1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress và chiến lược ứng phó của học sinh trung học phổ thông chuyên lê hồng phong, thành phố hồ chí minh (2)

88 134 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: 57/18 Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: 57/18 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Thái Thanh Trúc – Phó trưởng mơn Thống kê y học Tin học BS Nguyễn Võ Phương Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khát quát tâm lý lứa tuổi vị thành niên 1.2 Lý luận chung stress 1.2.1 Khái niệm stress 1.2.2 Phân loại stress 1.2.3 Biểu stress 1.2.4 Nguyên nhân gây stress lứa tuổi HS 1.2.5 Ảnh hưởng stress HS 1.3 Chiến lược ứng phó với stress 1.3.1 Khái niệm ứng phó 1.3.2 Phân loại ứng phó 1.3.3 Các yếu tố tác động đến ứng phó 11 1.3.4 Mối liên quan cách thức ứng phó mức độ stress 13 1.4 Tình hình nghiên cứu stress cách ứng phó Việt Nam 14 1.5 Các phương pháp đánh giá stress chiến lược ứng phó 15 1.5.1 Thang đo stress (Perceived Stress Scale – PSS) Cohen & Williamson (1988) 15 1.5.2 Bảng kiểm chiến lược ứng phó với stress Garcia, Franco & Martinez (2007) 15 DÀN Ý NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 i 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1 Dân số mục tiêu 19 2.2.2 Dân số nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.4 Cỡ mẫu 19 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 19 2.2.6 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.2.7 Kiểm soát sai lệch lựa chọn 20 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 20 2.4 Thu thập kiện 23 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 23 2.4.2 Công cụ thu thập 23 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 23 2.5 Phân tích xử lý kiện 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng stress cách ứng phó đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Các yếu tố liên quan đến cách thức ứng phó với stress 30 3.3.1 Cách thức ứng phó với stress mối liên quan với đặc tính mẫu 30 3.3.2 Cách thức ứng phó với stress mối liên quan với nhà trường 32 3.3.3 Cách thức ứng phó mối liên quan với gia đình 33 3.3.4 Cách thức ứng phó mối liên quan với thân 37 3.3.5 Cách thức ứng phó mức độ stress 38 ii 3.4 Các yếu tố liên quan độc lập với cách thức ứng phó 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.2 Tình trạng stress HS 44 4.3 Chiến lược ứng phó với stress HS 45 4.4 Mối liên quan mức độ stress chiến lược ứng phó 47 4.5 Mối liên quan yếu tố nhà trường, gia đình, cá nhân với cách thức ứng phó 49 4.5.1 Cách thức ứng phó mối liên quan với đặc tính mẫu 49 4.5.2 Cách thức ứng phó mối liên quan với nhà trường 51 4.5.3 Cách thức ứng phó mối liên quan với gia đình 52 4.5.4 Cách thức ứng phó mối liên quan với yếu tố cá nhân 53 4.6 Điểm mạnh, điểm hạn chế tính ứng dụng đề tài 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHỌN MẪU g PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI i iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Biểu stress Bảng 3.1: Phân bố đặc tính mẫu nghiên cứu (n=500) 25 Bảng 3.2: Các yếu tố liên quan đến nhà trường đối tượng nghiên cứu (n=500) 26 Bảng 3.3: Các yếu tố gia đình đối tượng nghiên cứu (n=500) 27 Bảng 3.4: Sự phân bố mẫu theo yếu tố thân (n=500) 28 Bảng 3.5: Mối tương quan cách ứng phó với stress (n=500) 29 Bảng 3.6: Nhóm ứng phó “đối đầu” mối liên quan với đặc tính mẫu (n=500) 30 Bảng 3.7: Nhóm ứng phó “lảng tránh” mối liên quan với đặc tính mẫu (n=500) 31 Bảng 3.8: Nhóm ứng phó “đối đầu” mối liên quan với nhà trường (n=500) 32 Bảng 3.9: Nhóm ứng phó “lảng tránh” mối liên quan với nhà trường (n=500) 33 Bảng 3.10: Nhóm ứng phó “đối đầu” mối liên quan với gia đình (n=500) 33 Bảng 3.11: Nhóm ứng phó “lảng tránh” mối liên quan với gia đình (n=500) 35 Bảng 3.12: Nhóm ứng phó “đối đầu” mối liên quan với thân (n=500) 37 Bảng 3.13: Nhóm ứng phó “lảng tránh” mối liên quan với thân (n=500) 38 Bảng 3.14: Các cách ứng phó mức độ stress 38 Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan độc lập với cách thức ứng phó (n=500) 39 Bảng 3.16: Các yếu tố liên quan độc lập với cách thức ứng phó (n=500) (tt) 41 Bảng 3.17: Tóm tắt yếu tố liên quan độc lập với cách thức ứng phó với stress 43 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình ứng phó Tobin cộng sự, 1989 11 Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình cách ứng phó với stress đối tượng nghiên cứu (n=500) 2929 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSI Coping Strategies Inventory (Bảng kiểm chiến lược ứng phó) ĐLC Độ lệch chuẩn GAS General Adaptation Syndrome (Hội chứng thích nghi tổng quát) HS Học sinh PSS Perceived Stress Scale (Thang đo stress) SAVY Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra Đánh giá Thanh thiếu niên Việt Nam) SSC Sai số chuẩn SV Sinh viên TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Stress chiến lược ứng phó học sinh trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, thành phố Hồ Chí Minh - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Thái Thanh Trúc Điện thoại: 0908381266 Email: thaithanhtruc@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Thống kê y học Tin học - Thời gian thực hiện: 04/2018 – 04/2019 Mục tiêu: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định thực trạng mắc stress, cách ứng phó với stress yếu tố liên quan đến cách ứng phó HS THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM năm 2018 MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định tỉ lệ mắc stress HS THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM năm 2018 Xác định cách thức ứng phó với stress HS THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM năm 2018 Xác định mối liên quan cách thức ứng phó với stress mức độ stress HS THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM năm 2018 Xác định mối liên quan cách thức ứng phó với stress yếu tố nhà trường, gia đình, cá nhân HS THPT Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM năm 2018 Nội dung chính: Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): 01 BS Y học dự phịng • Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): 01 báo tạp chí quốc tế Asia-Pacific Psychiatry journal vi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 M Bolognini cộng (2003), "Adolescent's suicide attempts: populations at risk, vulnerability, and substance use", Subst Use Misuse 38(11-13), tr 165169 23 F J Cano Garcia, L Rodriguez Franco J Garcia Martinez (2007), "Spanish version of the Coping Strategies Inventory", Actas Esp Psiquiatr 35(1), tr 2939 24 C S Carver, Scheier, M F., & Weintraub, J K (1989), "Assessing coping strategies: A theoretically based approach", Journal of Personality and Social Psychology 56(2), tr 267-283 25 Sheldon Cohen, Tom Kamarck Robin Mermelstein (1983), "A Global Measure of Perceived Stress", Journal of Health and Social Behavior 24(4), tr 385-396 26 S Folkman (1984), "Personal control and stress and coping processes: a theoretical analysis", J Pers Soc Psychol 46(4), tr 839-52 27 S Folkman cộng (1986), "Dynamics of a stressful encounter: cognitive appraisal, coping, and encounter outcomes", Journal of personality and social psychology 50(5), tr 992-1003 28 Mahboobeh Fouladchang, Akram Kohgard Vahideh Salah (2010), "A study of psychological health among students of gifted and nongifted high schools", Procedia - Social and Behavioral Sciences 5(Supplement C), tr 1220-1225 29 Institute of Mental Health, truy cập ngày 05/12/2017, trang web https://www.imh.com.sg/wellness/page.aspx?id=558 30 Elisabeth Kuhn (2008), Stress and Student Success - Key Sources of Stress For College Students, truy cập ngày 17/12/2017, trang web http://ezinearticles.com/?Stress-and-Student-Success 7-Key-Sources-ofStress-For-College-Students&id=1259439 31 R S Lazarus (1999), Stress and emotion: A new synthesis, Vol Eng, New York: Springer 32 Francois-Xavier Lesage, Sophie Berjot Frederic Deschamps (2012), "Psychometric properties of the French versions of the Perceived Stress Scale", Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health 25(2), tr 178-184 33 Chizu Mimura Peter Griffiths (2004), "A Japanese version of the perceived stress scale: translation and preliminary test", International Journal of Nursing Studies 41(4), tr 379-385 34 Catherine E Mosher cộng (2006), "Coping and Social Support as Mediators of the Relation of Optimism to Depressive Symptoms Among Black College Students", Journal of Black Psychology 32(1), tr 72-86 35 Arthur Nancy (1988), "The effects of stress, depression, and anxiety on postsecondary students' coping strategies", Journal of College Student Development 31(1), tr 11-22 36 Misra Ranjita McKean Michelle (2000), American Journal of Health Studies, Vol 16, Silver Spring 37 Eduardo Remor (2014), "Psychometric Properties of a European Spanish Version of the Perceived Stress Scale (PSS)", The Spanish Journal of Psychology 9(1), tr 86-93 38 David Robotham (2008), "Stress among higher education students: towards a research agenda", Higher Education 56(6), tr 735-746 39 Reis Rodrigo Siqueira, Hino Adriano Akira Ferreira Añez Ciro Romélio Rodriguez (2010), "Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Brazil", Journal of Health Psychology 15(1), tr 107-114 40 Rui Zhen Ru-De Liu, Yi Ding, Ying Liu, Jia Wang, Ronghuan Jiang, Le Xu (2017), "Teacher support and math engagement: roles of academic self-efficacy and positive emotions", Educational Psychology - An International Journal of Experimental Educational Psychology 41 M F Scheier, Weintraub, J K., & Carver, C S (1986), "Coping with stress: Divergent strategies of optimists and pessimistsournal of Personality and Social Psychology", Journal of Personality and Social Psychology 51(6), tr 1257-1264 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Hans Selye (1951), "The General-Adaptation-Syndrome", Annual Review of Medicine 2(1), tr 327-342 43 H Hamaideh Shaher (2009), "Stressors and Reactions to Stressors Among University Students", International Journal of Social Psychiatry 57(1), tr 69-80 44 Arie Shirom (1986), "Students' stress", Higher Education 15(6), tr 667-676 45 C R Snynder (2001), Coping with Stress: Effective people and processes, Oxford University 46 David L Tobin cộng (1989), "The hierarchical factor structure of the coping strategies inventory", Cognitive Therapy and Research 13(4), tr 343-361 47 Cox Tom Ferguson Eamonn (1991), Individual differences, stress and coping, Personality and stress: Individual differences in the stress process, Oxford, England: John Wiley 48 Kristin Williams Ann McGillicuddy-De Lisi (1999), "Coping Strategies in Adolescents", Journal of Applied Developmental Psychology 20(4), tr 537-549 49 World Health Organization (2010), "Survey Assessment of Vietnamese Youth Round 2", Vietnam: Ministry of Health, Hanoi 50 World Health Organization (2017), Mental Health Status of Adolescents in SouthEast Asia: Evidence for Action, - Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHỌN MẪU KHỐI 10 STT Lớp 10A1 10A2 10A3 10CA1 10CA2 10CH1 10CH2 10CL1 10CL2 10 10CS 11 10CT1 12 10CT2 13 10CTIN 14 10CTR-N 15 10CV1 16 10CV2 17 10SN 18 10TH KHỐI 11 STT 10 Lớp 11A 11B 11CA1 11CA2 11CA3 11CH1 11CH2 11CL1 11CL2 11CS Sỉ số Lớp chọn ngẫu nhiên 44 45 44 35 40 24 23 22 20 28 37 30 22 35 30 38 41 23 Sỉ số 44 33 23 28 30 23 18 25 29 29 Lệnh chọn ngẫu nhiên Stata X X X X X tsample, method(1) from(1) to(18) n(6) Seed = 48174000 X Lớp chọn ngẫu nhiên X X X Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lệnh chọn ngẫu nhiên Stata tsample, method(1) from(1) to(20) n(6) Seed = 48214000 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11CT1 11CT2 11CTIN 11CTR-N 11CV1 11CV2 11D1 11D2 11SN1 11SN2 40 36 20 28 30 31 41 41 31 29 X X X KHỐI 12 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lớp 12A1 12A2 12B 12CA1 12CA2 12CH1 12CH2 12CL1 12CL2 12CS 12CT1 12CT2 12CTIN 12CTR 12CV1 12CV2 12D1 12D2 12SN1 12SN2 Sỉ số 39 38 37 33 36 23 20 24 26 26 27 25 24 24 25 29 32 33 28 33 Lớp chọn ngẫu nhiên Lệnh chọn ngẫu nhiên Stata X X X X X X Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tsample, method(1) from(1) to(20) n(6) Seed = 48274000 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Ngày khảo sát: … / … / 2018 Các bạn thân mến, Trường học môi trường thuận lợi giúp bạn học tập, rèn luyện để trở thành cơng dân có ích tương lai Tuy nhiên, việc học tập, sinh hoạt giao tiếp làm cho bạn bị stress (căng thẳng), đòi hỏi bạn phải ứng phó Để giúp chúng tơi tìm hiểu mức độ stress cách thức mà bạn ứng phó với stress, mong bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Kết khảo sát giúp nhà trường y tế có sở đưa hoạt động hỗ trợ tương ứng Lưu ý: Những thông tin mà bạn cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! Hướng dẫn trả lời câu hỏi: - Đọc kỹ câu hỏi - Trả lời tồn câu hỏi - Đây khơng phải kiểm tra khơng có câu trả lời sai mà khỏa sát trải nghiệm bạn thời gian qua chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Vì vậy, trả lời cách độc lập, tránh trao đổi với bạn khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Phần A, B, C: Khoanh tròn đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp cho câu hỏi Riêng câu A.2, bạn điền vào lớp mà bạn học Phần D: Trả lời câu hỏi cách viết điều bạn nghĩ PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số Câu hỏi Câu trả lời THƠNG TIN CHUNG A.1 Giới tính Nam Nữ A.2 Bạn học lớp nào? A.3 Kết học tập học kỳ gần gì? _ Giỏi Khá Trung bình Yếu A.4 Bạn có giữ chức vụ lớp hay trường khơng? Có Khơng (Ví dụ: lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó bí thư, ủy viên, thư kí, tổ trưởng, tổ phó, thủ quỹ, ban chủ nhiệm câu lạc bộ, vv) A.5 Bạn có theo tơn giáo hay khơng? Có (Ví dụ: đạo Phật, đạo Chúa, đạo Tin Lành, vv) Không CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG A.6 Theo bạn, số lượng môn học trường nào? Quá nhiều Nhiều Bình thường Ít A.7 Theo bạn, số lượng tập nhà bạn nào? Quá nhiều Nhiều Bình thường Ít A.8 Nhìn chung, mối quan hệ bạn với giáo viên trường gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A.9 Mối quan hệ bạn với bạn bè gần nào? Tốt Bình thường Khơng tốt THƠNG TIN GIA ĐÌNH A.11 Nghề nghiệp cha Nhân viên nhà nước Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… A.12 Nghề nghiệp mẹ Nhân viên nhà nước Tự Nông dân Thất nghiệp Nội trợ Khác (ghi rõ): ……………… Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Không rõ Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Đại học Sau đại học Khơng rõ A.13 Trình độ học vấn cao cha A.14 Trình độ học vấn cao mẹ A.15 Hiện bạn sống chung với ai? A.16 Cha/mẹ/người thân có đặt tiêu học tập bạn không? Sống với ba mẹ Sống với ba mẹ Sống với ba kế/ba nuôi mẹ kế/mẹ nuôi Sống với ông bà, người thân (cô bác) Sống mình, khơng có người thân Khác (ghi rõ): ……………… Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đoạt giải thi học thuật, phải đậu đại học, vv) A.17 Cha/mẹ/người thân có kiểm sốt bạn khơng? Khơng Thường xuyên Thỉnh thoảng (Ví dụ: kiểm soát giấc, hoạt động ngày, mối quan hệ bạn bè, vv) Hiếm Khơng A.19 Bạn có anh/chị em gia đình? Khơng có (con một) → ĐẾN CÂU A.21 Một Hai Ba A.20 Thứ tự bạn gia đình có anh chị em? Con lớn/cả Con thứ nhì Con thứ ba Con thứ tư A.21 Bạn có lo lắng kinh tế gia đình không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẢN THÂN A.22 Bạn có tạo áp lực cho khơng? Thường xun (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đậu đại học, vv) Thỉnh thoảng Hiếm Khơng A.23 Bạn có hay trị chuyện, tâm chia sẻ với bạn bè không? Thường xuyên Thình thoảng Hiếm Khơng A.24 Bạn có tham gia vào hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, cắm trại, vui chơi, thể thao, vv) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không A.25 A.26 Thời gian ngày bạn dành để tập thể dục thể thao? ≥ 60 phút/ngày Thời gian ngày bạn dành để sử dụng internet (mạng xã hội, chơi game, vv) ≥ giờ/ ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn < 60 phút/ngày < giờ/ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: TỰ CẢM NHẬN STRESS Xin đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với bạn tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên khơng xun Trong tháng qua, bạn có lo lắng, bối rối điều xảy không theo mong đợi không? Trong tháng qua, bạn có thấy khó khăn việc kiểm sốt vấn đề quan trọng khơng? B.3 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng khơng? B.4 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải vấn đề cá nhân khơng? B.5 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn không? B.6 Trong tháng qua, bạn có nhận thấy bạn khơng thể ứng phó với tất điều mà bạn cần phải giải không? B.7 Trong tháng qua, bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? B.8 Trong tháng qua, bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? B.9 Trong tháng qua, bạn có tức giận, bực việc vượt khỏi tầm kiểm sốt bạn không? B.1 B.2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ Mã số Câu hỏi B.10 Trong tháng qua, bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn không vượt qua không? Không Hầu Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên không xuyên PHẦN C: ỨNG PHÓ VỚI STRESS Mỗi người thường phản ứng khác đối mặt với khó khăn, thử thách tình gây căng thẳng sống Dưới phản ứng cảm xúc, suy nghĩ hành động thường gặp đối diện với stress Bạn đọc nội dung khoanh tròn vào số 0, 1, 2, 3, tương ứng với mức độ mà bạn thực nội dung để ứng phó với tình trạng stress tình gây stress tháng qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách mà bạn cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu Thỉnh Thường Rất bao thoảng xuyên thường không xuyên C.1 Tôi nỗ lực để giải vấn đề C.2 Tơi đổ lỗi cho C.3 Tôi giải tỏa cảm xúc bên để giảm bớt stress C.4 Tơi ước tình trạng đừng xảy C.5 Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe C.6 Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực C.7 Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tôi; cố gắng tránh không suy nghĩ nhiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu Thỉnh Thường Rất bao thoảng xuyên thường không xuyên C.8 Tôi dành thời gian C.9 Tôi tiếp tục hành động để giải khó khăn tình C.10 Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách C.11 Tôi để cảm xúc qua C.12 Tôi mong ước tình trạng sớm qua C.13 Tơi trị chuyện với người mà thân thiết C.14 Tôi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc khơng q tồi tệ C.15 Tôi cố gắng để quên hết toàn việc C.16 Tôi tránh gặp gỡ người C.17 Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp C.18 Tôi trích thân xảy C.19 Tôi đối diện với cảm xúc để chúng qua C.20 Tôi mong ước tơi khơng rơi vào tình trạng C.21 Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ C.22 Tơi thuyết phục dù tồi tệ thật tình hình khơng thực q xấu C.23 Tôi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc C.24 Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ Mã số Câu hỏi Không Hầu Thỉnh Thường Rất bao thoảng xuyên thường không xuyên C.25 Tôi biết cần phải làm, tơi nỗ lực gấp đôi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề C.26 Tôi giận để tình cảnh xảy C.27 Tôi bộc lộ cảm xúc bên ngồi C.28 Tôi mong ước tơi thay đổi xảy C.29 Tôi dành thời gian bạn bè C.30 Tơi tự hỏi điều thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ C.31 Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy C.32 Tôi không khác biết cảm giác C.33 Tôi giữ vững lập trường đấu tranh cho điều mà muốn C.34 Đó lỗi lầm cần phải chịu đựng hậu C.35 Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung C.36 Tôi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp C.37 Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà tơi kính trọng cho lời khuyên C.38 Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy C.39 Tôi tránh khơng suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình C.40 Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN D: CÂU HỎI MỞ RỘNG Xin chân thành trả lời thật xác bạn trải nghiệm Cố gắng đừng để câu trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời khác bạn Không có câu trả lời sai Mã số Câu hỏi Trả lời D.1 Điều khiến bạn cảm thấy stress thời điểm tại? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… (Ví dụ: học hành, thi cử, tình cảm, gia đình, vv) D.2 Mỗi stress, bạn ứng phó nào? Nêu cách thức bạn thường sử dụng (Ví dụ: nghe nhạc, tâm với người thân, sử dụng chất kích thích, vv) D.3 Trong cách ứng phó bạn sử dụng, bạn thấy cách giúp bạn giảm stress tốt nhất? Vì sao? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D.4 Trong cách ứng phó bạn sử dụng bạn thấy cách khơng tốt? Vì sao? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… D.5 Khi bị stress, bạn tìm đến để hỗ trợ? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… HẾT XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE TỐT VÀ HỌC TẬP TỐT! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG STRESS VÀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Stress chiến lược ứng phó học sinh trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, thành phố Hồ Chí Minh - Mã số: - Chủ... chuẩn SV Sinh viên TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi THÔNG TIN

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhan Thị Lạc An (2010), Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh THPT TPHCM, Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh THPT TPHCM
Tác giả: Nhan Thị Lạc An
Năm: 2010
2. Đoàn Đức Anh (2015), Tỉ lệ stress và mối liên quan với áp lực học tập của học sinh THPT Bùi Thị Xuân TPHCM Đại học Y Dược TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ stress và mối liên quan với áp lực học tập của học sinh THPT Bùi Thị Xuân TPHCM
Tác giả: Đoàn Đức Anh
Năm: 2015
3. Trần Thị Tú Anh (2010), "Ứng phó với khó khăn của sinh viên thiệt thòi Đại học Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế(62A) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng phó với khó khăn của sinh viên thiệt thòi Đại học Huế
Tác giả: Trần Thị Tú Anh
Năm: 2010
4. Lưu Song Hà (2005), " Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em đối với những tình huống này", Tạp chí Tâm lý học.4(73) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em đối với những tình huống này
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 2005
5. Đỗ Thị Lệ Hằng (2009), "Các tác nhân gây stress và cách ứng phó với stress của trẻ vị thành niên", Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế - Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác nhân gây stress và cách ứng phó với stress của trẻ vị thành niên
Tác giả: Đỗ Thị Lệ Hằng
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Diễm Hằng (2016), "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng ứng phó stress cho sinh viên", Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình. 6, tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng ứng phó stress cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hằng
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), "Ứng phó với cảm xúc tiêu cực của học sinh THCS", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. 30(4), tr. 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng phó với cảm xúc tiêu cực của học sinh THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng
Năm: 2014
8. Phạm Thanh Hương (2007), "Stress và sức khỏe", Tạp chí Tâm lý học. 4, tr. 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress và sức khỏe
Tác giả: Phạm Thanh Hương
Năm: 2007
9. Phan Thị Mai Hương (2007), Các cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
10. Lê Thu Huyền (2011), "Tình trang stress của sinh viên Y tế công cộng Đại học y dược TPHCM và các yếu tố liên quan năm 2010", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 15(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trang stress của sinh viên Y tế công cộng Đại học y dược TPHCM và các yếu tố liên quan năm 2010
Tác giả: Lê Thu Huyền
Năm: 2011
11. Nguyễn Công Khanh (2006), "Xúc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội ở học sinh THPT", Tạp chí Tâm lý học. 6, tr. 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội ở học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Lơ (1999), Sức khỏe các lứa tuổi, Đại học Y Dược TP.HCM, Khoa Y Tế Công Cộng, 28 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe các lứa tuổi
Tác giả: Nguyễn Văn Lơ
Năm: 1999
14. Phùng Đức Nhật (2014), "Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai năm 2012", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 18(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng stress và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Nam Hà, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai năm 2012
Tác giả: Phùng Đức Nhật
Năm: 2014
15. Lê Thị Thanh Thủy (2009), "Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông", Tạp chí Tâm lý học. 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thị Thanh Thủy
Năm: 2009
16. Nguyễn Phước Cát Tường và Đinh Thị Hồng Vân, "Các cách ứng phó với stress của sinh viên Đại học Huế", Tạp chí Khoa học (Đại học Huế). 7 (76B), tr. 247 - 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cách ứng phó với stress của sinh viên Đại học Huế
18. Carolyn M. Aldwin (1996), "Age Differences in Stress, Coping, and Appraisal: Findings From the Normative Aging Study", Journal of Gerontology:PSYCHOLOGICAL SCIENCES. 51B(4), tr. 179-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age Differences in Stress, Coping, and Appraisal: Findings From the Normative Aging Study
Tác giả: Carolyn M. Aldwin
Năm: 1996
19. Eleni Andreou và các cộng sự. (2011), "Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Greece", International Journal of Environmental Research and Public Health. 8(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Greece
Tác giả: Eleni Andreou và các cộng sự
Năm: 2011
20. Lisa G. Aspinwall và Susanne M. Brunhart (1996), "Distinguishing Optimism from Denial: Optimistic Beliefs Predict Attention to Health Threats", Personality and Social Psychology Bulletin. 22(10), tr. 993-1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distinguishing Optimism from Denial: Optimistic Beliefs Predict Attention to Health Threats
Tác giả: Lisa G. Aspinwall và Susanne M. Brunhart
Năm: 1996
21. Kathleen D. Billingsley, Charles A. Waehler và Susan I. Hardin (1993), "Stability of Optimism and Choice of Coping Strategy", Perceptual and Motor Skills. 76(1), tr. 91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability of Optimism and Choice of Coping Strategy
Tác giả: Kathleen D. Billingsley, Charles A. Waehler và Susan I. Hardin
Năm: 1993
29. Institute of Mental Health, truy cập ngày 05/12/2017, tại trang web https://www.imh.com.sg/wellness/page.aspx?id=558 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w