Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. ĐỀ TÀI: Vấn đề antoànthựcphẩmvàđạođứckinhdoanh ở Việt Nam hiện nay Nhóm 11 Giảngviên: TS VŨ QUANG Họ tên SV: 1. Lê Văn Tân 2. Nguyễn Văn Linh 3. Phùng ĐứcAn 4. Đặng Thùy Linh 5. Mai Tất Thành 6. Nguyễn Trung Văn 7. Trần Ngọc Hoàn 8. Nguyễn Thị Hằng 9. Nguyễn Thị Thắm Lê Thị Dung 20112115 20111790 ĐK&TĐH 1 ĐK&TĐH 5 Hà Nội, 5/2014 MỤC LỤC 1 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. 2 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết vệsinhantoànthựcphẩm là một trong những vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm hiện nay. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, cuộc sống của từng con người. Bên cạnh những doanh nghiệp chế biến, kinhdoanh hàng thựcphẩm đạt tiêu chuẩn thì còn đó hàng biết bao nhiêu các doanh nghiệp, các cơ sở kinhdoanhthực phẩm, thứcăn không đạt yêu cầu vệsinhantoànthực phẩm. Ý thứckinhdoanh dần lụi tàn, thứcăn cho con người ăn ngày càng độc hại mà ngay chính bản thân mỗi người cũng không thể phân biệt được cái nào là “sạch” cái nào là “bẩn”. Thực phẩm, thứcăn mà những doanh nghiệp không đạt chuẩn này xuất ra ngoài thị trường không chỉ ô nhiễm về giá trị dinh dưỡng mà nó còn bị ô nhiễm cả về mặt đạođức của các lãnh đạodoanh nghiệp. Có hay không khi để xét về mặt văn hóa kinhdoanh của những doanh nghiệp này??? Vệsinhantoànthựcphẩm hay antoànthựcphẩm hiểu theo nghĩa hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thựcphẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thựcphẩm gây ra. Vệsinhantoànthựcphẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệsinhantoànthựcphẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệsinh đối với thựcphẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe củangười tiêu dùng. Đạođứckinhdoanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. Các chuẩn mực vềđạođứckinhdoanh đặt ra để điều chỉnh các hành vi kinhdoanh theo khuôn khổ pháp luật và theo những chuẩn mực đạo đứcxã hội vốn có từ rất lâu của con người. Do Việt Nam một thời gian dài chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung, bao cấp nên khái niệm Đạođứckinhdoanh cũng như vệsinhantoànthựcphẩm gần như 3 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. không được xem trọng do các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh với thị trường. Ngoài ra nước ta còn là nước có nền kinh tế đang phát triển, nền công nghiệp sản xuất, chế biến thựcphẩm còn lạc hậu, ý thức chủ doanh nghiệp chưa cao. Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thứcđạodứckinhdoanhvàvệsinhantoànthựcphẩm là nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Do đó, khái niệm này được nhắc đến thường xuyên hơn trên các phương tiện truyền thông đại chúng và đã dần được các doanh nghiệp áp dụng. Nếu doanh nghiệp muốn đẩy mạnh phát triển, mở rộng thị trường sang các nước châu Âu, châu Mĩ thì đây chính là bài toán thiết yếu cần giải quyết. Phần 1: Thực trạng vềvệsinhantoànthựcphẩmvàđạođứckinhdoanh ở Việt Nam. 1.Vệ sinhantoànthực phẩm: 1.1 Thực trạng đáng ngại về VSATTP trên thế giới. VSATTP là tập hợp các điều kiện và biện pháp cần thiết để thựcphẩm không gây hại cho sức khỏe và tính mạng con người. Để bảo đảm chất lượng VSATTP thì tất cả các khâu trong chuỗi bảo đảm chất lượng thựcphẩm (từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, đến sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng) đều phải đạt vệsinhvàan toàn. Nếu bất kỳ khâu nào không đạt yêu cầu thì nguy ngộ độc thựcphẩm đều có thể xảy ra. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng VSATTP là của tất cả mọi người trong xã hội từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể đến các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất, chế biến, kinhdoanhvà đến cả người tiêu dùng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện có hơn 400 các bệnh lây truyền qua thựcphẩm không an toàn. VSATTP đã được đặt lên hàng đầu nghị trình tại nhiều hội nghị y tế và sức khỏe cộng đồng toàn cầu, nhưng tình hình gần 4 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. như không được cải thiện bao nhiêu, nhất là khi thế giới liên tiếp xảy ra thiên tai và nguồn nước sạch ngày càng hiếm. Khi người dân không có đủ miếng ăn thì việc kiểm tra chất lượng những gì mà họ ăn đã trở thành điều khá xa vời. Tiến sĩ Margaret Chan, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho biết mỗi tháng Liên hiệp quốc nhận được khoảng 200 báo cáo từ 193 quốc gia về các trường hợp thựcphẩm bị nhiễm độc. Bà nhấn mạnh: "Một lần nữa, tôi xin khẳng định, VSATTP là vấn đề chung của cả nhân loại chứ không riêng một nước nào". Theo WHO, mỗi năm tại Mỹ có 76.000.000 người bị ngộ độc thực phẩm, trong đó có 325.000 trường hợp phải nhập viện, tử vong 5.000 người. Tại Anh, mỗi năm có 190 ca ngộ độc/1.000 dân. Nhật Bản, cứ 100.000 người có 40 ca ngộ độc thựcphẩm mỗi năm. Tại Úc, mỗi năm có 4,2 triệu người bị ngộ độc thực phẩm. Tại Việt Nam, từ năm 2005 đến 2008 cả nước có 761 vụ ngộ độc, với 26.596 người mắc, tử vong 226 và tính đến tháng 09/2009, trên toàn quốc có 111 vụ ngộ thựcphẩm với 4.128 người mắc, 31 người tử vong. Tại Tiền Giang, trong năm 2009 đã xảy ra 10 vụ ngộ độc với 251 người mắc và chết 01 người, 02 vụ ngộ độc thựcphẩm tập thể do ăn cá ngừ, 2 vụ ngộ độc thựcphẩm tập thể xảy ra ở đám cưới do thứcăn nhiễm vi sinh. Chất lượng VSATTP hiện nay rất đáng lo ngại, đã được rất nhiều các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh. Việc sử dụng không antoànvề phân bón, thuốc bảo vệthực vật, thuốc tăng trọng, kháng sinh, hóa chất trong chăn nuôi trồng trọt nông nghiệp, thủy hải sản hiện nay còn khá phổ biến. Chúng ta cũng có những vùng rau sạch, trái cây sạch, những nông trại chăn nuôi thực hiện đúng quy định, nhưng số lượng và tỷ lệ vô cùng nhỏ bé, mới chỉ đạt 8,5% tổng diện tích rau cả nước, cây ăn quả antoàn đạt khoảng 20%. Thựcphẩm có chứa chất độc hoặc được sử dụng chất bảo quản, phụ gia, phẩm màu công nghiệp có hại cho sức khỏe cũng còn lưu hành rất nhiều trên thị trường như nước tương có chất 3-MCPD, nước 5 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. mắm có u-rê, hải sản tươi được ướp với u-rê để bảo quản, trứng gà và sữa có chứa melamine, da heo được tẩy trắng bằng thuốc tẩy; hạt dưa, bột ớt và bột điều nhuộm phẩm màu công nghiệp có chứa Rhodamin B, trái cây khô từ Trung Quốc bị nhiễm độc chì, xúc xích có chứa chất Polychlorobifenyls gây ung thư, bánh phở có tẩm formol, chả giò chứa hàn the, rau củ quả có dư lượng chất bảo vệthực vật; rượu tự nấu hoặc tự pha chế, làm giả. Một số cơ sở sản xuất, chế biến thựcphẩm cạnh cống rãnh hoặc gần ao tù, nước đọng rất mất vệ sinh; hoặc sử dụng dụng cụ lưu trữ, chế biến vô cùng dơ, bẩn. Các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra đã phát hiện trong mứt có dòi; hàng ngàn tấn thịt đông lạnh hôi thối (từ thịt trâu, bò, heo, gà, dê, cừu ) hết hạn sử dụng vẫn được tái chế đưa ra thị trường, rồi chân gà bị phát hiện có mủ xanh. VSATTP tại các bếp ăn tập thể cũng đáng báo động. Nguyên nhân làm cho thựcphẩm không antoàn gồm thựcphẩm nhiễm vi sinh độc hại (vi khuẩn, virus, ký sinh, nấm) là nguyên nhân chính yếu gây nhiều trường hợp ngộ độc thựcphẩm tập thể và sử dụng những loại hóa chất, phụ gia dùng trong nông thủy sản, thựcphẩm không đúng quy định gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng (như dùng hóa chất không cho phép, hoặc hóa chất được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm, nhưng lại được dùng quá hàm lượng hoặc chất độc sinh ra trong quá trình bảo quản, chế biến, chưa kể một số độc tố tự nhiên). 1.2 Vệsinhantoànthựcphẩm ở Việt Nam hiện nay. Vệsinhantoànthựcphẩm (VSATTP) rất quan trọng trong những bữa ăn hàng ngày và liên quan đến sức khoẻ, đến thể chất của con người, đến nguồn nhân lực để phát triển đất nước, đóng góp quan trọng vào việc duy trì một nòi giống dân tộc cường tráng, trí tuệ. 6 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. Vào ngày 3/4/2009, đoàn giám sát của ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách pháp luật trong lĩnh vực antoànvệsinhthựcphẩm (ATVSTP) đã tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo kết quả giám sát. Những con số “rùng mình” đã được Bộ Y tế báo cáo. Theo bản báo cáo này, hiện có hơn 60 triệu dân đang mang giun sán trong người. Bệnh sán lá gan lớn có ở 18 tỉnh, tỷ lệ nhiễm mầm bệnh trong cộng đồng dân cư có nơi tới 37% như Nam Định, Phú Yên. Bệnh sán lá gan nhỏ có ở 24 tỉnh, tỷ lệ nhiễm rất cao như Hà Tây (40%), Thanh Hóa (38%), Nam Định (37%), Ninh Bình (30%), Phú Yên (37%), Bình Định (30%) Theo báo cáo của Bộ Y tế gửi đoàn giám sát thì trong giai đoạn 2000-2008 trung bình mỗi năm cả nước có hơn 200 vụ với khoảng 5.500 người bị ngộ độc, trong đó có 55 người chết. Số người bị ngộ độc thựcphẩm có xu hướng tăng trong ba năm gần đây (mỗi năm trên 7.000 người). Các vụ ngộ độc tập thể xảy ra chủ yếu tại bếp ăn các khu công nghiệp, khu chế xuất với con số trung bình 1.200 người bị ngộ độc/năm. Điều đáng báo động nhất chính là tình trạng phần lớn các loại thựcphẩm đem ra tiêu thụ không được kiểm soát về chất lượng, nguồn gốc. “Hiện mới chỉ kiểm soát được thựcphẩm xuất nhập khẩu theo đường chính ngạch nhưng việc kiểm tra thực tế cũng chỉ đạt được đối với thựcphẩm tập kết về địa bàn tỉnh, TP không kiểm tra được khi kho tập kết hàng quá xa. Vấn đề thựcphẩm qua biên giới, thựcphẩm nhập lậu chưa kiểm soát được còn khá phổ biến như rau quả, gia cầm, trứng, thủy sản, thịt và phủ tạng gia súc Tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn), mỗi ngày có hàng trăm tấn hoa quả vào Việt Nam nhưng kiểm tra antoànthựcphẩm các loại hoa quả này hầu như không có” - báo cáo thừa nhận. Thựcphẩm thông thường đã thế, tình trạng đối với thựcphẩm chức năng cũng không kém phần ảm đạm. “Nhiều sản phẩm rất khó xác định là thựcphẩm hay dược phẩm để áp phương thức quản lý. Cạnh đó, hệ thống kiểm nghiệm chưa đủ năng lực để xét nghiệm các hoạt 7 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. chất sinh học của thựcphẩm chức năng và hệ thống thanh tra chuyên ngành thựcphẩm mỏng, chưa có đủ khả năng thanh tra sau công bố (hậu kiểm). Việc quảng cáo quá mức công dụng của thựcphẩm chức năng và hoạt động bán hàng đa cấp đã gây thiệt hại cho người tiêu dùng ”. Bản báo cáo chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên là do cơ quan chức năng thiếu người, thiếu phương tiện, thiếu kinh phí Phó Trưởng đoàn giám sát, PGS-TS Nguyễn Đăng Vang, chia sẻ: “Tổng kinh phí đầu tư cho ATVSTP năm năm vừa qua là 329 tỷ đồng, đạt 780 đồng/người/năm, chỉ bằng tiền mua một điếu thuốc lá. Mức đầu tư này bằng 1/15 của Thái Lan. Kế hoạch chi khiêm tốn 1.300 tỷ đồng cho giai đoạn 2006-2010 nhưng ba năm từ 2006 đến 2008 mới cấp được 245 tỷ đồng, nghĩa là chỉ có hơn 18,8% thì sao làm tốt được”. Trong khi Trung Quốc có 50.000 thanh tra chuyên ngành ATVSTP, thủ đô Bangkok của Thái Lan cũng có tới 5.000 thanh tra thì bộ máy này ở cấp tỉnh của Việt Nam là 0,5 người (vì kiêm nhiệm), ở cấp huyện không có cơ quan chuyên môn và số người được phân công phụ trách lĩnh vực này là 0,9. Bộ Y tế kiến nghị Chính phủ khẩn trương bổ sung nhân lực và tăng đãi ngộ đối với đội ngũ làm công tác này. Kinh phí cấp cho hoạt động ATVSTP năm 2010 cũng được đề nghị tăng lên 10.000 đồng/người/năm (tức gấp khoảng 10 lần hiện nay). Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng đó là những kiến nghị xác đáng. Cạnh đó, Bộ Y tế cũng kiến nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Antoànthựcphẩm để công tác này phù hợp với thực tế và xu hướng quốc tế. “Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP ban hành giải quyết được những vấn đề bức xúc nhưng chưa quản lý được nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm. Chế tài xử lý vi phạm pháp luật về VSATTP còn chưa đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương” Một báo cáo mới đây của ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho thấy những con số đáng lo ngại như: diện tích rau antoàn chỉ đạt 8 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. 8,5% tổng diện tích rau cả nước, số lượng gia súc gia cầm giết mổ trong năm 2009 được kiểm soát chỉ có 58,1%, và có tới 93,9% cơ sở dịch vụ ăn uống chưa được cấp Giấy Chứng nhận đủ điều kiện vệsinhantoànthực phẩm. Những con số khách quan ấy đã hé mở nhiều điều vềthực trạng chất lượng vệsinhantoànthựcphẩm hiện nay. Mỗi năm cả nước có khoảng trên sáu ngàn người bị ngộ độc thực phẩm, điều đó cho thấy nếu như giải quyết tốt khâu vệsinhantoàn trong thựcphẩm không những bảo vệ sức khoẻ của người dân mà còn tiết kiệm ngân sách y tế để giải quyết các ca bệnh. Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong năm 2009 (cập nhật đến ngày ) cả nước xảy ra 145 vụ ngộ độc thựcphẩm với 4.813 người mắc và 33 người tử vong. So sánh với cùng kỳ năm 2008, số vụ ngộ độc giảm 55 vụ (27,5%), số người mắc giảm 2.428 người (33,5%), số người đi viện giảm 2.109 người (35%), số người tử vong giảm 27 trường hợp (45%). Tuy nhiên, nguy cơ xảy ra vẫn luôn tiềm tàng và các vụ ngộ độc thựcphẩm vẫn có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trên phạm vi toàn quốc. Nguyên nhân gây ngộ độc thựcphẩm do vi sinh chiếm 9,7% so với tổng số các vụ ngộ độc thựcphẩm (14/145 vụ), chủ yếu do 4 vi khuẩn chính là Salmonella, Streptoccocus. Ecoli và Staphylococcus aurerus. Nguyên nhân do độc tố tự nhiên chiếm 19,3% (28/145 vụ), nguyên nhân do hóa chất chiếm 0,6% (1/145 vụ) và đặc biệt còn tới 102/131 (70,3%) vụ ngộ độc không xác định được nguyên nhân. Tình hình ô nhiễm thựcphẩm trong thời gian qua vẫn đang diễn biến phức tạp cả về số lượng và quy mô. Công tác giám sát nguy cơ, thanh tra, kiểm tra vệsinhantoànthựcphẩm đã phát hiện, xác định được nhiều nguy cơ ô nhiễm thựcphẩm đe dọa tính mạng và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: nhập khẩu, kinhdoanh phủ tạng động vật ô nhiễm; nhập khẩu, kinhdoanh chân gà, giò heo bị ô 9 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINH DOANH. NHÓM 11. nhiễm; chế biến, kinhdoanh mực đông lạnh bị ô nhiễm; chế biến, bảo quản, kinhdoanh mỡ, bì lợn ô nhiễm;… Chính Quốc hội Việt Nam cũng đã phải lên tiếng về tình hình chất lượng vệsinhantoànthựcphẩm khi không được giải quyết đúng mức bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người mà còn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa. Vừa qua trong phiên họp thứ 19 của ủy Ban Thường vụ Quốc hội, việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng vệsinhantoànthựcphẩm đã được đưa ra thảo luận. Các đại biểu đã nhất trí cho rằng trong thời gian qua chất lượng vệsinhantoànthựcphẩm đã được cải thiện, nhưng vẫn đang ở trong tình trạng đáng quan ngại, chưa đạt được sự tin cậy ở người tiêu dùng. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật giữa các bộ, ngành về quản lý vệsinhantoànthựcphẩm vẫn còn chồng chéo, không phù hợp và thiếu cần bổ sung thêm. Một số ví dụ cụ thể như: Việc cấp giấy chứng nhận vệsinhantoànthựcphẩm cho cơ sở sản xuất, kinhdoanh thuỷ hải sản còn chồng chéo trong thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. Bộ Y tế ban hành Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 9/3/2006 về quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệsinhantoànthựcphẩm đối với cơ sở sản xuất, kinhdoanhthựcphẩm có nguy cơ cao. Còn Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Quyết định số 117/QĐ-BNN ngày 11/12/2008 về quy chế kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất kinhdoanh thuỷ sản đủ điều kiện đảm bảo vệsinhantoànthực phẩm. Bên cạnh đó, việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuỷ sản cũng rất khác nhau giữa nhiều quy định, khiến người thi hành công vụ gặp không ít khó khăn. Ví dụ, Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản, tại Điều 16, khoản 1, điểm c quy định "hành vi sử dụng các loại thuốc thú y, hóa chất, phụ gia chế biến bị cấm sử dụng, không 10 [...]... VĂN HOÁ KINHDOANH NHÓM 11 Qua 2 ví dụ thực tế mà các doanh nghiệp ở việt Nam đã thực hiện trong kinhdoanh của họ đã chứng tỏ được mối quan hệ mật thiết giữa an toànvệsinhthựcphẩmvà đạo đứckinhdoanhDoanh nghiệp muốn kiếm được lợi nhuận chính đáng và bền vững phải coi trọng antoànvệsinhvà chất lượng ở đây mục đích muốn nhấn mạnh là: “ an toànvệsinhthựcphẩm cần đạođứckinhdoanh Phần... VĂN HOÁ KINHDOANH NHÓM 11 antoànthựcphẩmvàđạođứckinhdoanh Đây là bài học đắt giá để công ty bánh kẹo Hải Hà cũng như các doanh nghiệp khác học được Muốn kiếm lợi nhuận phải đi đôi giữa đảm bảo antoànthựcphẩmvàđạođứckinhdoanhVà muốn antoàn phải cần đến đạođứckinhdoanh Một ví dụ điển hình cho một nhà máy đưa antoànvà chất lượng lên hàng đầu và do vậy họ có được long tin của người... không hoàn toàn giống“ Đáng chú ý là trong số 47 người không cho là vi phạm, có 8 người sinh viên, là nhóm người ít nhiều có được học về vấn đề này, chứng tỏ SHTT còn là vấn đề nan giải ở Việt Nam trong thời gian tới 3 Mối quan hệ giữa vệ sinhantoànthựcphẩmvà đạo đứckinhdoanh ở Việt Nam hiện nay: - Antoànthựcphẩm cần đạođứckinh doanh: Mấu chốt của vấn đề đảm bảo vệsinhantoànthựcphẩm hiện... (shareholders) và những người có quyền lợi liên quan (stakeholders), bao gồm nhân viên, khách hàng vàtoàn thể cộng đồng 2.2 Thực trạng đạođứckinhdoanh ở Việt Nam: Đạođứckinhdoanh là một vấn đề mới ở Việt Nam Các vấn đề như đạođứckinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và t an cầu hóa vào... và lâu dài Bên cạnh các doanh nghiệp đang mất đi đạođứckinhdoanh gây nhiều hậu quả nghiêm trọng thì vẫn có các doanh nghiệp, cơ sở thực hiện tốt song song hai vấn đề “ vệ sinhantoànthựcphẩmvà đạo đứckinhdoanh Thương hiệu của họ ngày càng được phổ biến và kéo theo đó là lợi nhuận của họ ngày càng phát triển 27 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINHDOANH NHÓM 11 Sau đây là một số ví dụ cho mối quan hệ: an toàn. .. niệm mang tính hàn lâm, đạođứckinhdoanh cũng mới chỉ tồn tại được khoảng bốn chục năm trở lại đây Nhà nghiên cứu đạo 17 ĐHBKHN VĂN HOÁ KINHDOANH NHÓM 11 đứckinhdoanh nổi tiếng Norman Bowie là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm này trong một Hội nghị Khoa học vào năm 1974 Kể từ đó, đạođứckinhdoanh đã trở thành một chủ đề phổ biến trong các cuộc tranh luận của các lãnh đạo trong giới kinh doanh, ... liên quan như kinhdoanh quốc tế hay quản trị kinhdoanh cũng chưa đề cập đến khái niệm này, hoặc nếu có thì nội dung cũng quá sơ sài Ví dụ, trong giáo trình môn Văn hóa kinhdoanh tại một trường Đại học Kinh tế ở Việt Nam có giành một chương cho đạođứckinhdoanh nhưng lại coi đạođứckinhdoanh là việc tuân thủ pháp luập trong kinh doanh! Quan niệm như vậy là quá hạn hẹp, chưa đánh giá hết tầm quan... làm mất đi đạođứckinhdoanh cần phải có trong mỗi doanh nghiệp người tiêu dùng đang vô cùng hoang mang không biết nên dùng những sản phẩm nào? Và một khi một sản phẩm của cơ sở hay doanh nghiệp nào đang bị nghi về vấn đề vệsinhvà chất lượng thì mặt hàng đó sẽ không còn được khách hàng lựa chọn và bị tẩy chay Hậu quả của cơ sở và các doanh nghiệp đó sẽ như thế nào? Các mặt hàng do doanh nghiệp sản... HOÁ KINHDOANH NHÓM 11 là bảo vệ quyền lợi cho khách hàng” và không ai cho đạođứckinhdoanh phải bao gồm cả hai khái niệm trên! Chính sự hiểu biết mơ hồ này vềđaođứckinhdoanh đã dẫn đến những thiếu hụt trong thực thi của doanh nghiệp 2.2.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội: Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tập trung vào 2 khía cạnh, trách nhiệm của doanh nghiệp với chất lượng hàng hóa và. .. tuệ, antoànthực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán… và vì thế khái niệm đạođứckinhdoanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội Qua kết quả phân tích các số liệu điều và những tài liệu thu thập qua sách báo, chúng ta có thể rút ra được những kết luận sau vềthực trạng đạođứckinhdoanh ở Việt Nam 2.2.1 Nhận thức của người Việt Nam vềđạođứckinh doanh: Cho đến nay, có rất ít sách chuyên môn vềđạo . sang các nước châu Âu, châu Mĩ thì đây chính là bài toán thiết yếu cần giải quyết. Phần 1: Thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh ở Việt Nam. 1 .Vệ sinh an toàn thực phẩm: 1.1. những doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hàng thực phẩm đạt tiêu chuẩn thì còn đó hàng biết bao nhiêu các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh thực phẩm, thức ăn không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực. nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe củangười tiêu dùng. Đạo đức kinh doanh là