1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress của cha mẹ có con chậm phát triển tâm thần

125 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 900,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Nguyệt STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Nguyệt STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ XUÂN ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thành nghiên cứu nghiêm túc tơi tạo Kết báo cáo thực trạng hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Mai Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy chúng tơi Tơi xin cảm ơn q thầy Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sỹ Ngô Xuân Điệp, người hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ ln động viên khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 2, cha mẹ bệnh nhi đến khám trị liệu Khoa Tâm lý - Bệnh viện Nhi đồng tạo điều kiện, nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin q báu giúp cho tơi hồn thành phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán công nhân viên chức làm việc Khoa Tâm lý - Bệnh viện Nhi đồng 2, tạo điều kiện cho học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị bạn bè, đồng nghiệp gia đình nhiệt tình hỗ trợ ln động viên chia sẻ mặt suốt q trình tơi học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đuợc dẫn thầy cô, trao đổi bạn bè đồng nghiệp để luận văn đuợc hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10/10/2020 Tác giả Mai Thị Nguyệt MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 15 1.3 Biểu stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 39 1.4 Các nguyên nhân gây stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 42 1.5 Cách ứng phó stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 46 1.6 Tiêu chí đánh giá mức độ biểu stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN 53 2.1 Đôi nét Bệnh viện Nhi đồng 53 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.3 Kết thực trạng stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần Bệnh viện Nhi đồng 61 2.4 Tự đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến biểu stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 73 2.5 Một số biện pháp tác động cải thiện stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 76 2.6 Kết can thiệp trường hợp điển hình stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 82 2.6.1 Cơ sở việc can thiệp điều trị stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 82 2.6.2 Kết can thiệp trường hợp cha mẹ có chậm phát triển tâm thần Bệnh viện Nhi đồng 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BVNĐ CPTTT ĐTB ĐLC NTV p F t TLH r Bệnh viện Nhi đồng Chậm phát triển tâm thần Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Nhà tham vấn tâm lí Mức ý nghĩa Kết kiểm nghiệm Anova Kết kiểm nghiệm T Tâm lí học Hệ số tương quan Pearson DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính thành phần mẫu nghiên cứu 57 Bảng 2.2 Phân chia mức độ biểu stress cha mẹ có CPTTT 60 Bảng 2.3 Mức độ biểu stress mặt thể lí cha mẹ có CPTTT 63 Bảng 2.4 Mức độ biểu stress mặt tâm lí cha mẹ có CPTTT 65 Bảng 2.5 Tỉ lệ % thực hành động nhằm phòng ngừa stress 67 Bảng 2.6 Tỉ lệ % thực hành động nhằm ứng phó stress 69 Bảng 2.7 Biểu stress cha mẹ phân tích theo biến phạm trù 71 Bảng 2.8 Mức độ tương quan mặt thể lí tâm lí 73 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress cha mẹ có CPTTT 74 Bảng 3.1 Bảng đánh giá nhu cầu chị Trần Thị Hồng M 85 Bảng 3.2 Các hoạt động can thiệp cho chị Trần Thị Hồng M 88 Bảng 3.3 Bảng đánh giá nhu cầu cô Nguyễn Thị M 92 Bảng 3.4 Các hoạt động can thiệp cho cô Nguyễn Thị L 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết mức độ stress sàng lọc DASS42 (N = 64) 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hình thái xã hội nào, người phấn đấu để nâng cao chất lượng sống thân Chính động lực mà thân cá thể phấn đấu lao động, học tập khơng ngừng để hồn thiện thân Xã hội dần phát triển kéo theo nhu cầu phát triển Để thỏa mãn nhu cầu ấy, người phải đương đầu với nhiều thách thức, áp lực cơng việc, gia đình, học tập Một mặt, trạng thái áp lực căng thẳng tâm lí (stress) kích thích người làm việc đạt hiệu cao Mặt khác, chủ thể khơng kiểm sốt stress gây cảm giác vơ khó chịu, thúc đẩy hành vi kiểm sốt gây nguy hiểm cho người khác (Bessel, V D K, 2019) Khơng phải có kĩ giải tốt căng thẳng tâm lí tiêu cực Đặc biệt, phụ huynh có bị chậm phát triển tâm thần căng thẳng tâm lí theo họ suốt q trình điều trị ni dưỡng Nếu sức khỏe tâm thần thân phụ huynh bị kiểm soát dẫn đến việc điều trị cho trẻ bị ảnh hưởng định (Trần Lệ Thu, Nguyễn Thị Tú Ngọc, & Bùi Thị Hải, 2020) Hiện sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam nói chung, khu vực phía Nam nói riêng có nhiều vấn đề đáng báo động Đặc biệt tình tình trạng trẻ em chuẩn đốn chậm phát triển tâm thần (CPTTT) có chiều hướng gia tăng Điều gây khó khăn mặt tài lẫn tâm lí cho bậc cha mẹ Bệnh viện Nhi đồng (BVNĐ2) bệnh viện Nhi hàng đầu Việt Nam phụ trách công tác khám, chữa bệnh cho bé từ đến 16 tuổi Bệnh viện có 1.400 giường bệnh, xây dựng khuôn viên 8,6 hecta, nhiều xanh, thoáng mát, sân chơi rộng rãi, thân thiện với trẻ em…Hệ thống trang thiết bị y tế đại với đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu y đức đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi Chính thế, BVNĐ2 địa tin tưởng hàng đầu để bậc 102 CPTTT Cha mẹ trẻ khiếm khuyết trí tuệ cần tư vấn, hỗ trợ tâm lý, để dễ dàng nên cung cấp sẵn dịch vụ để thành viên gia đình khơng thấy áp lực, đạt hiệu cao Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề nghị hỗ trợ gia đình bao gồm truyền thơng giáo dục sức khỏe khiếm khuyết trí tuệ, hỗ trợ cảm xúc, tư vấn tập huấn gia đình (Tổ chức Y tế Thế giới, 2010) Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao trời thường xuyên tổ chức hội thi văn nghệ thể dục thể thao nhân ngày lễ lớn nhằm khuyến khích cha mẹ có CPTTT tham gia hoạt động Trẻ cần khám chẩn đốn sớm trẻ can thiệp kịp thời sớm liên tục cải thiện chức thích ứng trẻ trưởng thành, giúp cải thiện tình trạng căng thẳng cha mẹ Đẩy mạnh hoạt động khám bệnh định kỳ cho cha mẹ nhằm ngăn ngừa phát kịp thời trường hợp bị bệnh cha mẹ để có hướng điều trị tốt Để ứng phó với stress, điều quan trọng tiến hành hoạt động phòng ngừa Cần tổ chức hoạt động phòng ngừa thường xuyên cho cha mẹ có CPTTT để kịp thời ngăn chặn tình trạng căng thẳng tâm lý, giảm thiểu nguy chuyển đổi stress tích cực thành stress tiêu cực Tăng cường hoạt động hỗ trợ tâm lý cho cha mẹ có CPTTT đến khám Khoa Tâm lý, đầu mối triển khai hoạt động phòng ngừa, phát can thiệp kịp thời cho rối nhiễu tâm lý, có việc giảm thiểu stress cho cha mẹ đến khám điều trị cho em BVNĐ2, tránh trường hợp rối nhiễu trầm trọng không phát hiện, can thiệp kịp thời gây hậu đáng tiếc cho thân cha mẹ ảnh hưởng tới trình phát triển cải thiện c) Đối với cha mẹ có CPTTT Các bậc cha mẹ cần chủ động trang bị thêm cho kiến thức cần thiết stress để tự chủ động phịng ngừa stress tự tìm hiểu để nhận biết dấu hiệu sớm stress từ có cách ứng 103 phó kịp thời Bên cạnh phải xắp xếp thời gian cách hợp lí, chủ động quản lý trì tốt cơng việc mối quan hệ Khi phải đối mặt với khó khăn, chủ động yêu cầu giúp đỡ nhà chun mơn để có cách can thiệp, ứng phó kịp thời hợp lý 104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Mai Thị Nguyệt, Mai Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hải Hà, Phạm Thị Hoàng Ngân, Chu Thị Thơm, & Đỗ Thị Hạnh (11, 2020) Nguyên nhân gây stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần Khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi đồng - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2020 (11), 185 - 192 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew M C (2008) A Dictionary of Psychology (3 ed.) UK: Oxford University Press American Institute of Stress (2010) What is Stress? Retrieved from: https://www.stress.org/what-is-stress/ APA (2016) The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition Retrived from: https://psychiatryonline.org/pb- assets/dsm/update/DSM5Update2016.pdf Bessel, V D K (2019) Sang chấn tâm lý hiểu để chữa lành Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới Bùi Kim Chi (2008) Căng thẳng ứng phó với căng thẳng Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần - Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam Cannon, W B (1932) The wisdom of the body New York: Norton Dương Thiệu Tống (2002) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (1998) Tâm lý học Y học Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2005) Tâm thần học Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Y học Đào Thị Duy Duyên (2010) Vấn đề stress công nhân số khu chế xuất, khu công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Kiệt (2004) Stress sức khỏe Hà nội: Nxb Thanh niên Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện (1994) Tâm lý học đời sống Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đinh Hùng Tuấn (2008) Một số biểu stress cách phòng chống Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần - Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam 106 Hồ Thanh Mỹ Phương (2007) Kỹ giảm căng thẳng An Giang: Nxb Trường Đại học An Giang Hastings, R P.(2008) Stress intervention for parents of children with intellectual disabilities Intellectual and Developmental Disabilities Unit, School of Psychology, University of Wales Bangor, Bangor UK Retrived from https://doi.org/10.1111/j.1469-7610.2004.00357.x Hannam, C.(1975) Parents and mentally handicapped children US: Penguin Books Hassall, R., Rose, J., & McDonald, J (2005) Parenting stress in mothers of children with an intellectual disability: The effects of parental cognitions in relation to child characteristics and family support Journal of intellectual disability research, 49(6), 405-418 Help Guide (2007) Stress Symptoms, Sign, and Causes Retrieved from https://www.helpguide.org/articles/stress Trinh Lâm (2008) 100 cách phòng chống stress Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Lệ Thu, Nguyễn Thị Tú Ngọc, & Bùi Thị Hải (2020) Thực trạng đối phó căng thẳng tâm lý cấp tính bố mẹ có nằm điều trị phịng chăm sóc đặc biệt (icu), trung tâm nhi khoa–bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019 Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 225(01), 35-40 Encarta (2009) Từ điển tiếng Anh toàn cầu North American Edition US: New York Lưu Trung Tình (2008) Nhận diện ứng phó với stress Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần - Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam Bảo Long, ngày 11 - 13 tháng năm 2008 Đỗ Hạnh Nga (2012) Những khó khăn gia đình có trẻ khuyết tật phát triển nhu cầu họ dịch vụ xã hội Tạp chí Phát triển Khoa học Công Nghệ, 15(2), 79- 86 Ngô Ngọc Tản, & Nguyễn Văn Ngân (2007) Tâm thần học tâm lý học Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân 107 Nguyễn Anh Tuấn.(2008) Stress cách ứng phó với stress đời sống Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần - Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam Nguyễn Công Khanh (2000) Tâm lý trị liệu Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2004) Stress chứng ám sợ lẫn tránh xã hội Kỉ yếu hội thảo Việt - Pháp Tâm lý học: Trẻ em - Văn hóa - Giáo dục Hà Nội: Nxb Thế giới Nguyễn Quang Uẩn (2005) Giáo trình Tâm lý học đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Khải (2001) Nghiên cứu stress cán quản lý Luận án Tiến sĩ Tâm lí học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Hải (2008) Nghiên cứu stress người trưởng thành Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương (2016) Nghiên cứu stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ Tạp chí Giáo dục, 288(2), 13-17 Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, & Nguyễn Ngọc Diệp (2016) Tâm lý học lâm sàng Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Nhận (2006) Tâm lý học y học Hà Nội: Nxb Y học Hà Nội Ngô Trần Thanh Tâm (2006) Biểu stress cha mẹ có tự kỷ Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (2006) Tâm lý học nghiên cứu người thời đổi Hà Nội :Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, &Trần Trọng Thủy (1998) Tâm lý học tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Ngọc Rao, & Nguyễn Hữu Nghiêm (1986), Stress thời đại văn minh Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Phạm Thanh Hương (2006) Stress sức khỏe Tạp chí tâm lý học, (85), 14 – 20 108 Phạm Thị Hồng Định (2007) Nghiên cứu stress trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Chuyên ngành Tâm lí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội Hà Nội Phạm Thị Nhiên.(2008) Stress cách phòng chống stress Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần - Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam Plant, K M., & Sanders, M R (2007) Predictors of care‐giver stress in families of preschool‐aged children with developmental disabilities Journal of intellectual disability research, 51(2), 109-124 Quinn, C (2006) 100 Questions & Answers About Autism: Expert Advice from a Physician/Parent caregiver Jones and Bartlettt Publishers, Inc Mayo Clinic (2016) Stress symptoms: Effects on your body and behavior Retrieved from https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress- management/ Nguyễn Văn Nuôi, Phạm Văn Trụ, Lê Quốc Nam, & Lương Mạnh Dũng (2000) Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn – IV (sách dịch) Hà Nội: Nxb Y học Nordqvist C (2017) Why stress happens and how to manage it Retrieved from https://www.medicalnewstoday.com/articles/145855.php Khoa Tâm lý - Bệnh viện nhi đồng (2019) Báo cáo tổng kết cuối năm 2019 Tài liệu nội Taunt, H M., & Hastings, R P (2002) Positive impact of children with developmental disabilities on their families: A preliminary study Education and Training in Mental Retardation and Developmental Disabilities, 410-420 Trịnh Hữu Lộc, Nguyễn Quốc Thắng, & Lâm Thanh Minh (2019) Thực trạng số hình thái, thể lực trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ từ đến 11 tuổi số trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 16(11), 819-824 Phạm Mạnh Hừng (2006) Sự căng thẳng (Stress) bệnh tim Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 43(1), 111-122 109 Selye H (1956) The stress of life New York: McGraw Verhaeghe, R., Mak, R VanMaele, G., Kornitzer, G (2003) Job stress among middle-aged health care workers and its relation to sickness absence Stress and Health, 19(5), 265-274 World Health Organization (2019) The International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems (ICD) 10th editon Retrived from: https://icd.who.int/browse10/2019/en PL1 PHIẾU SÀNG LỌC STRESS DASS42 Họ tên: Tuổi: Giới: Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Đừng dừng lại lâu câu hỏi Quy ước mức độ sau: Mã Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian TT Câu hỏi Mức độ S Tơi thấy hay bối rối trước việc chẳng đâu vào đâu 0123 A Tôi bị khô miệng 0123 D Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực 0123 A D Tôi dường làm việc trước 0123 S Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình 0123 A Tơi có cảm giác bị run (tay, chân ) 0123 S Tơi thấy khó thư giãn 0123 A D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 0123 S 11 Tôi dễ bị bối rối 0123 S 12 Tơi thấy suy nghĩ q nhiều 0123 D 13 Tơi cảm thấy buồn chán, trì trệ 0123 S 14 Tơi thấy khơng thể kiên nhẫn phải chờ đợi 0123 A 15 Tôi thấy gần bị ngất 0123 D 16 Tơi hứng thú với việc 0123 D 17 Tôi cảm thấy chẳng đáng làm người 0123 S 18 Tôi dễ phật ý, tự 0123 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi rơi vào việc khiến lo lắng dịu lại việc qua 0123 0123 PL2 Mã TT Câu hỏi A 19 Tôi bị đổ mồ dù chẳng làm việc nặng hay trời nóng 0123 A 20 Tơi hay sợ vơ cớ 0123 D 21 Tơi thấy sống chẳng có đáng giá 0123 S 22 Tơi thấy khó mà thoải mái 0123 A 23 Tơi thấy khó nuốt 0123 D 24 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực 0123 A 25 D 26 Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng 0123 S 27 Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội 0123 A 28 Tơi thấy gần hoảng loạn 0123 S 29 Sau bị bối rối tơi thấy khó mà trấn tĩnh lại 0123 A 30 D 31 Tôi không thấy hào hứng với việc 0123 S 32 Tơi thấy khó chấp nhận việc làm bị gián đoạn 0123 S 33 Tơi sống tình trạng căng thẳng 0123 D 34 Tơi thấy vơ tích 0123 S 35 A 36 Tôi cảm thấy khiếp sợ 0123 D 37 Tơi chẳng thấy có hy vọng tương lai 0123 D 38 Tơi thấy sống vô nghĩa 0123 S 39 Tôi dễ bị khích động 0123 A 40 A 41 Tơi bị run 0123 D 42 Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc 0123 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi sợ phải làm việc bình thường trước chưa làm Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Mức độ 0123 0123 0123 0123 PL3 PHIẾU KHẢO SÁT Quý Anh/chị thân mến! Nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu khoa học stress cha/mẹ có khám Khoa Tâm lý- BVNĐ2, gửi đến anh/chị phiếu hỏi Mọi thơng tin anh/chị cung cấp có giá trị cho nghiên cứu không đánh giá đúng/sai, mong nhận hợp tác anh/chị Câu Anh chị đến từ đâu?  Nông thơn  Thành thị Câu Anh chị có độ tuổi khoảng sau  18 - 25  26 - 40  41 - 60 Câu Quan hệ anh chị với bệnh nhi:  Cha ruột  Mẹ ruột  Người nuôi dưỡng Câu Trình độ văn hóa anh/ chị là:  Dưới lớp  Từ lớp 10 đến 12  Trên lớp 12 (Cao đẳng, đại học ) Câu Mức thu nhập hàng tháng gia đình Anh/ Chị (Triệu đồng/ tháng)  < triệu  Từ 10 đến 15 triệu  đến 10 triệụ  > 15 triệu Câu Dưới biểu khác stress Anh/chị đọc biểu khoanh trịn số thích hợp (từ đến 3) vào mức độ xuất triệu chứng diễn suốt tuần trở lại Tần suất TT Các biểu Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên Những dấu hiệu thực thể Nhịp tim nhanh Thở nhanh 3 Khả sinh dục giảm Nhức đầu, mệt mỏi, ngủ, suy nghĩ miên man Miệng khô, chán ăn, ăn không ngon Đau khớp PL4 Đổ nhiều mồ hôi Những dấu hiệu mặt tâm lý Hay cáu giận, khó tính Lo lắng, chán nản, buồn rầu 10 Gây gổ, gây sự, hăng 3 11 Sống khép mình, khơng thích tiếp xúc với người xung quanh 12 Hút thuốc, uống rượu nhiều 13 Muốn bỏ nhà lang thang 14 Nơn nóng, sốt ruột, thiếu kiên nhẫn 15 Dễ bị hoảng loạn, tinh thần bất an, dễ xúc động Câu Anh/ chị tự đánh gia mức hiểu Câu Anh chị có thường xuyên bị stress biết stress mức? khơng?  Chưa biết stress  Không  Hiểu biết stress  Thỉnh thoảng  Hiểu biết tương đối stress  Thường xuyên  Hiểu biết nhiều stress  Hiểu biết nhiều stress Mức độ tiên lượng bác sĩ Tình trạng giao tiếp thiếu linh hoạt Con hay có hành vi chống đối Con khơng có tiến q trình điều trị Cô giáo than phiền Kết học tập Bạn bè than phiền Hàng xóm có thái độ kì thị bị bệnh Thiếu thời gian tương tác với R hư Nội dung ảnh h Nhóm Ít hư Câu Anh/ chị vui lòng chọn mức độ ảnh hưởng đến stress 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 PL5 Thiếu phương pháp tương tác với Không đủ tài để điều trị cho Khơng hổ trợ từ cha (hoặc mẹ) trình điều trị bệnh 1 2 3 Câu 10 Anh/chị lựa chọn mức độ thực hành động nhằm phòng ngừa ứng phó với stress mà anh chị thực STT Nội dung Phòng ngừa Tự điều chỉnh thân ln suy nghĩ tích cực Tâm với người khác Tập thể dục thể thao Đi massage Đi du lịch Đọc sách, báo, xem tivi Ngủ đủ tiếng/ ngày Tham gia khóa học Chấp nhận lực trí tuệ cá nhân Ứng phó Châm cứu cho lưu thơng khắp thể Tìm giúp đỡ từ đấng siêu nhiên (Chúa, Phật, ) Tới gặp nhà tham vấn tâm lý Tập Yoga, thiền, khí cơng Thơi miên Dùng thuốc an thần Mức độ Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! PL6 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Kính thưa Anh/Chị! Hiện nay, tiến hành nghiên cứu vấn đề Stress cha mẹ có đến khám Khoa Tâm Lý - BVNĐ2 Nhằm làm sáng tỏ số liệu nghiên cứu, cần Anh/ chị trả lời câu hỏi sau Rất mong anh/ chị trả lời câu hỏi vấn Những câu trả lời Anh/Chị tư liệu quý giá giúp nghiên cứu vấn đề Stress cha mẹ Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Trân trọng cám ơn! Anh/Chị hiểu stress? Anh / Chị bị stress chưa? Khi bị stress Anh/ Chị thường xuất biểu nào? - Những biểu thể: - Những biểu mặt tâm lý: Nguyên nhân thường gây stress cho Anh/ chị? Stress ảnh hưởng sống công việc anh chị? Ảnh hưởng tới sống: - Ảnh hưởng tới công việc: PL7 Khi bị stress anh chị dùng biện pháp để giải toả vượt qua stress? Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! ... tài stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 15 1.3 Biểu stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần 39 1.4 Các nguyên nhân gây stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần ... cha mẹ có CPTTT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận cho đề tài: stress, trẻ chậm phát triển tâm thần, phụ huynh có chậm phát triển tâm thần, stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần. .. nghiên cứu: stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần Khách thể nghiên cứu: cha mẹ có chậm phát triển tâm thần Giả thuyết nghiên cứu Chúng đặt giả thuyết sau: Giả thuyết số 1: stress cha mẹ có CPTTT

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN