muốn xác đònh bậc của một đa thức ta b) (-4a2b).(-5b3c) = làm như thế nào? c) ( ⇒ HS làm theo dãy GV đổi chéo các nhóm 6xy 4 2 x y ).(14xy6) = 7 Bài tập 4: Bài tập... x = 1 và y = 2 Thay x = 1 và y = 2 vào biểu thức ta được: 7 x 2 y + 3 xy 2 7. 12 2 + 3 1 22 = 26 b/ -3x2y3 + 5x3y2 tại x = 2 và y = -1 Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức ta được: -3 22 (-1)3 + 5 23.(-1)2 = 12 + 40 = 52 c/ 4 x 2 y + 3 x 2 y − 5 x 2 y tại x = 3 và y = 1 Trang 11 Trường THCS Lương Sơn Giáo ánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí KQ: 18 d/ 2000xy – 2012xy + 13xy tại x = – 2012 và... Sơn Giáo ánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí Vậy tam giác ABC cân tại A Nhận xét 3 Củng cố: - GV chốt lại các kiến thức trong bài 4 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập trong SBT Ngày soạn: 25/03/2012 TIẾT 12: ÔN TẬP – KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU: HS: - Hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày một bài toán. .. THCS Lương Sơn Giáo ánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí µ µ d) Trong ∆ABC, nếu A ≥ B thì CA > CB d) S e) Trong một tam giác, một cạnh nhỏ hơn nửa chu e) Đ vi của tam giác đó HS thảo luận nhóm hoàn thành từng bài một GV chốt lại các kiến thức trọnng tâm GV đưa ra bài tập 3: Bộ 3 số nào là độ dài 3 cạnh Bài tập 3: của một tam giác? M a) 1cm, 2cm, 3cm ? Muốn kiểm tra xem bộ 3 số nào là độ dài... dạng bài tập đã chữa Trang 14 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí - Làm bài tập trong SBT Ngày soạn: 24/03/2012 TIẾT 11: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: HS: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác So sánh các cạnh và các góc trong một tam giác So sánh độ dài đoạn thẳng II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ... thức trong bài 4 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Xem lại các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng - Làm bài tập trong SBT Trang 12 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí Ngày soạn: 15/03/2012 TIẾT 10: ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU: HS: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ năng tìm... có độ dài sau đây là ba cạnh của tam giác a) 5 cm; 2 cm; 7 cm (2 đ) b) 6 cm; 5 cm; 4 cm (2 đ) 3 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa Trang 17 Trường THCS Lương Sơn GiáoánTựchọnToán7 Phan Quốc Bình Tổ Toán – Lí Trang 18 ... HỌC 1 Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1 Biểu thức đạisố nào không phải là đơn thức? A - 7 B 3x2y D (a - 2b)x2 (a, b: hằng số) C 4x - 7 2 Kết quả sau khi thu gọn của đơn thức: 2.(-4x2yx3) là: A -8x6y B 8x5y C -8x5y D xy5 C xy D x3y5 3 Hệ số trong đơn thức -42x3y5 là: A -42 B 42 4 Tìm phần biến trong đơn thức 6ax2yb (a, b: hằng số) : B x2y C ax2yb A ab D 6ab 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG... = 3x2 + 5y E = -17x4y2 3x − y 2 D= x+y F= 3 6 xy 5 a, Biểu thức đạisố nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó? a, Biểu thức A, B, E, F là đơn thức Đơn thức: A có bậc là 6 B không có bậc b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng? E có bậc là 6 c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó? F có bậc là 7 4 2 b, A = -20x y ⇒ A, E là hai đơn thức đồng dạng c, A.E = -12x10y3 A + E = -37x4y2 E-A Bài tập . (10+10 +7) .100 : 40 = 67, 5 % Bài tập 2: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 3 5 3 4 6 8 6 7 10 4 6 4 8 5 7 7 6 6 5 7 5 9 9 6 7 8 7 3 6 10 3 5 6 7 7 7 3 8. bằng phút) của 40 học sinh lớp 7A (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau: 7 8 9 5 10 8 5 8 8 9 8 10 7 11 5 11 7 8 10 9 9 10 5 11 9 8 8 9 9 9 8 8 10 7 10 9 9 11 10 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b (cm). Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: 7, 9 - 3,9 < x < 7, 9 + 3,9 4 < x < 11,8.⇒ x = 7, 9 (cm) Chu vi tam giác cân là: 7, 9 + 7, 9 + 3,9 = 19 ,7 (cm). 3. Củng cố: - GV nhắc lại các quan