1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress và cách ứng phó với stress của học sinh trường thpt nguyễn du , quận 10 và các yếu tố liên quan

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH STRESS VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, QUẬN 10 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH STRESS VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, QUẬN 10 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THIỆN THUẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề tài chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 293/ĐHYD-HĐĐĐ ký ngày 10/03/2022 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Khái quát tâm lý lứa tuổi vị thành niên 1.2 Lý luận chung stress 1.3 Cách ứng phó với stress .9 1.4 Tình hình nghiên cứu stress cách ứng phó Việt Nam 13 1.5 Các phương pháp đánh giá stress cách phản ứng 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu .18 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số .19 2.5 Thu thập kiện 23 2.6 Phân tích kiện 23 2.7 Y Đức 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ 25 CHƯƠNG BÀN LUẬN .47 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Bảng thông tin dành cho phụ huynh học sinh/Người giám hộ hợp pháp PHỤ LỤC 3: Bộ câu hỏi tự điền iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phương thức phản ứng với stress CSI Coping Stress Inventor ĐLC Độ lệch chuẩn KTC Khoảng tin cậy PSS Perceived Stress Scale Thang đo cảm nhận stress SAVY Survey Asessment of Điều tra Đánh giá Thanh thiếu Vietnamese Youth niên Việt Nam SV Sinh viên TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VTN Vị thành niên iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=494) 25 Bảng 3.2 Đặc điểm học tập nhà trường đối tượng nghiên cứu (n=494) 26 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu (n=494) 27 Bảng 3.4 Các yếu tố liên quan đến thân đối tượng nghiên cứu (n=494) 29 Bảng 3.5 Điểm số stress đối tượng nghiên cứu (n=494) 30 Bảng 3.6 Mức độ stress tỉ lệ stress đối tượng nghiên cứu (n=494) 30 Bảng 3.7 Điểm trung bình cách phản ứng với stress (n=494) 31 Bảng 3.8 Mối liên quan stress đặc tính mẫu nghiên cứu (n=494) 32 Bảng 3.9 Mối liên quan stress với yếu tố nhà trường (n=494) 33 Bảng 3.10 Mối liên quan stress với yếu tố gia đình (n=494) 34 Bảng 3.11 Mối liên quan stress với đặc điểm thân (n=494) 36 Bảng 3.12 Mơ hình hồi quy đa biến với stress (n=494) 37 Bảng 3.13 Ứng phó stress đặc điểm cá nhân (n=494) 39 Bảng 3.14 Ứng phó stress mức độ stress, môi trường học tập, gia đình (n=494) 42 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình phản ứng với stress Tobin cộng sự, 1989 12 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Mở đầu: Tình trạng stress lứa tuổi trung học phổ thông ngày phổ biến, mức độ stress giai đoạn cao giai đoạn khác đời Bên cạnh đó, lựa chọn cách phản ứng với stress khơng phù hợp không giải stress mà cịn khiến cho tình trạng trở nên nặng nề Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát tình trạng stress yếu tố liên quan, cách thức phản ứng với stress Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả sử dụng hai thang đo nhằm xác định tình trạng stress Perceived Stress Scale (PSS) phương thức phản ứng với stress Coping Strategies Inventory (CSI) Số thống kê phân tích sử dụng nghiên cứu bao gồm kiểm định chi bình phương, kiểm định ANOVA, mơ hình hồi quy Poisson Kết quả: Tỉ lệ stress học sinh 33,8%; đó, stress nhẹ chiếm 27,5% stress nặng chiếm 6,3% Học sinh thống việc sử dụng cách thức phản ứng từ hiệu hiệu quả, thường xuyên cách thức “giải vấn đề” “mơ tưởng” (TB=2,5) “lảng tránh vấn đề” (TB=1,9) Học sinh ứng phó với stress có tỉ lệ stress cao học sinh ứng phó hiệu với stress Ngoài ra, kết ghi nhận số yếu tố gia đình, nhà trường thân học sinh có liên quan đến cách ứng phó như: số lượng môn học, số lượng tập nhà, mối quan hệ với giáo viên, mối quan hệ với bạn bè, người thân đặt tiêu học tập, kiểm soát cha mẹ, lo lắng kinh tế gia đình, tự tạo áp lực cho thân Kết luận: Tỉ lệ stress học sinh cao đa số chọn lựa cách thức ứng phó giải vấn đề đối mặt với căng thẳng Qua đó, nên có chương trình sàng lọc stress giải pháp can thiệp có phối hợp đồng học sinh, gia đình nhà trường; đó, trọng đến đối tượng học sinh bị mắc stress mức độ nặng Từ khóa: stress, học sinh THPT, ứng phó, PSS, CSI ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần gánh nặng bệnh tật toàn cầu đặc biệt nghiêm trọng vị thành niên (VTN) niên Trên giới ước tính có khoảng 20% trẻ em trẻ VTN có rối loạn tâm thần nửa số trẻ rối loạn tâm thần khởi phát trước năm 14 tuổi2,3 Theo khảo sát Hiệp hội tâm lý Hoa Kì (American Psychological Association) năm 2009, 45% thiếu niên lứa tuổi 1317 nói họ lo lắng nhiều năm, tỉ lệ xuất triệu chứng liên quan đến stress cao, cụ thể đau đầu (42%), khó ngủ (49%), ăn nhiều (39%)4 Ở khảo sát khác, cho thấy 16% thiếu niên cho mức căng thẳng giảm vòng năm qua, 31% em cho mức độ stress năm vừa qua tăng lên 34% em cho mức độ stress năm tới tăng Tại Việt Nam, theo kết Điều tra quốc gia VTN niên Việt Nam (Survey Assessment of Vietnamese Youth – SAVY), lần năm 2005 có 33% người có cảm giác buồn chán; tới năm 2010, kết điều tra lần 2, tỉ lệ tăng lên gấp đơi lên mức 73% Đã có nhiều nghiên cứu stress đối tượng học sinh - sinh viên đa phần tập trung vào tìm hiểu tỉ lệ, nguyên nhân biểu stress mà chưa dành nhiều quan tâm đến cách ứng phó học sinh tiếp nhận stress5 Mỗi cá nhân có cách đáp ứng riêng tiếp nhận stress, với số người stress kích thích giúp họ làm việc hiệu đem lại suất hơn, hoàn thiện vượt qua Nhưng đa phần người có cách phản ứng không phù hợp, không giải stress mà gây tác động bất lợi: tăng căng thẳng, lo âu ảnh hưởng đến hứng thú, thái độ, thành tích học tập, giảm chất lượng sống dẫn đến rối loạn tâm thần nặng nề Trường THPT Nguyễn Du thành lập vào ngày 11/10/1971 theo định số 1866/GD/NĐ ngày 30 tháng 09 năm 1971 Bộ Giáo Dục Thanh Niên chế độ cũ (tiền thân Trường Trần Lục) Trường toạ lạc diện tích 12.246 m2 nằm khu vực Cư Xá Bắc Hải, số XX1 Đường Đồng Nai, Phường 15, Quận 10, TP.HCM Trường khai giảng khoá vào năm 1972 - 1973, Trường Trung Học công lập Sài Gịn có Nam sinh Nữ sinh học chung Năm 2015 trường chọn trường THPT thực mơ hình tiên tiến theo xu hội nhập khu vực quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Hằng năm, trường ln thuộc top trường THPT có tỉ lệ đậu đại học cao, đạt nhiều thành tích thi học sinh giỏi cấp Thành phố, thi Olympic…Đó niềm vinh dự trường áp lực không nhỏ học sinh Mặt khác, Trường có mặt tiền bao quanh đường lớn Thành Thái, Bắc Hải, Tam Đảo Hồng Lĩnh, nơi tập trung đông đúc địa điểm nhà hàng ăn uống, quán cà phê, tiệm game, khu vui chơi, giải trí, câu lạc Bida cịn nhiều học sinh chưa vượt qua cám dỗ môi trường xung quanh vấn đề quan tâm nhà trường, bậc phụ huynh Chính lẽ đó, chúng tơi thực nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu stress cách ứng phó với stress học sinh yếu tố liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường, đồng thời đưa biện pháp kịp thời phù hợp với xu hướng tâm lý em giúp hạn chế tình trạng stress nâng cao kết học tập học sinh CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ học sinh trường THPT Nguyễn Du mắc stress bao nhiêu? Học sinh THPT Nguyễn Du ứng phó với stress nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ stress cách ứng phó học sinh THPT Nguyễn Du - Quận 10 yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ mắc stress học sinh THPT Nguyễn Du Quận 10 năm 2022 Xác định tỉ lệ ứng phó với stress học sinh THPT Nguyễn Du Quận 10 Xác định yếu tố liên quan tới stress học sinh THPT Nguyễn Du Quận 10 năm 2022 Xác định cách thức ứng phó liên quan cách thức ứng phó với stress mức độ stress học sinh THPT Nguyễn Du Quận 10 năm 2022 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tính bảo mật Bộ câu hỏi không yêu cầu em ghi rõ họ tên để không kể bạn bè, thầy/cơ hay nhân viên nhà trường biết câu trả lời Việc giữ kín bảo mật thông tin cá nhân em quan trọng hồn tồn cần thiết, vậy, cam đoan thông tin cá nhân em khơng tiết lộ với hủy sau kết nghiên cứu công bố Các thông tin mà em cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho hình thức nhằm mục đích khác Các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài khơng có thơng tin em II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký học sinh: Chữ ký _ Ngày tháng năm _ / _ / 2022 (Không cần ghi gõ họ tên) Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tình nguyện tham gia người tình nguyện tham gia hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc người tình nguyện tham gia tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm / _ / 2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH / NGƯỜI GIÁM HỘ (HỢP PHÁP) Xin chào Quý phụ huynh/ Người giám hộ Tôi tên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, học viên Sau đại học năm thứ chuyên ngành Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thông tin gửi đến ông/bà/anh/chị với mong muốn mời ông/bà/anh/chị tham gia vào nghiên cứu với tên gọi “Stress cách ứng phó với stress học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Du, Quận 10 yếu tố liên quan” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Người hướng dẫn: - PGS.TS Trần Thiện Thuần Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu thông tin dành cho ông/bà/anh/chị chấp thuận cho tham gia nghiên cứu: III THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Stress phản ứng thể trước yêu cầu, áp lực hay yếu tố tác động đe dọa đến tồn lành mạnh người thể chất lẫn tinh thần Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng “Stress cách ứng phó với stress học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Du, Quận 10 yếu tố liên quan” Kết nghiên cứu giúp ông/bà/anh/chị, gia đình, nhà trường xã hội đưa hoạt động hỗ trợ thích hợp, góp phần nâng cao sức khỏe cho ông/bà/anh/chị cháu khác sau Nghiên cứu triển khai từ tháng 03/2022 đến tháng 7/2022 với học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Du, Quận 10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Vai trị người tham gia nghiên cứu Con ông/bà/anh/chị phát câu hỏi có 74 câu dạng trắc nghiệm bao gồm câu thân, gia đình, bạn bè, nhà trường, câu hỏi đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần với đáp án có sẵn stress vấn đề liên quan dễ thực Thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng 20 phút Các câu hỏi kiểm tra mà hỏi trải nghiệm mà ông/bà/anh/chị trải qua nên việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến kết học tập ơng/bà/anh/chị Ngồi ra, trước ông/bà/anh/chị trả lời câu hỏi phải có đồng ý q ơng/bà/anh/chị nhà trường Các nguy cơ, bất lợi lợi ích tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu hoàn toàn khơng có nguy hại sức khỏe ơng/bà/anh/chị Tuy nhiên, có số câu hỏi gây cảm giác khơng thoải mái Nếu ơng/bà/anh/chị cảm thấy có bất ổn tinh thần sau nghiên cứu, xin cho chúng tơi biết nói với giáo viên hay quý ông/bà/anh/chị ông/bà/anh/chị hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Nghiên cứu không thực can thiệp đến việc học tập trình sinh hoạt ngày ơng/bà/anh/chị nên khơng có tổn hại cho em gia đình Người liên hệ Trong trình tham gia nghiên cứu, quý ơng/bà/anh/chị có thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Số điện thoại: 0948 39 15 25 Email: myhanh.tt.tnpa@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Tôi cung cấp thông tin trả lời câu hỏi ông/bà/anh/chị (nếu có) nghiên cứu Sau hiểu rõ nghiên cứu, định cho đồng ý tham gia, ông/bà/anh/chị ký vào đồng ý tham gia nghiên cứu hiểu rằng: - Sự tham gia ơng/bà/anh/chị hồn tồn tự nguyện Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Con ơng/bà/anh/chị có quyền từ chối trả lời câu hỏi em muốn - Con ông/bà/anh/chị có quyền định khơng tham gia rút lui không trả lời câu hỏi mà em muốn Tính bảo mật Bộ câu hỏi không yêu cầu ông/bà/anh/chị ghi rõ họ tên để không kể bạn bè, thầy/cô hay nhân viên nhà trường biết câu trả lời Việc giữ kín bảo mật thơng tin cá nhân ông/bà/anh/chị quan trọng hồn tồn cần thiết, vậy, chúng tơi cam đoan thông tin cá nhân ông/bà/anh/chị không tiết lộ với hủy sau kết nghiên cứu công bố Các thông tin mà ông/bà/anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho hình thức nhằm mục đích khác Các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài khơng có thơng tin em IV.CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU • Tơi có quyền định cho tham gia từ chối tham gia nghiên cứu • Tơi hiểu tất câu trả lời mà đưa giữ riêng tư bí mật • Tơi biết u cầu không tiết lộ thông tin câu trả lời cho • Tơi có hội xem xét thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu • Tơi nhận thông tin dành cho phụ huynh/người giám hộ Bản thông tin làm thành 02 bản, phụ huynh/ người giám hộ (hợp pháp) giữ 01 bản, người nghiên cứu giữ 01 Chữ ký phụ huynh: Chữ ký _ Ngày tháng năm _ / _ / 2022 Họ tên: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Ngày khảo sát: Điều tra viên: Mã số phiếu: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN KHẢO SÁT STRESS VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, QUẬN 10 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN – NĂM 2022 Ngày khảo sát: … / … / 2022 Các bạn thân mến, Ai trải qua lứa tuổi học trị Đó khoảng thời gian tươi đẹp nhất, quý báu để nỗ lực, phấn đấu học tập rèn luyện, trở thành cơng dân có ích tương lai Tuy nhiên, tình học tập sinh hoạt ngày, khó tránh việc khiến thân cảm thấy stress (căng thẳng), đòi hỏi bạn phải ứng phó lại với stress Để giúp chúng tơi tìm hiểu mức độ stress cách thức mà bạn ứng phó với stress, mong bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Kết khảo sát giúp nhà trường y tế có sở đưa hoạt động hỗ trợ thích hợp cho bạn Những thông tin mà bạn cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! Hướng dẫn trả lời câu hỏi: - Đọc kỹ câu hỏi - Trả lời toàn câu hỏi - Đây kiểm tra khơng có câu trả lời sai mà khảo sát trải nghiệm bạn thời gian qua chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Vì vậy, trả lời cách độc lập, tránh trao đổi với bạn khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần A, B, C: Khoanh trịn đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp cho câu hỏi Riêng câu A.2, bạn điền vào lớp mà bạn học PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số Câu hỏi Câu trả lời THƠNG TIN CHUNG A.1 Giới tính Nam Nữ A.2 Bạn học lớp nào? A.3 Kết học tập học kỳ gần gì? _ Giỏi Khá Trung bình Yếu A.4 A.5 Bạn có giữ chức vụ lớp hay trường khơng? (Ví dụ: lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó bí thư, ủy viên, thư kí, tổ trưởng, tổ phó, thủ quỹ, ban chủ nhiệm câu lạc bộ, vv) Bạn có theo tơn giáo hay khơng? (Ví dụ: đạo Phật, đạo Chúa, đạo Tin Lành, vv) Có Khơng Có Khơng CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG A.6 Theo bạn, số lượng môn học trường nào? Quá nhiều Nhiều Bình thường Ít A.7 Theo bạn, số lượng tập nhà bạn nào? Quá nhiều Nhiều Bình thường Ít A.8 Nhìn chung, mối quan hệ bạn với giáo viên trường gần nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tốt Bình thường Không tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A.9 Mối quan hệ bạn với bạn bè gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt A.10 A.11 A.12 A.13 THƠNG TIN GIA ĐÌNH Nhân viên nhà nước Nghề nghiệp cha Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… Nhân viên nhà nước Nghề nghiệp mẹ Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trình độ học vấn cao cha Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Không rõ Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trình độ học vấn cao mẹ Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Không rõ A.14 Hiện bạn sống chung với ai? Sống với ba mẹ Sống với ba mẹ Sống với ba kế/ba nuôi mẹ kế/mẹ nuôi Sống với ông bà, người thân (cơ bác) Sống mình, khơng có người thân Khác (ghi rõ): ………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A.15 Cha/mẹ/người thân có đặt tiêu học tập bạn khơng? (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đoạt giải thi học thuật, phải đậu đại học, vv) A.16 A.17 Cha/mẹ/người thân có kiểm sốt bạn khơng? (Ví dụ: kiểm sốt giấc, hoạt động ngày, mối quan hệ bạn bè, vv) Bạn có anh/chị em gia đình? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Khơng có (con một) → ĐẾN CÂU A.19 Một Hai Ba A.18 Thứ tự bạn gia đình có anh chị em? A.19 Bạn có lo lắng kinh tế gia đình khơng? Con lớn/cả Con thứ nhì Con thứ ba Con thứ tư Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẢN THÂN A.20 Bạn có tạo áp lực cho khơng? (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đậu đại học, vv) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng A.21 Bạn có hay trò chuyện, tâm chia sẻ với bạn bè không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A.22 Bạn có tham gia vào hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, cắm trại, vui chơi, thể thao, vv) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không A.23 A.24 Thời gian ngày bạn dành để tập thể dục thể thao? ≥ 60 phút/ngày Thời gian ngày bạn dành để sử dụng internet (mạng xã hội, chơi game, vv) ≥ giờ/ ngày < 60 phút/ngày < giờ/ngày PHẦN B: TỰ CẢM NHẬN STRESS Xin đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với bạn tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Câu hỏi B.1 Trong tháng qua, bạn có lo lắng, bối rối điều xảy không theo mong đợi không? B.2 Trong tháng qua, bạn có thấy khó khăn việc kiểm sốt vấn đề quan trọng không? B.3 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng khơng? B.4 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải vấn đề cá nhân khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Hầu bao không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 4 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu bao không B.5 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn không? B.6 Trong tháng qua, bạn có nhận thấy bạn khơng thể ứng phó với tất điều mà bạn cần phải giải khơng? B.7 Trong tháng qua, bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? B.8 Trong tháng qua, bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? B.9 Trong tháng qua, bạn có tức giận, bực việc vượt khỏi tầm kiểm sốt bạn khơng? B.10 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn không vượt qua khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: ỨNG PHÓ VỚI STRESS Mỗi người thường phản ứng khác đối mặt với khó khăn, thử thách tình gây căng thẳng sống Dưới phản ứng cảm xúc, suy nghĩ hành động thường gặp đối diện với stress Bạn đọc nội dung khoanh tròn vào số 0, 1, 2, 3, tương ứng với mức độ mà bạn thực nội dung để ứng phó với tình trạng stress tình gây stress tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Câu hỏi C.1 Tơi nỗ lực để giải vấn đề C.2 Tôi đổ lỗi cho C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 Tơi giải tỏa cảm xúc bên để giảm bớt stress Tơi ước tình trạng đừng xảy Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tơi; tơi cố gắng tránh khơng suy nghĩ q nhiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Hầu bao khơng Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số C.8 C.9 C.10 Mức độ Câu hỏi Không Hầu bao không Tôi dành thời gian Tơi tiếp tục hành động để giải khó khăn tình Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách Thỉnh Thường thoảng xun Rất thường xuyên 4 C.11 Tôi để cảm xúc qua C.12 Tôi mong ước tình trạng sớm qua 4 C.13 C.14 Tơi trị chuyện với người mà thân thiết Tôi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc không tồi tệ C.15 Tôi cố gắng để quên hết toàn việc C.16 Tôi tránh gặp gỡ người 4 C.17 C.18 Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp Tơi trích thân xảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số C.19 C.20 C.21 C.22 C.23 C.24 C.25 Mức độ Câu hỏi Tôi đối diện với cảm xúc để chúng qua Tôi mong ước không rơi vào tình trạng Tơi nhờ bạn bè giúp đỡ Tơi thuyết phục dù tồi tệ thật tình hình khơng thực q xấu Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi biết cần phải làm, tơi nỗ lực gấp đơi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề Không Hầu bao không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 C.26 Tôi giận để tình cảnh xảy C.27 Tôi bộc lộ cảm xúc bên ngồi 4 C.28 C.29 Tôi mong ước tơi thay đổi xảy Tôi dành thời gian bạn bè Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số C.30 C.31 C.32 C.33 C.34 C.35 C.36 C.37 C.38 C.39 Mức độ Câu hỏi Tôi tự hỏi điều thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi không khác biết cảm giác Tôi giữ vững lập trường đấu tranh cho điều mà muốn Đó lỗi lầm tơi tơi cần phải chịu đựng hậu Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung Tôi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Hầu bao khơng Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 4 4 4 4 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số C.40 Mức độ Câu hỏi Không Hầu bao không Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng Thỉnh Thường thoảng xuyên HẾT XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN!CHÚC CÁC BẠN LUÔN VUI – KHỎE VÀ HỌC TẬP TỐT! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất thường xuyên

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN