Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - * NGUYỄN ĐÔNG LẬP KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ OSTEOCALCIN VÀ BETA-CROSSLAPS HUYẾT THANH Ở PHỤ NỮ CAO TUỔ LOÃNG XƢƠNG TRƢỚC VÀ SAU Đ ỀU TRỊ ALENDRONATE LUẬN VĂN THẠC SĨ Y THÀNH PHỐ ỒC ỌC M N , NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN ĐƠNG LẬP KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ OSTEOCALCIN VÀ BETA-CROSSLAPS HUYẾT THANH Ở PHỤ NỮ CAO TUỔ LOÃNG XƢƠNG TRƢỚC VÀ SAU Đ ỀU TRỊ ALENDRONATE NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y NGƢỜI ỌC ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THANH NGỌC THÀNH PHỐ ỒC M N , NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ môn Lão khoa - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình học sau đại học thực đề tài nghiên cứu Ban Giám đốc, Phòng Khoa học Đào tạo, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Khám bệnh, Khoa Nội xương khớp – Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chấp thuận tạo điều kiện thuận lợi cho trình lấy mẫu nghiên cứu thực hành lâm sàng Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS BS Cao Thanh Ngọc Trưởng khoa Nội xương khớp - Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Giảng viên Bộ mơn Lão khoa - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thiện luận văn, truyền cảm hứng tích cực cho học tập, nghiên cứu nghề nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Anh Chị đồng nghiệp Khoa Nội xương khớp, Phòng khám Lão khoa – Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ mơn Lão khoa – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ln ln động viên dạy tận tâm cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Anh Chị điều dưỡng, thư ký y khoa, kỹ thuật viên, chuyên viên Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, người bệnh thân nhân người bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng hành, hỗ trợ chia sẻ thuận lợi, khó khăn để tơi hồn thành tốt việc học nghiên cứu LỜ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đông Lập MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loãng xương phụ nữ cao tuổi 1.2 Vai trò dấu ấn chu chuyển xương chẩn đốn quản lý lỗng xương phụ nữ cao tuổi 14 1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới .28 CHƢƠNG 2: ĐỐ TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P ÁP NG ÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu .33 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Cỡ mẫu .33 2.5 Phương pháp chọn mẫu 36 2.6 Định nghĩa biến số độc lập phụ thuộc 37 2.7 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 42 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 48 2.9 Đạo đức nghiên cứu 50 C ƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 51 3.2 Các yếu tố liên quan với lỗng xương xây dựng mơ hình tiên đốn lỗng xương phụ nữ cao tuổi 57 3.3 Mối tương quan nồng độ Osteocalcin β-CTX huyết với mật độ xương phụ nữ cao tuổi nghiên cứu 60 3.4 Mối tương quan yếu tố khác với mật độ xương phụ nữ cao tuổi nghiên cứu .61 3.5 Độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt nồng độ Osteocalcin β-CTX huyết chẩn đoán loãng xương phụ nữ cao tuổi nghiên cứu 63 3.6 Đặc điểm sinh hóa trước sau 12 tuần điều trị Alendronate phụ nữ cao tuổi loãng xương nghiên cứu 67 3.7 Sự thay đổi nồng độ β-CTX Osteocalcin huyết sau 12 tuần điều trị Alendronate phụ nữ cao tuổi loãng xương nghiên cứu 68 3.8 Đánh giá đáp ứng sau 12 tuần điều trị Alendronate phụ nữ cao tuổi loãng xương nghiên cứu dựa thay đổi nồng độ Osteocalcin β-CTX huyết .69 C ƢƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .74 4.2 Đặc điểm dấu ấn chu chuyển xương huyết phụ nữ cao tuổi 77 4.3 Xây dựng mơ hình tiên đốn lỗng xương phụ nữ cao tuổi 82 4.4 Mối tương quan nồng độ dấu ấn chu chuyển xương huyết với mật độ xương phụ nữ cao tuổi .84 4.5 Mối tương quan yếu tố khác với mật độ xương phương trình hồi quy tuyến tính dự đốn mật độ xương phụ nữ cao tuổi .87 4.6 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu nồng độ osteocalcin β-CTX huyết chẩn đốn lỗng xương phụ nữ cao tuổi 88 4.7 Đặc điểm sinh hóa phụ nữ cao tuổi lỗng xương trước sau 12 tuần điều trị Alendronate 91 4.8 Đánh giá thay đổi nồng độ dấu ấn chu chuyển xương huyết phụ nữ cao tuổi loãng xương trước sau 12 tuần điều trị Alendronate .91 4.9 Đánh giá đáp ứng điều trị phụ nữ cao tuổi loãng xương trước sau 12 tuần điều trị Alendronate dựa vào thay đổi nồng độ Osteocalcin β-CTX huyết .96 KẾT LUẬN 99 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 101 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi KTC Khoảng tin cậy MĐX Mật độ xương TIẾNG ANH Tên viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt American Association of Clinical Endocrinology American College of Endocrinology Hiệp hội Nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ BMD Bone mineral density Mật độ xương BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BPs Bisphosphonate Bisphosphonate BTMs Bone Turnover Markers Dấu ấn chu chuyển xương COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CTX C-terminal telopeptide Telopeptide có đầu tận C Dual energy Xray absorptiometry Food and Drug Administration Ph p đo hấp phụ tia X lượng k p Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ International Osteoporosis Hiệp hội Loãng xương quốc tế AACE ACE DXA FDA IOF Trường môn Nội tiết Hoa Kỳ ii Foundation JOS Japan Osteoporosis Society Hội Loãng xương Nhật Bản LSC Least Significant Change Thay đổi tối thiểu có ý nghĩa Minimum Significant Change National Osteoporosis Foundation Thay đổi tối thiểu có ý nghĩa Osteocalcin Osteocalcin Procollagen type I C propeptide Procollagen type I N propeptide Propeptide C procollagen típ MSC NOF OC PICP PINP PTH RCT WHO Hội Loãng xương Hoa Kỳ Propeptide N procollagen típ Parathyroid hormone Hormon tuyến cận giáp Randomized Controlled Trial World Health Organization Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1 Yếu tố nguy lâm sàng mơ hình FRAX WHO .8 ảng Chỉ định đo mật độ xương theo NOF năm 2014 10 ảng Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo WHO năm 2007 11 ảng Bằng chứng giảm nguy gãy xương thuốc bisphosphonate 12 ảng Một số dấu ấn tạo xương 15 ảng Một số dấu ấn hủy xương .17 ảng Nguyên nhân gây biến thiên nồng độ dấu ấn chu chuyển xương 21 ảng Ảnh hưởng chức thận lên nồng độ dấu ấn chu chuyển xương 22 ảng Ngưỡng thay đổi tối thiểu có ý nghĩa (LSC) ngưỡng giá trị tham khảo phụ nữ trước mãn kinh (RI) dấu ấn chu chuyển xương huyết 26 ảng 1 Các nguyên nhân lý giải dấu ấn chu chuyển xương không đạt ngưỡng thay đổi tối thiểu có ý nghĩa sau điều trị 26 ảng 11 Nồng độ dấu ấn chu chuyển xương tham chiếu phụ nữ Việt Nam .31 ảng Định nghĩa biến số độc lập phụ thuộc 37 ảng 2 Ngưỡng giá trị nồng độ dấu ấn chu chuyển xương 47 ảng Diễn giải ý nghĩa diện tích đường biểu diễn ROC 49 ảng Đặc điểm nhân học dân số nghiên cứu .51 ảng Tiền bệnh lý tình trạng đa bệnh dân số nghiên cứu .52 ảng 3 Tình trạng sử dụng thuốc đa thuốc dân số nghiên cứu 53 ảng Các yếu tố nguy loãng xương dân số nghiên cứu 54 ảng Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa, huyết học dân số nghiên cứu 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Bartl R, Bartl C Bone disorders: Biology, diagnosis, prevention, therapy Bone Disorders: Biology, Diagnosis, Prevention, Therapy Springer; 2017:1602 21 Cosman F, de Beur SJ, LeBoff MS, et al Clinician's Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis Osteoporos Int 2014;25(10):2359-81 22 Hodgson SF, Watts NB, Bilezikian JP American Association of Clinical Endocrinologists medical guidelines for clinical practice for the prevention and treatment of postmenopausal osteoporosis: 2001 edition, with selected updates for 2003 Endocrine Practice 2003;9(6):544–564 23 Hồ Phạm Thục Lan, Tuấn NV Sinh lý học loãng xương Thời Y học 2011;62:22-28 24 University of York Biomedical Tissue Research Accessed September 11,2022, www.york.ac.uk/res/bonefromblood 25 Shetty S, Kapoor N, Bondu JD, Thomas N, Paul TV Bone turnover markers: Emerging tool in the management of osteoporosis Indian J Endocrinol Metab 2017;20(6):846-852 26 Lê Anh Thư Loãng xương người cao tuổi Bệnh học Lão khoa Nhà xuất Y học; 2018;99-120 27 Lau EMC Epidemiology of osteoporosis Current Topics in Osteoporosis 2005;3(6):1-16 28 Lewiecki EM, Lane NE Common mistakes in the clinical use of bone mineral density testing Nat Clin Pract Rheumatol 2008;4(12):667-74 29 Garg MK, Kharb S Dual energy X-ray absorptiometry: Pitfalls in measurement and interpretation of bone mineral density Indian J Endocrinol Metab 2013;17(2):203-10 30 Doroudinia A, Colletti PM Bone Mineral Measurements Clin Nucl Med 2015;40(8):647-57; quiz p 653-7 31 Pfeifer M, Sinaki M, Geusens P, et al Musculoskeletal rehabilitation in osteoporosis: a review J Bone Miner Res 2004;19(8):1208-14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Caren GS Bisphosphonates and Osteoporosis The New England Journal of Medicine 2002;346(9):642 33 Lewiecki EM Bisphosphonates for the treatment of osteoporosis: insights for clinicians Ther Adv Chronic Dis May 2010;1(3):115-28 34 Khanna V Postmenopausal Osteoporosis Juniper Online Journal of Case Studies 2017;1(4):1-5 35 Kristie N Tu, Janette D Lie, Chew King Victoria Wan, Madison Cameron Osteoporosis: A Review of Treatment Options P & T : a peer-reviewed journal for formulary management 2018;43(2):92-104 36 Chappell M., Payne S Pharmacokinetics Biosystems and Biorobotics Springer; 2017:55-66 37 Perkins AC, Blackshaw PE, Hay PD, et al Esophageal transit and in vivo disintegration of branded risedronate sodium tablets and two generic formulations of alendronic acid tablets: a single-center, single-blind, sixperiod crossover study in healthy female subjects Clin Ther May 2008;30(5):834-44 38 Bauer D.C., Black D., Ensrud K Upper gastrointestinal tract safety profile of alendronate: The fracture intervention trialUpper gastrointestinal tract safety profile of alendronate: The fracture intervention trial Archives of Internal Medicine 2000;160(4):517-525 39 Brandi M.L., Black D A drinkable formulation of alendronate: Potential to increase compliance and decrease upper gi irritation Clinical Cases in Mineral and Bone Metabolism 2013;10(3):187–190 40 Donahue J.G., Chan K.A., Andrade S.E Gastric and duodenal safety of daily alendronate Archives of Internal Medicine 2002;162(8):936–942 41 Guañabens N, Peris P, Monegal A Bone Turnover Markers: A Clinical Review Clinical Reviews in Bone and Mineral Metabolism 2015;13(2):8397 42 Bhattoa HP Laboratory aspects and clinical utility of bone turnover markers EJIFCC 2018;29(2):117-128 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Hlaing TT, Compston JE Biochemical markers of bone turnover - uses and limitations Ann Clin Biochem 2014;51(Pt 2):189-202 44 Jain S, Camacho P Use of bone turnover markers in the management of osteoporosis Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes 2018;25(6):366-372 45 Bandeira F, Costa AG, Soares Filho MA, Pimentel L, Lima L, Bilezikian JP Bone markers and osteoporosis therapy Arq Bras Endocrinol Metabol 2014;58(5):504-13 46 Seibel MJ Biochemical Markers of Bone Turnover Part I : Biochemistry and Variability The Clinical biochemist Reviews 2005;26:97–122 47 Greenblatt MB, Tsai JN, Wein MN Bone Turnover Markers in the Diagnosis and Monitoring of Metabolic Bone Disease Clin Chem 2017;63(2):464-474 48 Glendenning P, Chubb SAP, Vasikaran S Clinical utility of bone turnover markers in the management of common metabolic bone diseases in adults Clin Chim Acta 2018;481:161-170 49 Lee AJ, Hodges S, Eastell R Measurement of osteocalcin Ann Clin Biochem 2000;37 ( Pt 4):432-46 50 Gillian Wheater, Mohsen Elshahaly, Stephen P Tuck The clinical utility of bone marker measurements in osteoporosis Journal of Translational Medicine 2013;11(201):14 51 Thomas SDC Abnormal laboratory results: Bone turnover markers Australian Prescriber 2012;35(5):156–158 52 Unnanuntana A, Gladnick BP, Donnelly E, Lane JM The assessment of fracture risk J Bone Joint Surg Am 2010;92(3):743-53 53 Eastell R, Szulc P Use of bone turnover markers in postmenopausal osteoporosis The Lancet Diabetes & Endocrinology 2017;5(11):908-923 54 Vasikaran S, Eastell R, Bruyere O, et al Markers of bone turnover for the prediction of fracture risk and monitoring of osteoporosis treatment: a need for international reference standards Osteoporos Int 2011;22(2):391-420 55 Nishizawa Y, Miura M, Ichimura S, et al Executive summary of the Japan Osteoporosis Society Guide for the Use of Bone Turnover Markers in the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diagnosis and Treatment of Osteoporosis (2018 Edition) Clin Chim Acta 2019;498:101-107 56 Park SY, Ahn SH, Yoo JI, et al Position Statement on the Use of Bone Turnover Markers for Osteoporosis Treatment J Bone Metab 2019;26(4):213-224 57 Naylor KE, Jacques RM, Paggiosi M, et al Response of bone turnover markers to three oral bisphosphonate therapies in postmenopausal osteoporosis: the TRIO study Osteoporos Int 2016;27(1):21-31 58 Delmas PD, Vrijens B, Eastell R, et al Effect of monitoring bone turnover markers on persistence with risedronate treatment of postmenopausal osteoporosis J Clin Endocrinol Metab 2007;92(4):1296-304 59 Diez-Perez A, Naylor KE, Abrahamsen B, et al International Osteoporosis Foundation and European Calcified Tissue Society Working Group Recommendations for the screening of adherence to oral bisphosphonates Osteoporos Int 2017;28(3):767-774 60 Johnell O, Odén A, De Laet C Biochemical indices of bone turnover and the assessment of fracture probability Osteoporosis International 2002;13(7):523–526 61 Garnero P., Cloos P., Sornay-Rendu E Type I collagen racemization and isomerization and the risk of fracture in postmenopausal women: The OFELY prospective study Journal of Bone and Mineral Research 2002;17(5):826– 833 62 Vergnaud P., Garnero P., Meunier P.J Undercarboxylated osteocalcin measured with a specific immunoassay predicts hip fracture in elderly women: The EPIDOS study Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 1997;82(3):719–724 63 Gerdhem P, Ivaska KK, Alatalo SL, et al Biochemical markers of bone metabolism and prediction of fracture in elderly women J Bone Miner Res 2004;19(3):386-93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Ross PD, Kress BC, Parson RE Serum bone alkaline phosphatase and calcaneus bone density predict fractures: A prospective study Osteoporosis International 2000;11(1):76–82 65 Alam MF, Rana MA, Alam MS Osteocalcin, a promising marker of osteoporosis: evaluation in post-menopausal females with osteoporosis International Journal of Advances in Medicine 2019;6(6):1746 66 Gurban CV, Balaş MO, Vlad MM, et al Bone turnover markers in postmenopausal osteoporosis and their correlation with bone mineral density and menopause duration Rom J Morphol Embryol 2019;60(4):1127-1135 67 Hendrijantini N, Alie R The Correlation of Bone Mineral Density (BMD), Body Mass Index (BMI) and Osteocalcin in Postmenopausal Women Biology and Medicine 2016;8(6):319 68 Botella S, Restituto P, Monreal I, Colina I, Calleja A, Varo N Traditional and novel bone remodeling markers in premenopausal and postmenopausal women J Clin Endocrinol Metab 2013;98(11):E1740-8 69 Jagtap VR, Ganu JV, Nagane NS BMD and Serum Intact Osteocalcin in Postmenopausal Osteoporosis Women Indian J Clin Biochem 2011;26(1):703 70 Saranatra W, Napon S, Tanyawan A, Krabkeow S Efficacy, Side Effects, Safety and Effects on Bone Turnover Markers of once a Week Sandoz Alendronate Sodium Trihydrate 70 mg Malaysian Orthopaedic Journal 2011;5(2):15-19 71 Soroush M, Khabbazi A, Malek Mahdavi A Serum osteocalcin levels in postmenopausal osteoporotic women receiving alendronate Rheumatology Research 2018;3(2):83-89 72 Choi HJ, Im JA, Kim SH Changes in bone markers after once-weekly lowdose alendronate in postmenopausal women with moderate bone loss Maturitas 2008;60(2):170-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Đỗ Thị Mỹ Anh, Lê Thu Hà, Vũ Thị Thanh Hoa Nhận xét biến động nồng độ Osteocalcin β-CTX huyết phụ nữ mãn kinh lỗng xương điều trị Fosamax Tạp chí Y học Việt Nam 2012;397(2):131-137 74 Đỗ Thị Mỹ Anh, Lê Thu Hà, Vũ Thị Thanh Hoa Nghiên cứu marker chu chuyển xương osteocalcin betacrosslap huyết phụ nữ mãn kinh Tạp chí Y học Việt Nam 2012;397(2):124-130 75 Trần Văn Đức, Lê Văn An, Nguyễn Hải Thủy Nghiên cứu liên quan Osteocalcin CTX huyết với mật độ xương dự báo xương điều trị loãng xương đối tượng phụ nữ 45 tuổi Tạp í Y d ợc học 2017;62:22-28 76 Dietary Guidelines Advisory Committee Dietary Guidelines for Americans 2015-2020 2015 Washington, DC: US Department of Agriculture 77 Shepherd JA, Schousboe JT, Broy SB, Engelke K, Leslie WD Executive Summary of the 2015 ISCD Position Development Conference on Advanced Measures From DXA and QCT: Fracture Prediction Beyond BMD J Clin Densitom 2015;18(3):274-86 78 Karahan YA, Başaran A, Ordahan B, et al Polypharmacy in Osteoporosis Patients Türk Osteoporoz Dergisi 2015;21(1):5-9 79 Mizokami F, Koide Y, Noro T, Furuta K Polypharmacy with common diseases in hospitalized elderly patients Am J Geriatr Pharmacother 2012;10(2):123-8 80 Puth MT, Klaschik M, Schmid M, Weckbecker K, Munster E Prevalence and comorbidity of osteoporosis- a cross-sectional analysis on 10,660 adults aged 50 years and older in Germany BMC Musculoskelet Disord 2018;19(1):144 81 Kalaiselvi VS, Prabhu K, Ramesh M, Venkatesan V The association of serum osteocalcin with the bone mineral density in post menopausal women J Clin Diagn Res 2013;7(5):814-816 82 Hamdi RA Evaluation of Serum Osteocalcin level in Iraqi Postmenopausal women with primary osteoporosis Journal of the Faculty of Medicine Baghdad 2013;55(2):166-169 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Jovčevska J, Stratrova S, Gjorgovski I, et al Bone Turnover Markers Relations to Postmenopausal Osteoporosis Journal of Medical Biochemistry 2009;28(3):161-165 84 Naeem ST, Hussain R, Raheem A, Siddiqui I, Ghani F, Khan AH Bone Turnover Markers for Osteoporosis Status Assessment at Baseline in Postmenopausal Pakistani Females Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan : JCPSP 2016;26(5):408-412 85 LO, S S Bone health status of postmenopausal Chinese women Hong Kong Med J, 2015, 21 (6): 536-41 86 Bijelic Radojka, Milicevic Snjezana, Balaban Jagoda Risk factors for osteoporosis in postmenopausal women Medical Archives, 2017, 71(1): 25-8 87 Maruotti, N., Corrado, A., Neve, A., & Cantatore, F P (2012) Bisphosphonates: effects on osteoblast European journal of clinical pharmacology, 68(7), 1013–1018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU •••••• Số hồ sơ bệnh án: • • • • • • Mã số nghiên cứu: I ĐẶC Đ ỂM BỆNH NHÂN: Câu hỏi Nội dung câu hỏi A1 Năm sinh A2 Năm mãn inh A3 Chiều cao (cm) A4 Cân nặng (kg) A5 Tiền ệnh lý A5 Tăng huyết áp Giá trị • Khơng • Có A5.2 Hội chứng m ch vành m n • Không A5.3 Suy tim • Không • Có • Có A5 Đ i th o đƣờng • Khơng • Có A5.5 Gút • Khơng • Có A5.6 Khác Ghi rõ:……………………… ……………………………… ……………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A5.8 Số lƣợng bệnh mắc? A6 A6.1 Tiền thuốc sử dụng? Ghi rõ: ……………………………… ……………………………… A6.2 Số lƣợng thuốc sử dụsng? A7 Tiền gãy xƣơng không chấn thƣơng sau mãn kinh? • Khơng A7.1 Vị trí gãy? • Cổ xương đùi • Có • Xương đùi • Xương c ng chân • Cột sống • Xương c ng tay • Xương cánh tay • Khác, ghi rõ: ……………………………… A8 Tiền gãy xƣơng vịng 12 tháng trƣớc nhập viện? • Khơng • Có A9 Tiền t ngã • Khơng vịng 12 th ng trƣớc • Có nhập viện? A10 Tiền ngƣời thân trực hệ có gãy xƣơng chân thƣơng nhẹ tuổi > 45? • Khơng Thói quen hút thuốc lá? • Khơng Thói quen uống rƣợu, bia? • Khơng A11 A12 • Có • Có • Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ho t động thể lực A13 • Khơng • Có II KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Câu hỏi Nội dung câu hỏi B1.1 Neck – BMD B1.2 Neck – Tscore B2.1 Tronchanter – BMD B2.2 Tronchanter – Tscore B3.1 Intertrochanteric – BMD B3.2 Intertronchanteric – Tscore B4.1 Total CXĐ – BMD B4.2 Total CXĐ – Tscore C1.1 L1 – BMD C1.2 L1 – Tscore C2.1 L2 – BMD C2.2 L2 – Tscore C3.1 L3 – BMD C3.2 L3 – Tscore C4.1 L4 – BMD C4.2 L4 – Tscore C5.1 Total CSTL – BMD Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Giá trị Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C5.2 Total CSTL – Tscore OC1 Nồng độ Osteocalcin huyết trước điều trị CTX1 CA1 Nồng độ β-CTX huyết trước điều trị Nồng độ Canxi toàn phần máu trước điều trị P1 Nồng độ Phospho máu trước điều trị CRE1 Nồng độ Creatinin máu trước điều trị AST1 Nồng độ AST máu trước điều trị ALT1 Nồng độ ALT máu trước điều trị OC2 Nồng độ Osteocalcin huyết sau điều trị CTX2 CA2 Nồng độ β-CTX huyết sau điều trị Nồng độ Canxi toàn phần máu sau điều trị P2 Nồng độ Phospho máu sau điều trị CRE2 Nồng độ Creatinin máu sau điều trị AST2 Nồng độ AST máu sau điều trị ALT2 Nồng độ ALT máu sau điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN T ƠNG T N DÀN C O NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát nồng độ Osteocalcin Beta-Crosslaps huyết phụ nữ cao tuổi loãng xương trước sau điều trị Alendronate Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Đơng Lập Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão khoa – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Sự già hóa dân số k o theo gia tăng nguy bệnh tật người cao tuổi, có lỗng xương Đây bệnh lý diễn tiến âm thầm để lại hậu nặng nề gãy xương tàn tật Do đó, lỗng xương người cao tuổi cần phòng ngừa, phát sớm để có chiến lược điều trị kịp thời, giáo dục bệnh nhân tuân thủ trì hiệu điều trị để tránh kết cục bất lợi Hiện nay, đo mật độ xương phương pháp DEXA tiêu chuẩn vàng chẩn đốn lỗng xương Tuy nhiên, thay đổi giá trị mật độ xương chậm, khó khăn việc phát sớm bệnh nhân k m đáp ứng điều trị Nồng độ dấu ấn chu chuyển xương (osteocalcin beta-crosslaps huyết thanh) có khác biệt nhóm bệnh nhân lỗng xương khơng lỗng xương, đồng thời cơng cụ hữu ích để theo dõi đáp ứng điều trị bệnh nhân sau sử dụng thuốc chống loãng xương (alendronate) Do đó, chúng tơi thực đề tài nhằm đánh giá khác biệt nồng độ dấu ấn chu chuyển xương phụ nữ cao tuổi có lỗng xương khơng lỗng xương; khảo sát mối tương quan nồng độ dấu ấn chu chuyển xương với mật độ xương; đánh giá yếu tố liên quan lỗng xương, xây dựng mơ hình tiên đốn xác định điểm cắt nồng độ dấu ấn chu chuyển xương chẩn đốn lỗng xương; đánh giá thay đổi nồng độ dấu ấn chu chuyển xương tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng điều trị sau 12 tuần sử dụng alendronate - Tiến hành nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng tơi giới thiệu tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu cho Bà Bà giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp từ nghiên cứu viên Sau hiểu tồn thơng tin, chúng tơi mời Bà tham gia vào nghiên cứu Bước 1: Nếu Bà đồng ý, mời Bà ký vào phiếu đồng thuận tham gia tiến hành nghiên cứu Bước 2: Nghiên cứu viên xin thu thập số thông tin từ Bà để phục vụ cho nghiên cứu tuổi, tuổi mãn kinh, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiền bệnh lý, thuốc sử dụng, thói quen hoạt động/ hút thuốc lá/ uống rượu bia, tiền liên quan đến loãng xương/ gãy xương người thân trực hệ gia đình Bước 3: Nghiên cứu viên trực tiếp hỏi Bà thông tin khoảng 10 phút Đồng thời, xin ghi nhận kết đo mật độ xương phương pháp DEXA xét nghiệm máu bao gồm AST, ALT, Creatinin, Điện giải đồ (Na, K, Cl, Ca), Phospho, Công thức máu Bà thông qua hồ sơ bệnh án Nếu Bà thuộc nhóm lỗng xương có định chun môn thực xét nghiệm nồng độ osteocalcin beta-crosslaps huyết để theo dõi đáp ứng điều trị ghi nhận kết Nếu Bà không thuộc nhóm lỗng xương, chúng tơi định thêm xét nghiệm nồng độ osteocalcin beta-crosslaps huyết mẫu máu thực xét nghiệm thường quy sẵn có để phục vụ mục đích nghiên cứu, chi phí xét nghiệm nghiên cứu viên chi trả Bà có quyền khơng đồng ý dừng tiến hành bước nghiên cứu mà hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị Bà Các nguy ất lợi • Các bất lợi: Quy trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian Bà khoảng 10 phút • Những lợi ích có người tham gia: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Xét nghiệm osteocalcin beta-crosslaps huyết công cụ giúp bác sĩ lâm sàng nhận định rối loạn chu chuyển xương Bà để có biện pháp phòng ngừa Đồng thời, thay đổi nồng độ xét nghiệm phản ánh tình trạng đáp ứng điều trị sau sử dụng thuốc Bà Do đó, kết xét nghiệm sở để bác sĩ lâm sàng có định can thiệp kịp thời để trì hiệu điều trị tối ưu liên tục cho Bà, tránh kết cục bất lợi xảy gãy xương tàn tật xảy tương lai Bên cạnh đó, Bà giải đáp tất thắc mắc liên quan đến thay đổi nồng độ xét nghiệm osteocalcin, betacrosslaps huyết tình trạng lỗng xương Sự tham gia vào nghiên cứu Bà góp phần lớn vào thành công nghiên cứu, giúp cải thiện chất lượng điều trị cho Bà nói riêng phụ nữ cao tuổi mắc lỗng xương nói chung Ngƣời liên hệ • Bác sĩ Nguyễn Đơng Lập • Số điện thoại: 039 979 9952 • Email: nguyendonglap1995@gmail.com Sự tự nguyện tham gia - Bà không bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc định hoàn toàn phụ thuộc vào Bà Dù Bà định có tham gia vào nghiên cứu khơng, Bà giữ lại trang thông tin - Nếu Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, vui lịng điền thơng tin ký tên vào phiếu tham gia nghiên cứu - Ngay Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc khơng cần phải có lý - Xin tin tưởng định không tham gia rút khỏi nghiên cứu thời điểm khơng ảnh hưởng đến chăm sóc điều trị mà người thân Bà nhận Tính bảo mật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Bà từ nghiên cứu giữ bí mật (tên Bà viết tắt, thơng tin lưu trữ dạng mã hóa), có người thực nghiên cứu có quyền truy cập thông tin - Mọi thông tin liên quan đến Bà dùng cho mục đích nghiên cứu - Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích viết báo cáo chi tiết Nếu Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu gửi tài liệu đến Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem x t đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu vi n/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho (1) (1) hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc (1) tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ (1) ời tình nguyện tham gia nghiên c u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn