Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
802,8 KB
Nội dung
CHƯƠNG THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NỘI DUNG 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.2 Thống kê khả sản xuất phục vụ TSCĐ 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.1 Khái niệm Tài sản cố định tư liệu lao động có thời gian sử dụng dài, có giá trị tương đối lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định hành Bộ Tài tổng thể tài sản cố định doanh nghiệp xác định tập hợp tài sản có đủ điều kiện: - Là tư liệu lao động dùng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Có thời hạn sử dụng >1 năm - Có giá trị tương đối lớn mua sắm ( 10.000.000 đồng) 3.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ * Theo tính liên hệ với q trình sản xuất kinh doanh - Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh: Là tài sản cố định có liên hệ trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tài sản cố định không dùng sản xuất kinh doanh: Bao gồm tài sản có liên hệ gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Nhà ăn tập thể, nhà tập thể, câu lạc bộ, nhà trẻ, thư viện 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ * Theo hình thái biểu - Tài sản cố định hữu hình: Là tập hợp yếu tố tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo chế độ quy định hành Gồm: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc Loại 2: Máy móc thiết bị Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý Loại 5: Vườn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm Loại 6: Các loại tài sản cố định khác 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ * Theo hình thái biểu - Tài sản cố định vơ hình: Là tập hợp yếu tố tư liệu lao động khơng có hình thái vật chất cụ thể thể lượng giá trị mà doanh nghiệp thật đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: + Quyền sử dụng đất + Bằng phát minh sáng chế + Tài sản cố định vô hình khác 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ * Theo quyền sở hữu - Tài sản cố định tự có: Là TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn ngân sách, vốn vay, vốn tự bổ xung, vốn liên doanh, Đây TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp - Tài sản cố định thuê ngoài: Là TSCĐ doanh nghiệp thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản Tuỳ theo điều khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê chia thành: + TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp th cơng ty cho th tài doanh nghiệp có quyền kiểm soát sử dụng lâu dài theo điều khoản hợp đồng TSCĐ gọi thuê tài thoả mãn điều kiện sau: 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê hết thời hạn thuê; Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê; Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù khơng có chuyển giao quyền sở hữu; Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý tài sản thuê; Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà có bên th có khả sử dụng khơng cần có thay đổi, sửa chữa lớn 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ - Hợp đồng thuê tài sản coi hợp đồng thuê tài thoả mãn điều kiện sau: + Nếu bên thuê huỷ hợp đồng đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê; + Thu nhập tổn thất thay đổi giá trị hợp lý giá trị lại tài sản thuê gắn với bên thuê; + Bên thuê có khả tiếp tục thuê lại tài sản sau hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp giá thuê thị trường 4.1 Khái niệm phân loại tài sản cố định 4.1.2 Phân loại TSCĐ + Tài sản cố định thuê hoạt động: Là tài sản cố định thuê không thoả mãn điều khoản hợp đồng thuê tài Bên thuê quyền quản lý sử dụng tài sản thời hạn hợp đồng thuê phải hoàn trả cho bên cho thuê kết thúc hợp đồng thuê 4.2 Thng kờ s lng TSC 4.2.2 Phơng pháp xác định số lợng TSCĐ DN - Với dÃy số thời điểm: + Khoảng cách thời gian nhau: Gi1 Gin Gi Gi ( n1) Gi n 1 Trong ®ã: Gi1; Gi2; Gin- Sè lợng(giá trị) TSC i có thời điểm thứ 1,2 n kỳ tính toán n-Số thời điểm thống kê kỳ tính toán 4.2 Thng kờ s lng TSC 4.2.2 Phơng pháp xác định số lợng TSCĐ DN +Khoảng cách thời gian không nhau: n Gi G j 1 n ij nij n ij Trong đó: j Gij- Số lợng(giá trị) TSCĐ i có thời điểm thứ j kỳ tính toán nij - Sè ngày cã Gịj GiDK GiCK Gi Hoặc Trong đã: GiĐK - Số lượng (giá trị) TSCĐ loại i đầu kỳ GiCK - Số lượng (giá trị) TSCĐ loại i cuối kỳ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.1 Đánh giá tình trạng TSCĐ - Hệ số hao mịn hữu hình TSCĐ: cách Cách 1: So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức TSCĐ H hm TTT TDM Trong đó: TTT- Thời gian sử dụng thực tế TSCĐ TĐM- Thời gian sử dụng định mức TSCĐ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.1 Đánh giá tình trạng TSCĐ Cách 2: So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất tính từ đưa TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ H hm GTT G DM Trong đó: GTT- Giá trị sản phẩm sản xuất từ sử dụng TSCĐ GDM- Giá trị sản phẩm định mức thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.1 Đánh giá tình trạng TSCĐ Cách 3: So sánh tổng số tiền khấu hao trích từ sử dụng TSCĐ với giá đánh lại (nguyên giá) TSCĐ H hm = G - GCL G Trong đó: G - Nguyên giá (giá ban đầu) TSCĐ GCL - Giá trị lại TSCĐ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.1 Đánh giá tình trạng TSCĐ - HƯ sè hữu Ých (cã Ých) cđa TSCĐ H hi Gcl 100 G Trong ®ã: G- Nguyên giá TSC Gcl- Giá trị lại TSCĐ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.2 Thống kê biến động TSCĐ * Nguyên nhân biến động - BiÕn động tăng: Mua sắm, xây dựng mới, chuyển đến Biến động tuý mặt giá trị: sửa cha lớn, đại hóa - Biến động giảm: Thanh lý, chuyển bán, Biến động tuý mặt giá trị: Khấu hao 4.3 Thng kờ hin trng TSC 4.3.2 Thng kờ bin ng TSC * Bảng biến động TSC§ Số Loại đầu TSCĐ kỳ Biến động tăng Biến động giảm Số cuối Mua, ’ C SCL Tổng Tổng kỳ XD T.Lý Bán Mất KH đến HĐH số số 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.2 Thống kê bin ng TSC * Các tiêu phản ánh biến động TSCĐ H s tng TSC GTSC tng kỳ = GTSCĐ có cuối kỳ Hệ số giảm TSCĐ GTSCĐ giảm kỳ = GTSCĐ có đầu kỳ Ý nghĩa: Hệ số tăng, giảm tài sản cố định phản ánh đầy đủ tình hình tăng giảm TSCĐ, cung cấp nhìn tồn biến động chung TSCĐ doanh nghiệp 4.3 Thống kê trạng TSCĐ 4.3.2 Thống kê biến động TSCĐ * Các tiêu phản ánh biến động TSC Hệ số đổi = TSCĐ GTSCĐ tăng kỳ GTSCĐ có cuối kỳ Hệ số sa thải = TSCĐ GTSCĐ loại bỏ kỳ GTSCĐ có đầu kỳ Ý nghĩa: Hệ số đổi hệ số sa thải phản ánh rõ nét tình hình tăng thêm loại máy móc thiết bị đại vào cấu thành TSCĐ có cuối kỳ tình hình loại bỏ thiết bị lạc hậu khỏi doanh nghiệp nhằm làm tăng lực sản xuất doanh nghiệp 4.3 Thống kê trạng TSC 4.3.3 Nghiên cứu kết cấu TSCĐ Kt cu TSC phản ánh tỷ trọng loại hay nhóm tài sản cố định toàn TSCĐ doanh nghiệp d Gi Gi Gi Trong đó: Gi-Giá trị loại (nhóm) tài sản cố định I Ý nghĩa: Nghiên cứu kết cấu TSCĐ để thấy đặc điểm trang bị kỹ thuật doanh nghiệp, qua cho phép hiệu chỉnh, lựa chọn cấu đầu tư tối ưu nhóm TSCĐ doanh nghiệp 4.3 Thng kờ hin trng TSC 4.3.4 Đánh giá tình hình trang bị trình độ hiệu sử dơng TSC§ * Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ Tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất DN kỳ phản ánh mức đầu tư trang bị kỹ thuật cho lao động sản xuất DN Mức trang bị vốn cố định M TB Trong đó: G = N G - Giá trị TSCĐ bình quân kỳ N - Số lao động bình quân kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết bình quân lao động kỳ trang bị đồng TSCĐ 4.3 Thống kê trạng TSCĐ * иnh gi¸ trình độ hiệu sử dụng TSCĐ cđa DN Nghiên cứu trình độ hiệu sử dụng TSCĐ DN giúp DN đánh giá đắn khả hoạt động TSCĐ từ đưa định đại hoá; đổi mới; tăng cường (đầu tư) TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ H HS K G Trong đó: K- Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất doanh nghiệp kỳ (sản lượng, doanh thu, giá trị sản xuất…) Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD doanh nghiệp kỳ tạo đơn vị kết sản xuất 4.3 Thống kê trạng TSCĐ * иnh gi¸ trình độ hiệu sử dụng TSCĐ cña DN - Hệ số huy động TSCĐ H hd G K Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo đơn vị kết sản xuất (sản lượng, doanh thu, giá trị sản xuất…) kỳ cần đồng tài sản cố định 4.3 Thống kê trạng TSCĐ * иnh gi¸ trình độ hiệu sử dụng TSCĐ cđa DN - Sức sinh lời (tỷ suất lợi nhuận) TSCĐ S LN / TSCĐ LN = G Trong đó: LN – Lợi nhuận trước(sau thuế) doanh nghiệp kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết đồng TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận trước (sau) thuế