Stress nghề nghiệp và ứng phó với stress của nhân viên y tế quận bình tân , thành phố hồ chí minh và các yếu tố liên quan

102 9 0
Stress nghề nghiệp và ứng phó với stress của nhân viên y tế quận bình tân , thành phố hồ chí minh và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ NGỌC STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ NGỌC STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu Luận văn thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay Trường Đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp nhận mặt đạo đức nghiên cứu y sinh học Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học số: 359/HĐĐĐĐHYD ký ngày 30/03/2022 Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC BIỂU ĐỒ II ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Sơ lược Stress Stress nghề nghiệp 1.2 Chiến lược ứng phó với Stress 10 1.3 Tình hình Stress nghề nghiệp ứng phó nhân viên y tế .14 1.4 Các thang đo đánh giá Stress nghề nghiệp ứng phó nhân viên y tế 15 1.5 Các yếu tố liên quan đến Stress nghề nghiệp ứng phó nhân viên y tế .20 1.6 Tình hình nghiên cứu stress nghề nghiệp ứng phó với stress 23 1.7 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 28 1.8 Tóm tắt y văn .29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Đối tượng nghiên cứu .31 2.4 Xử lý kiện 33 2.5 Thu thập kiện 38 2.6 Phân tích kiện 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm công việc cá nhân .43 3.3 Đặc điểm công việc liên quan đến COVID-19 45 3.5 Tỷ lệ mức độ đánh giá chiến lược ứng phó với stress 47 3.6 Mối liên quan stress nghề nghiệp với đặc điểm đối tượng 48 3.7 Mối liên quan stress nghề nghiệp với ứng phó thích nghi với stress 55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm công việc cá nhân đối tượng nghiên cứu 60 4.3 Đặc điểm công việc liên quan đến COVID-19 62 4.4 Mức độ stress nghề nghiệp nhân viên y tế 64 4.5 Các yếu tố liên quan đến mức độ stress nghề nghiệp nhân viên y tế 66 4.6 Mối liên quan tình trạng stress nghề nghiệp ứng phó thích nghi với stress 72 4.7 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 73 4.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tiếng Việt BRCS Brief Resilient Coping Scale Thang đo ứng phó khả phục hồi ngắn gọn DASS-21 Depression Anxiety and Thang đo trầm cảm, lo âu, stress Stress Scales - 21 JDI Job Descriptive Index Chỉ số mô tả công việc JCQ Job Content Questionnaire Thang đo nội dung công việc NIOSH National Institute for Viện quốc gia sức khỏe an Occupational Safety and toàn lao động Hoa Kỳ Health NVYT Nhân viên y tế PCDB Phòng, chống dịch bệnh QWL Quality of work life SNN Chất lượng sống Stress nghề nghiệp WSS The Work Stress Scale Thang đo stress nơi làm việc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu stress nghề nghiệp ứng phó với stress Thế giới 24 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu stress nghề nghiệp ứng phó với stress Việt Nam 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu (n = 345) .41 Bảng 3.2 Đặc điểm công việc cá nhân đối tượng nghiên cứu (n = 345) 43 Bảng 3.3 Đặc điểm công việc liên quan COVID-19 đối tượng nghiên cứu .45 Bảng 3.4 Tình trạng stress nghề nghiệp (n=345) .47 Bảng 3.5 Tình trạng ứng phó với stress (n=345) .47 Bảng 3.6 Mối liên quan stress nghề nghiệp với đặc điểm chung (n=345) .48 Bảng 3.7 Mối liên quan stress nghề nghiệp với đặc điểm công việc(n=345) 50 Bảng 3.8 Mối liên quan stress nghề nghiệp với đặc điểm liên quan đến COVID-19 (n=345) 53 Bảng 3.9 Mối liên quan stress nghề nghiệp với ứng phó stress .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mô hình ứng phó với stress Tobin cộng (1989) 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Stress nghề nghiệp định nghĩa phản ứng sinh lý tâm lý kiện điều kiện nơi làm việc mà đối tượng cảm nhận phải đối mặt với cân yêu cầu công việc với khả Theo Tổ chức Y tế Thế giới nhận định stress nghề nghiệp xem thách thức mang tính toàn cầu mối đe dọa nguy hiểm hàng đầu kỷ XXI Ngành y tế ngành đặc thù với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đồng thời phải nâng cao chất lượng để thu hút khách hàng, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 gây nên tình trạng stress nhân viên y tế (NVYT) cao nhiều lần so với ngành nghề khác Nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Liên (2016) cho thấy tỷ lệ stress mức cao 22,2%, mức trung bình 66,7% mức thấp 11,1% 47 Việc phải đối mặt với vấn đề căng thẳng công việc khơng thể tránh khỏi Với cách ứng phó đem lại kết khác nhau, với cá nhân có khả ứng phó thích hợp, khơng kiểm sốt yếu tố stress mà cịn động lực thúc đẩy phát triển Ngược lại, cách ứng phó khơng phù hợp, khơng khơng giải vấn đề mà mang lại nhiều hệ xấu Cụ thể theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Hà (2016) cho thấy có tương quan nghịch stress số làm việc nhân viên y tế (r=-0,37; p=0,004), nghĩa số khả làm việc giảm mức độ căng thẳng nghề nghiệp tăng Ngoài ra, căng thẳng cao khiến NVYT khơng thoả mạn với cơng việc giảm tập trung phục vụ người bệnh dễ gây sai sót, xu hướng nghỉ ốm, nghỉ việc tăng cao, nghiện rượu, mắc số bệnh liên quan loét dày, nhồi máu tim, cao huyết áp Quận Bình Tân quận thị hóa có tốc độ phát triển nhanh chóng, với số dân đông (hơn 784.000 người) quận, huyện, thành phố trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh Trong năm 2021, quận Bình Tân quận có số ca mắc COVID-19 cao Thành phố Hồ Chí Minh với 47.614 ca cơng bố 50 Đây áp lực lớn lên hệ thống y tế Quận nói chung NVYT nói riêng Vì NVYT quận phải làm việc liên tục tải từ dịch bệnh COVID-19 bùng phát Một số nghiên cứu stress nghề nghiệp tiến hành rải rác số sở y tế địa bàn Quận Bình Tân, chưa triển khai quy mơ tồn quận Ngồi nghiên cứu trước chưa tiến hành khảo sát chiến lược ứng phó với stress nghề nghiệp nhân viên y tế Chính lý nên nghiên cứu cần thực nhầm đánh giá thực trạng mức độ stress nghề nghiệp nhân viên y tế quận Bình Tân từ đưa chiến lược, giải pháp góp phần làm giảm stress nghề nghiệp lực lượng y tế quận điều kiện làm việc vấn đề cấp thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Tyler P, Cushway D Stress, coping and mental wellbeing in hospital nurses Stress Medicine 1992;8:pp 91-98 24 Tyson PD, Pongruengphant R Avoidance as a coping strategy for nurses in Thailand Psychological Reports 1996;79:pp 592-594 25 Thuy TTT, Bich NN, Anh LM et al Stress, anxiety and depression in clinical nurses in Vietnam: a cross-sectional survey and cluster analysis International Journal of Mental Health Systems 2019;13(3) 26 Thai TT, Nguyen TH, Pham PTT, et al Healthcare workers' emotions, stressor experiences and coping strategies during the COVID-19 pandemic in Vietnam 2021;14:pp 4281-4291 27 Tatiane P, Álvaro T Validation of the work stress scale Estudos de Psicologia 2004;9(1):pp 45-52 28 Trần Thị Kim Loan Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên Bệnh viện quận Tân Phú Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; 2017 29 Hoang TG, Corbière M, Negrini A, et al Validation of the Karasek-Job Content Questionnaire to measure job strain in Vietnam Psychological reports Oct 2013;113(2):pp 363-379 doi:10.2466/01.03.PR0.113x20z3 30 Oulyna Phannavong, Lê Thị Thanh Xuân Căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế bệnh viện tỉnh Xiêng - Khoảng, Lào, năm 2020 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2021;113(4):pp 204-207 31 Nguyen NA, Le TTX, Le TH, et al Occupational Stress Among Health Worker in a National Dermatology Hospital in Vietnam, 2018 Original Research 2020-January-24 2020;10doi:10.3389/fpsyt.2019.00950 32 Lovibond PF, Lovibond SH The structure of negative emotional states: comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Depression and Anxiety Inventories Behaviour research and therapy 1995;33(3):pp 335-343 33 Tran TD, Tran T, Fisher J Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry 2013 13(23) 34 Lâm Diễm Thu Stress công việc yếu tố liên quan nhân viên hành bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2019 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2019 35 Lê Thị Thanh Xuân, Đặng Kim Oanh, Nguyễn Thúy Hiền, et al Stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2017 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2020;129(5) 36 Sinclair VG, Wallston KA The development and psychometric evaluation of the Brief Resilient Coping Scale Assessment Mar 2004;11(1):pp 94-101 doi:10.1177/1073191103258144 37 Kocalevent RD, Zenger M, Hinz A, et al Resilient coping in the general population: standardization of the brief resilient coping scale (BRCS) Health Qual Life Outcomes Dec 28 2017;15(1):p 251 doi:10.1186/s12955017-0822-6 38 Salilih SZ, Abajobir AA Work-related stress and associated factors among nurses working in public hospitals of Addis Ababa, Ethiopia: a crosssectional study Workplace Health Saf Aug 2014;62(8):pp 326-332 doi:10.1177/216507991406200803 39 Godifay G, Worku W, Kebede G, et al Work Related Stress among Health Care Workers in Mekelle City Administration Public Hospitals, North Ethiopia Journal of health, medicine and nursing 2018; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Gebeyehu S, Zeleke B Workplace stress and associated factors among healthcare professionals working in public health care facilities in Bahir Dar City, Northwest Ethiopia, 2017 BMC Res Notes May 2019;12(1)doi:10.1186/s13104-019-4277-1 41 Nemera A Assessment of Job Related Stress and Its Predictors Among Nurses Working in Government Hospitals of West Shoa Zone, Oromia Region, Ethiopia, 2018 2018: 42 Zare S, Mohammadi Dameneh M, Esmaeili R, et al Occupational stress assessment of health care workers (HCWs) facing COVID-19 patients in Kerman province hospitals in Iran Heliyon May 2021;7(5)doi:10.1016/j.heliyon.2021.e07035 43 Şanlıtürk D Perceived and sources of occupational stress in intensive care nurses during the COVID-19 pandemic Intensive Crit Care Nurs Dec 2021;67doi:10.1016/j.iccn.2021.103107 44 Girma B, Nigussie J, Molla A, et al Occupational stress and associated factors among health care professionals in Ethiopia: a systematic review and meta-analysis BMC Public Health 2021/03/19 2021;21(1)doi:10.1186/s12889-021-10579-1 45 Supratman S, Mastuti D, Widodo A, et al Occupational Stress Among Health Professional During Covid-19 Pandemic 2020; 46 Teixeira CAB, Gherardi-Donato EC da S, Pereira SS, et al Occupational stress and coping strategies among nursing professionals in hospital environment 2016;15(44):pp 310-320 47 Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Đại, et al Đánh giá căng thẳng nghề nghiệp tiêu tâm sinh lý cho nhân viên y tế trung tâm phòng chống HIV/AIDS Tạp chí An tồn – Sức khỏe Môi trường lao động 2016; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Vân BTT, Ngọc NTB, Ngọc TN, et al Thực trạng sức khỏe tinh thần nhân viên y tế tham gia cơng tác phịng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) số bệnh viện Hà Nội năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;501(2) 49 Quang TM, Quỳnh HHN Tính tin cậy giá trị thang đo stress nơi làm việc (WSS), ứng phó thích nghi (BRCS) khả phục hồi (BRS) nhân viên y tế Tạp chí Y học Việt Nam 2022;511(1) 50 Cúc VT, Nhân NPT, Chi NX, et al Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế số bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;508(2) 51 Giorgi G, Lecca LI, Alessio F, et al COVID-19-Related Mental Health Effects in the Workplace: A Narrative Review Int J Environ Res Public Health Oct 27 2020;17(21)doi:10.3390/ijerph17217857 52 Elbay RY, Kurtulmuş A, Arpacıoğlu S, et al Depression, anxiety, stress levels of physicians and associated factors in Covid-19 pandemics Psychiatry Res Aug 2020;290:113130 doi:10.1016/j.psychres.2020.113130 53 Yan H, Ding Y, Guo W Mental Health of Medical Staff During the Coronavirus Disease 2019 Pandemic: A Systematic Review and MetaAnalysis Psychosom Med May 2021;83(4):387-396 doi:10.1097/psy.0000000000000922 54 Loan PTK Các yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp nhân viên y tế phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Trung tâm Y tế quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 2022 55 Nguyen PTL, Nguyen TBL, Pham AG, et al Psychological Stress Risk Factors, Concerns and Mental Health Support Among Health Care Workers in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Vietnam During the Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Outbreak Front Public Health 2021;9:628341 doi:10.3389/fpubh.2021.628341 56 Tamang N, Rai P, Dhungana S, et al COVID-19: a National Survey on perceived level of knowledge, attitude and practice among frontline healthcare Workers in Nepal BMC Public Health Dec 14 2020;20(1):1905 doi:10.1186/s12889-020-10025-8 57 Zhong BL, Luo W, Li HM, et al Knowledge, attitudes, and practices towards COVID-19 among Chinese residents during the rapid rise period of the COVID-19 outbreak: a quick online cross-sectional survey Int J Biol Sci 2020;16(10):1745-1752 doi:10.7150/ijbs.45221 58 Huyền LN, Bình NT, Quang VV, et al Stress hậu COVID19 yếu tố liên quan nhân viên y tế trung tâm y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 2021 Tạp chí Y học Việt Nam 2022;518(1) 59 Liu H, Chen S, Liu M, et al Comorbid Chronic Diseases are Strongly Correlated with Disease Severity among COVID-19 Patients: A Systematic Review and Meta-Analysis Aging Dis May 2020;11(3):668-678 doi:10.14336/ad.2020.0502 60 Kwiecień-Jaguś K, Mędrzycka-Dąbrowska W, Chamienia A, et al Stress factors vs job satisfaction among nursing staff in the Pomeranian Province (Poland) and the Vilnius Region (Lithuania) Ann Agric Environ Med Dec 20 2018;25(4):616-624 doi:10.26444/aaem/75801 61 Piotrowski A, Sygit-Kowalkowska E, Boe O, et al Resilience, Occupational Stress, Job Satisfaction, and Intention to Leave the Organization among Nurses and Midwives during the COVID-19 Pandemic Int J Environ Res Public Health Jun 2022;19(11)doi:10.3390/ijerph19116826 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Azam K, Khan A, Alam MT Causes and Adverse Impact of Physician Burnout: A Systematic Review J Coll Physicians Surg Pak Aug 2017;27(8):495-501 63 Srivastava A, Srivastava S, Upadhyay R, et al Stressor Combat Strategies and Motivating Factors Among Health Care Service Providers During COVID-19 Pandemic Cureus Apr 27 2021;13(4):e14726 doi:10.7759/cureus.14726 64 Prasad K, McLoughlin C, Stillman M, et al Prevalence and correlates of stress and burnout among U.S healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A national cross-sectional survey study EClinicalMedicine May 2021;35:100879 doi:10.1016/j.eclinm.2021.100879 65 Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Anh, et al Một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm thần cán y tế đại dịch COVID-19 Tạp chí nghiên cứu y học 2022 157(9):211-221 66 González-Sanguino C, Ausín B, Castellanos M, et al Mental health consequences during the initial stage of the 2020 Coronavirus pandemic (COVID-19) in Spain Brain Behav Immun Jul 2020;87:172-176 doi:10.1016/j.bbi.2020.05.040 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Stress nghề nghiệp ứng phó với stress nhân viên y tế quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan” Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Lê Thị Mỹ Ngọc Đơn vị chủ trì: Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (Bản Thơng tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu cần phải có thơng tin Có thể có thêm thơng tin khác, tùy theo nghiên cứu) I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 01/2021 đến tháng 07/2022 Trung tâm Y tế quận Bình Tân, Trạm Y tế 10 phường, Bệnh viện quận Bình Tân nhằm xác định tỷ lệ Stress nghề nghiệp, ứng phó với stress yếu tố liên quan nhân viên y tế quận Bình Tân năm 2022 Thông qua kết nghiên cứu này, mong muốn đánh giá tình trạng stress nghề nghiệp, ứng phó thích nghi với stress nhân viên y tế bối cảnh dịch COVID-19 Từ đưa giải pháp hiệu quả, lên kế hoạch phân phối lại khối lượng công việc phù hợp sách hỗ trợ nhân viên y tế 1.2 Tiến hành nghiên cứu Chúng đến khoa, phòng mời Anh/Chị tham gia nghiên cứu, Anh/Chị giải thích mục đích nghiên cứu, giới thiệu nội dung câu hỏi, giải đáp thắc mắc, cung cấp trang thông tin nghiên cứu Anh/Chị đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên vào Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu sau đọc kỹ Sau nhận câu hỏi, Anh/Chị tiến hành điền vào câu trả lời tương ứng với cảm nhận thân hài lòng câu hỏi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mỗi câu hỏi có mã số riêng khơng ghi tên họ để bảo đảm tính riêng tư cho cá nhân Anh/Chị thơng tin thu nhận xác, đồng thời bảo đảm tính khách quan trung thực nghiên cứu 1.3 Bất lợi lợi ích tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, Anh/Chị gặp bất tiện nhỏ phải dành thời gian khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi Tuy nhiên Anh/Chị thông báo trước thời gian thực nghiên cứu sau buổi giao ban nhằm đảm bảo thuận tiện cho Anh/Chị Ngồi ra, Anh/Chị khơng có bất lợi thể chất, tinh thần việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến công việc Anh/Chị Nghiên cứu không hỗ trợ chi phí cho người tham gia anh chị khơng nhận lợi ích tham gia Nhưng lâu dài, kết nghiên cứu giúp sở đề xuất giải pháp hỗ trợ tinh thần cho nhân viên y tế giai đoạn đại dịch COVID-19 gây nhiều ảnh hưởng Ngƣời liên hệ Thông tin cần liên hệ: Cử nhân Lê Thị Mỹ Ngọc Điện thoại: 0394984163 Email: myngoc2107ytcc@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia Anh/Chị vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Anh/Chị có quyền tự chọn lựa tham gia hay khơng tham gia, có quyền khơng trả lời câu hỏi cảm thấy khó chịu định dừng nghiên cứu thời điểm Tuy nhiên, việc anh chị trả lời đầy đủ vô quan trọng để giúp tơi có thơng tin xác Tính bảo mật Để đảm bảo tính bảo mật thông tin Anh/Chị tham gia nghiên cứu phiếu khảo sát mã hóa, có nghiên cứu viên phép truy cập thông tin thu nhận được, công bố liên quan đến kết khơng có thơng tin nhận diện Anh/Chị Tất thông tin đối tượng cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng mục đích khác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: _ Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Nếu Anh/Chị muốn nhận kết sàng lọc stress nghề nghiệp Xin cho tơi thông tin liên hệ Sau tổng hợp kết quả, tơi gửi riêng cho Anh/Chị Nếu kết có mức độ stress nghề nghiệp cao gửi kết qua email tin nhắn điện thoại hướng dẫn đến chuyên viên hỗ trợ tâm lý Địa email: _ Số điện thoại: _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Anh/Chị Anh/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN Anh/chị điền đáp án trả lời khoanh trịn đáp án chọn PHẦN A: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ - XÃ HỘI Câu hỏi TT Trả lời Mã Ghi A1 Năm sinh ……………… A2 Giới tính Nam Nữ A3 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ…………….…….) Tôn giáo Không tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi rõ…………… …….) Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp Trung cấp Tốt nghiệp Cao đẳng Tốt nghiệp Đại học Tốt nghiệp Sau đại học Tình trạng hôn nhân anh/chị Độc thân Kết hôn Sống vợ chồng Khác (ghi rõ ……………………) A7 Tình trạng nhà anh chị? Nhà riêng Nhà trọ Nhà cha mẹ Khác (ghi rõ …………………) A8 Có anh/chị có? Khơng Có A9 Anh/chị có mắc bệnh mạn tính khơng? Khơng Có Nếu  B1 Tăng huyết áp Đái tháo đường Tim mạch Các bệnh khớp Khác (ghi rõ …………………) Câu hỏi nhiều lựa chọn A4 A5 A6 A10 Trình độ học vấn cao hồn thành gì? Các bệnh mạn tính Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN CÔNG VIỆC TT B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 Câu hỏi Trả lời 10 triệu Có Khơng ý kiến Khơng Phòng/Khoa Trạm y tế phường Bác sĩ điều trị Dược sĩ Điều dưỡng Kỹ thuật viên xét nghiệm Kỹ thuật viên vật lý trị liệu Bác sĩ Y học dự phòng Cử nhân y tế công cộng Khác (ghi rõ ……………………) Khơng Nếu Có  B7 Ban giám đốc Trưởng phó phịng/khoa/trạm y tế Khác (ghi rõ …………………) …………………………… Khơng Nếu Có  B10 1-2 ngày ≥3 ngày Thu nhập anh/chị tháng bao nhiêu? Anh/chị có hài lịng với cơng việc khơng? Đơn vị anh/chị công tác Chức danh nghề nghiệp anh chị đơn vị cơng tác Anh/chị có giữ chức vụ khơng? Chức vụ anh chị Mã Ghi Số năm anh chị tham gia cơng tác? Anh/chị có tham gia trực đêm tuần không? Số ngày trực đêm tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT Câu hỏi Trả lời Ngồi làm việc chính, B10 anh/chị có tham gia làm thêm ngồi hay thứ 7, chủ nhật? Cơ quan có yêu cầu anh/chị B11 học tập để nâng cao trình độ chun mơn khơng? B12 B13 B14 Anh/chị có đồng nghiệp hỗ trợ cơng việc Anh/chị có mối quan hệ tốt với cấp khơng? Anh/chị có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp khơng? Mã Ghi Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có PHẦN C: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 TT C1 C2 C3 Câu hỏi Trả lời Anh/chị có sợ lây nhiễm COVID- Mã Khơng Có Khơng Có Anh chị có bị lây nhiễm COVID- Không 19 thời gian phịng chống Có Tự nguyện Được phân cơng có đồng 19 cho người nhà? Anh/chị có sợ tử vong COVID19 dịch? Tinh thần tự nguyện xung phong C4 tham gia phòng chống dịch COVID-19 thuận Phân công không đồng thuận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT Câu hỏi Trả lời Mã Điều trị trực tiếp cho bệnh nhân COVID-19 Các công việc công tác C5 phịng chống dịch mà anh/chị phân cơng C6 Lấy mẫu xét nghiệm Truy vết dịch tễ Tham gia khu cách ly/bệnh viện dã chiến Tiêm chủng vắc xin Khác (ghi rõ …………………) Số làm việc trung bình tiếng/ngày ngày anh/chị cho hoạt động 9-16 tiếng/ngày phòng, chống dịch COVID-19 thời 16-24 tiếng/ngày Anh chị có tham gia hoạt động Nghỉ ngày phòng, chống dịch COVID-19 thời Được nghỉ ngày gian vừa qua vào cuối tuần (thứ 7, Đi làm ngày Anh/chị có bị ảnh hưởng dịch Khơng COVID-19 đến lương, thu nhập Có Anh/chị có bị anh hưởng dịch Khơng COVID-19 đến cơng việc làm thêm Có gian vừa qua bao nhiêu? C7 chủ nhật) không? C8 tăng thêm? C9 ngồi giờ? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN D: ĐÁNH GIÁ STRESS NGHỀ NGHIỆP Trả lời TT D1 Câu hỏi Điều kiện làm việc anh/chị không thoải mái, không an toàn Rất Chưa Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên 5 5 5 5 thường xuyên Anh/chị cảm thấy công việc D2 ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất cảm xúc Anh/chị có q nhiều cơng việc phải D3 làm thời gian hồn thành khơng hợp lý Anh/chị thấy khó khăn diễn đạt ý D4 kiến cơng việc với cấp Anh/chị cảm thấy áp lực công việc D5 ảnh hưởng đến gia đình sống cá nhân D6 Anh/chị kiểm sốt hồn thành tốt cac nhiệm vụ giao Anh/chị đánh giá tốt hay khen D7 thưởng hồn thành cơng việc Anh/chị tận dụng kỹ D8 chun mơn để hồn thành cơng việc giao cách xuất sắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN E: ĐÁNH GIÁ ỨNG PHĨ THÍCH NGHI VỚI STRESS Trả lời TT Câu hỏi Hầu Tơi Đúng Hồn khơng khơng với tơi tồn với có ý phần tơi kiến nhiều với 5 5 Khơng với tơi Tơi tìm kiếm cách sáng tạo E1 để thay đổi tình khó khăn Bất chuyện xảy với tơi, tơi tin E2 tơi điều khiển phản ứng với Tơi tin tơi phát triển theo E3 hướng tích cực (hướng tốt) cách đối phó với tình khó khăn Tơi tích cực tìm cách (tìm E4 điều tốt) thay mát mà gặp sống Cám ơn Anh/Chị tham gia! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan