Phần 3: Đánh giá và nhận xét

Một phần của tài liệu vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh (Trang 50 - 52)

Vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức văn hoá kinh doanh là hai vấn đề tưởng như khơng liên quan nhưng lại có mối quan hệ vơ cùng mật thiết với nhau:

an toàn thực phẩm cần đạo đức kinh doanh. Mấu chốt của vấn đề đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm hiện nay là trách nhiệm và đạo đức từ phía doanh nghiệp. Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên vấn đề an tồn thực phẩm ở nước ta đã đến mức báo động khẩn cấp. Các con số được thống kê ở trên khiến người tiêu dùng

bàng hoàng và tự hỏi đến lúc nào mình trở thành nạn nhân của các thực phẩm bẩn nêu trên? Trước các thực trạng đó, người tiêu dùng bức xúc và tự đặt ra câu hỏi, liệu trong mắt các nhà sản xuất: “ họ có cịn quyền lợi gì hay khơng?”. Qua các vụ việc mà ta đã tìm hiểu và nêu trên, cái quyền tối thiểu nhất của người bỏ tiền ra mua sản phẩm là được an tồn khi sử dụng sản phẩm đó mà cũng khơng được đảm bảo. Câu trả lời cho tất cả các sai trái về vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp không màng đến sức khoẻ và tính mạng của người tiêu dùng là hai chữ: “lợi nhuận”. nhưng họ đã quên rằng chính những người tiêu dùng là “nguồn cầu” để họ có cơ hội là “nguồn cung”, vì lẽ đó họ cần phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm của chính các doanh nghiệp để tạo niềm tin nơi khách hàng của mình. Khi nhận thấy quyền lợi của mình bị coi thường quá mức người tiêu dùng sẽ tỏ thái độ bằng biện pháp cứng rắn là tẩy chay mặt hàng đó. Trong thời buổi hiện nay, doanh nghiệp nào không đặt quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu thì sẽ khơng đứng vững được trên thị trường. Tuy nhiên về đạo đức kinh doanh ngoài những con sâu làm rầu nồi canh vẫn cịn những doanh nghiệp chân chính được người tiêu dùng u mến. Đó là cả một quá trình thẩm định lâu dài của những vị giám khảo khó tính- người tiêu dùng. Họ chỉ đặt trọn niềm tin của mình khi biết chắc nó xứng đáng.

Vì tơn chỉ kinh doanh dựa trên nền tảng đạo đức chất lượng các cơ sở doanh nghiệp thực hiện tốt lấy được lòng tin từ người tiêu dùng vừa đem lại hiệu quả trong việc đảm bảo chất lượng vừa đảm bảo lợi nhuận lâu dài trong kinh doanh. Đồng nghĩa song song giữa đảm bảo lợi ích sức khoẻ và phát triển kinh tế cho toàn xã hội. có thể khẳng định vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm trong thời gian qua đã có nhiều cải thiện song chưa đột phá. Thực phẩm phải được đảm bảo ngay từ trong q trình sản xuất, kinh doanh, do đó vấn đề đạo dức kinh doanh phải được đặt lên hàng đầu. các biện pháp nhằm cải thiện và khắc phục về vệ sinh an toàn thực phẩm

ĐHBKHN VĂN HỐ KINH DOANH. NHĨM 11.

đã được nêu ở trên cần được thực hiện một cách nghiêm túc, kịp thời và thường xuyên. Các công tác tuyên truyền phổ biến quy định về an toàn thực phẩm hỗ trợ hướng dẫn cho người nông dân, cho doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết và tiếp tục phải đẩy mạnh. Nếu như hai vấn đề : vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung được đảm bảo sẽ đem lại những lợi ích vơ cùng to lớn. Chẳng có khách hàng nào quay lưng với nhà sản xuất có những sản phẩm tốt phục vụ cho cuộc sống của họ vì vậy hy vọng ngày càng có nhiều doanh nghiệp hiểu được tất cả những điều đó quan tâm đến sức khoẻ khách hàng và tôn trọng đạo đức văn hoá kinh doanh để người tiêu dùng trở về với vị trí của mình là những “thượng đế”.

Ngay từ bây giờ chúng ta là những chủ nhân của tương lai hãy nhận thức thật đúng đắn mọi vấn đề để chung tay xây dựng một đất nước Việt Nam khoẻ mạnh có được lịng tin với các bạn bè trên thế giới. Cùng xây dựng và bảo vệ tốt vấn đề: “An toàn thực phẩm cần đạo đức kinh doanh”.

Một phần của tài liệu vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh (Trang 50 - 52)