Mối quan hệ giữa vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doan hở Việt Nam hiện nay:

Một phần của tài liệu vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh (Trang 25 - 30)

Nam hiện nay:

- An toàn thực phẩm cần đạo đức kinh doanh:

Mấu chốt của vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay là trách nhiệm và đạo đức từ phía doanh nghiệp. Những năm gần đây, các cơ quan quản lý, ban ngành chức năng, dù rất cố gắng với nhiều giải pháp, nhưng tình trạng mất an tồn vệ sinh thực phẩm ở nước ta vẫn tăng cao về cả số lượng và mức độ.

Hàng loạt vụ việc gây bất bình trong dư luận như: ngun liệu làm mứt Tết có dịi, mỡ thối được dùng làm bánh trung thu, cháo dinh dưỡng sử dụng Natri Benzoat, hạt dưa dùng phẩm chứa aRhodamin B – một chất có thể gây ung thư để nhuộm màu, chế biến mỡ động vật kém chất lượng, nước khống đóng chai, nước tinh khiết đóng bình nhiễm khuẩn, nước sinh hoạt nhiễm Amoni vượt quá mức quy định cho phép, các loại sữa nghèo đạm, rau củ quả khơng an tồn…

ĐHBKHN VĂN HỐ KINH DOANH. NHĨM 11.

Tình trạng nhập khẩu phụ phẩm thịt khơng đảm bảo an tồn, bn bán nội tạng động vật không rõ nguồn gốc qua biên giới năm 2009 đã tăng gấp 3 lần so với năm 2008.

Quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng không được đảm bảo khi một số doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà quên đi nghĩa vụ đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực tế, người tiêu dùng khó có thể biết chắc chắn thực phẩm mình mua có đảm bảo các tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm hay khơng? Thạc sĩ Vũ Hồng Sơn, giảng viên Bộ môn Quản lý chất lượng và thực phẩm nhiệt đới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng: Người tiêu dùng chỉ có thể nhận biết bằng cảm tính, quan sát bằng mắt thường để chọn mua sản phẩm, chứ thực tế khơng thể n tâm hồn tồn với chất lượng các thực phẩm hiện nay.

Lý do, theo ơng Vũ Hồng Sơn, bởi có những sản phẩm được sản xuất bởi cơng ty có uy tín, cũng có những sản phẩm có nguồn gốc khơng rõ ràng. Và nếu người tiêu dùng chỉ nhìn vào nhãn mác của sản phẩm thơi thì cũng khơng thể phân tích được mức độ an tồn của sản phẩm đó.

Về phần mình, bà Lê Thị Huyền Dương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Cơng ty Rau an tồn ASIMO nêu ý kiến: Mặc dù các doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín trong việc sản xuất chế biến thực phẩm luôn đặt trách nhiệm và quyền lợi người tiêu dùng lên trên hết, nhưng chừng ấy cũng chưa đủ khi có rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ chạy theo lợi nhuận, thiếu đầu tư dây chuyền công nghệ.

Theo các nhà khoa học, mấu chốt của vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay là trách nhiệm và đạo đức từ phía doanh nghiệp. Mặc dù có nhiều đợt thanh tra, kiểm tra, nhưng những hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn ngày càng trầm trọng.

Giáo sư, Tiến sĩ Phan Thị Kim, Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn thực phẩm Việt Nam cho rằng, bảo đảm an toàn thực phẩm là bảo đảm cả chuỗi cung cấp thực phẩm từ khi lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng, đất, nước, vùng chăn nuôi, trồng trọt, thức ăn chăn ni, phân bón, sử dụng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng vaccine phòng bệnh cho gia súc, gia cầm, bảo quản thực phẩm, vận chuyển thực phẩm đến siêu thị, cửa hàng và đến người tiêu dùng. Bất kỳ một mắt xích nào trong chuỗi cung cấp thực phẩm trên khơng bảo đảm cũng sẽ dẫn đến thực phẩm khơng an tồn cho người sử dụng.

Vì vậy chúng ta có thể thấy được mối quan hệ mật thiết giữa hai vấn đề này. Hiện nay, do các doanh nghiệp cũng như cơ sở sản xuất do hai chữ “ lợi nhuận” đã làm mất đi đạo đức kinh doanh cần phải có trong mỗi doanh nghiệp. người tiêu dùng đang vô cùng hoang mang không biết nên dùng những sản phẩm nào? Và một khi một sản phẩm của cơ sở hay doanh nghiệp nào đang bị nghi về vấn đề vệ sinh và chất lượng thì mặt hàng đó sẽ khơng cịn được khách hàng lựa chọn và bị tẩy chay. Hậu quả của cơ sở và các doanh nghiệp đó sẽ như thế nào? Các mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất ra khơng cịn đứng vững trên thị trường, nguồn cung sẽ bị giảm xuống kéo theo đó là doanh nghiệp bị thất bại, phá sản. đó là cái giá mà những người kinh doanh phải trả khi coi thường sức khoẻ của con người và xã hội coi thường đạo đức kinh doanh .đó là những vấn đề cần thiết nhất để lấy được uy tín từ khách hàng, tạo chất lượng tốt cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng để có thể đứng vững trên thị trường, nguồn cung và cầu sẽ được hài hồ có như vậy doanh nghiệp mới đứng vững, mới thu được lợi nhuận một cách hợp lí và lâu dài. Bên cạnh các doanh nghiệp đang mất đi đạo đức kinh doanh gây nhiều hậu quả nghiêm trọng thì vẫn có các doanh nghiệp, cơ sở thực hiện tốt song song hai vấn đề “ vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh”. Thương hiệu của họ ngày càng được phổ biến và kéo theo đó là lợi nhuận của họ ngày càng phát triển.

ĐHBKHN VĂN HỐ KINH DOANH. NHĨM 11.

Sau đây là một số ví dụ cho mối quan hệ: an tồn thực phẩm cần đạo đức kinh doanh.

Bánh trung thu Bảo Ngọc, Hải Hà Kotobuki bị mốc

Sáng 17/9/2005, khi mở hộp bánh nhãn hiệu Hải Hà Kotobuki, chị Diệp Linh, 168 Ngọc Khánh (Hà Nội) phát hiện bánh đã bị lấm tấm mốc đen, mốc trắng dù hạn sử dụng còn 1 tuần. Những chiếc bánh vẫn được bao gói kín, có chống ẩm và ghi đủ nguồn gốc sản phẩm.

Bánh HaiHa Kotobuki mốc lấm tấm

Theo chị Diệp Linh, chị rất ngạc nhiên vì đó là sản phẩm HaiHa Kotobuki - nhãn hiệu khá uy tín, cịn là hàng VN chất lượng cao. "Trước đây tôi vẫn nghe các xưởng bánh tư nhân chất lượng kém, nay thì cả doanh nghiệp có tên tuổi làm bánh hỏng thì thật sự là lo ngại. May mắn là tơi bóc bánh buổi sáng nên phát hiện ra, chứ nếu lúc tối thì dễ ăn phải, có khi lại bị ngộ độc", chị Linh bức xúc.

Tương tự chị Diệp Linh, ngày 31/8, gia đình chị Cẩm Hà, số 8 Lý Đạo Thành mua 15 hộp nhãn hiệu Bảo Ngọc có hạn dùng 9/9 tại cửa hàng 98 Hai Bà Trưng. Sau khi gửi tặng 12 hộp cho các bạn hàng ở Đà Nẵng, ngày 3/9, chị mở một hộp bánh thì phát hiện mốc trắng. Vội vàng hỏi người nhận bánh thì được biết, toàn bộ 12 hộp kia cũng đều bị hư hỏng.

Sau khi nhận được khiếu nại của gia đình chị Hà, chủ cửa hàng 98 Hai Bà Trưng đã bồi hoàn toàn bộ tiền bánh và gửi lại gia đình chị Hà một hộp bánh mới.

Song hai ngày sau, hộp bánh này cũng lên mốc cho dù hạn dùng cịn gần 1 tuần. "Cơng ty Bảo Ngọc cũng gửi bánh mới cho những bạn hàng của tôi, song vẫn chưa xin lỗi về chất lượng sản phẩm. Đây mới là vấn đề chúng tôi quan tâm", chị Hà phàn nàn.

Sau khi sự việc đó xảy ra dư luận của người tiêu dùng rất phẫn nộ, họ đã dùng biện pháp tẩy chay mặt hàng này trong thời gian đó. Sau khi được đièu tra chất lượng:Trưởng phịng thị trường tiêu thụ, Công ty Liên doanh HaiHa Kotobuki, thừa nhận những chiếc bánh bị hư hỏng của chị Diệp Linh là do doanh nghiệp này sản xuất. Ông Phương cho hay, đây là trường hợp khiếu nại về bánh trung thu thứ 4 mà đơn vị nhận được trong thời gian gần đây. Nhà sản xuất xin lỗi tất cả khách hàng và đổi lại bánh mới ngay lập tức. Để ngăn chặn bánh bị hư hỏng theo lô, đơn vị phải kiểm tra toàn bộ lơ hàng mà có sản phẩm bị khiếu nại.

Ơng Nguyễn Hồng Văn, Phó giám đốc doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp Bảo Ngọc, cũng cho biết, lơ bánh của gia đình chị Cẩm Hà là hư hỏng do lỗi của khâu sản xuất, tuy nhiên chưa phát hiện ra nguyên nhân cụ thể. Sau khi nhận được phản ánh, cơng ty đã đến xin lỗi gia đình và trả lại tiền tồn bộ 15 hộp bánh. Ngoài ra, Bảo Ngọc đã gửi vào Đà Nẵng 12 hộp bánh cho các bạn hàng của gia đình chị Hà. "Bánh trung thu trong lơ hàng đó mới có gia đình chị Hà khiếu nại chất lượng song chúng tôi đã thu về và huỷ hết lô hàng. Việc đền bù cho khách hàng theo tơi cũng đã thoả đáng", ơng Văn nói.

Sự việc này nói lên: nếu như doanh nghiệp kiểm tra chất lượng bánh kĩ càng trong q trình sản xuất, đóng gói ,đặt vấn đề an tồn và chất lượng lên hàng đầu thì vụ việc này sẽ khơng xảy ra. Uy tín của một sản phẩm được coi là chất lượng của Việt Nam bị giảm, tất cả các sản phẩm của lơ hàng đó bị tiêu huỷ gây thiệt hại lớn cho cơng ty. Tuy ngay sau đó doanh nghiệp đã khắc phục bằng cách xin lỗi, bồi thường và xử lý lơ hàng đó nhưng có thể khẳng định rằng trước đó họ đã vi phạm

Một phần của tài liệu vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w