Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinhdoanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt độnggắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía c
Trang 1BÁO CÁO VĂN HÓA KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh và thực tiễn thực hiện
tại TH true MilkNhóm 1
Đặng Định Thiện : 20109524 CN- ĐK&TĐH 1 – K55
Nguyễn Hữu Cảnh : 20109212 CN- ĐK&TĐH 1 – K55
Nguyễn Thị Dung : 20122954 Kĩ thuật hóa học – K57
Hoàng Văn Dương : 20109494 CN- ĐK&TĐH 1 – K55
Trang 2Lời mở đầu 2
Chương I :Đạo đức kinh doanh 3
1 Khái niệm Đạo đức kinh doanh 3
1.1 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 5
1.2 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh 5
1.3 Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh 6
2 Vai trò và tầm quan trọng của Đạo đức kinh doanh 6
2.1 Tầm quan trọng 6
2.2 Vai trò của Đạo đức kinh doanh 8
Chương II: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 11
1- Khái niệm và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 11
2- Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội 11
2.1 Về mặt kinh tế: 11
2.2 Khía cạnh pháp lí: 12
2.3 Khía cạnh đạo đức: 13
2.4 Khía cạnh nhân văn ( long bác ái) 14
3- Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 14
3.1 Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 15
3.2 Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội 15
3.3 Trách nhiệm xã hội là một phạm trù của đạo đức kinh doanh 16
Chương III: Đạo đức kinh doanh tại TH True Milk 18
Chương IV: Đánh giá thực hiện đạo đức kinh doanh tại TH True Milk 23
1 Thành công 23
2 Hành trình đầy tính nhân văn của TH 23
3 Nâng đỡ mầm non đất nước 24
4 Những tồn tại hạn chế 25
5 .Các công ty có nên áp dụng đạo đức kinh doanh của TH true milk 27
Chương V: Phương pháp Algorithm tại TH true Milk 29
Trang 31 Khái niệm 29
2 Bốn quá trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm 29
3 Thực tiễn ở TH-true milk 33
5.3.1 Mục tiêu 33
5.3.2 Biện pháp 35
Kết bài 39
Trang 4Lời mở đầu
Nền kinh tế phát kiển mạnh, thu nhập tăng cao cùng với sự hiểu biết vềlợi ích của sữa khiến người tiêu dùng sữa ngày càng tăng ở Việt Nam Vìvậy, thị trường sữa Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ pháttriển rất nhanh với nhiều doanh nghiệp lớn trong nước cũng như các công ty
đa quốc gia Tuy nhiên, tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉđáp ứng được khoảng 20-25% nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài
Trước thực tế đó, sự xuất hiện của thương hiệu sữa TH true Milk đãtạo thêm một điểm sáng mới trong nghành sữa Việt Nam, khi một quy trìnhchế biến sữa tươi quy mô lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam Sự xuấthiện của sữa TH true Milk đã được người tiêu dùng đón nhận nhiệt liệt tronggiai đoạn thị trường sữa gặp nhiều biến động Đóng góp một phần không nhỉcho sự thành công của sữa Việt Nam Sự phát triển bền vững của công ty THtrue Milk được thể hiện như thế nào và tầm quan trọng của đạo đức kinhdoanh đối với sự phát triển bền vững đó
Với chủ đề “ Đạo đức kinh doanh và áp dụng trong thực tiễn của
TH True Milk” nêu sau đây sẽ làm rõ vấn đề đạo đức trong kinh doanh của
công ty Trong quá trình thực hiện báo cáo này, nếu có gì sai sót, mong được
sự chỉ dẫn của thầy bộ môn
Chúng em xin chân thành cám ơn!
Trang 5Chương I :Đạo đức kinh doanh
Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – bản thân mình cư
xử và gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử vàngược lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, “đạo” có nghĩa là đường đi, đườngsống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắcluân lý
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằmđiều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệvới người khác, với xã hội
Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu vềbản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cáiđúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phốihành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” (từ điển Điện tử AmericanHeritage Dictionary)
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể
Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của conngười theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằngsức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tậpquán truyền thống và của giáo dục
Trang 6Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối vớibản thân cũng như đối với người khác và xã hội.Vì thế đạo đức là khuônmẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người.
Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung,chính trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam,kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác
Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ:
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức không có tính cưỡng bức, cưỡngchế mà mang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được ghi thànhvăn bản pháp quy
+ Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật,pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, Kháiniệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tácdụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thểkinh doanh
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạtđộng kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinhdoanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt độnggắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử vềđạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coitrọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu
áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế
1.1 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
- Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá đểkiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói vàlàm, trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phipháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàngquốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trungthực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), và người tiêu
Trang 7dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng tráiphép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăncướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếmcông vi tư”.
- Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dướiquyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôntrọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọngquyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọngnhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọnglợi ích của đối thủ
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xãhội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Đó là chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt độngkinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinhdoanh
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanhđiều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinhdoanh (hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn) như ban giám đốc, cácthành viên hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh này chủyếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó.Đạo đức kinhdoanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ
- Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hànhđộng của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốnmua rẻ và được phục vụ chu đáo Tâm lý này không khác tâm lý thích “mua
rẻ, bán đắt” của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải có sự định hướng củađạo đức kinh doanh, tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế “Thượng đế”
để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩnmực đạo đức Khẩu hiệu “bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mìnhcó” chưa hẳn đúng !
Trang 81.3. Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liênquan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, côngđoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công
…
2 Vai trò và tầm quan trọng của Đạo đức kinh doanh
2.1 Tầm quan trọng
Hiện nay, nền kinh tế thị trường đầy áp lực cạnh tranh cộng với
những biến động về giá cả thị trường, tài chính - tiền tệ khiến cho doanhnghiệp gặp không ít khó khăn, nhất là một số ngành nghề như bất động sản,xây dựng, xuất nhập khẩu Để hòa nhập được xu thế phát triển, đòi hỏidoanh nghiệp phải xây dựng chiến lược lâu dài và tạo bước đột phá mới Tuynhiên trong tình hình khó khăn trước mắt, để đạt được mục tiêu đề ra quả thậtkhông dễ dàng và doanh nghiệp không thể bất chấp tất cả vì lợi nhuận mà cầnchú trọng nâng cao đạo đức kinh doanh để tạo nền tảng cho sự thành công vàphát triển bền vững
Lợi nhuận và đạo đức trong kinh doanh: Chúng ta đều biết rằng lợinhuận là một trong các yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại,phát triển của doanh nghiệp; đồng thời cũng là cơ sở để khách hàng và nhàđầu tư đánh giá năng lực cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tuynhiên, nếu chủ doanh nghiệp và bộ máy điều hành hiểu sai bản chất của lợinhuận và coi đấy là mục tiêu duy nhất để phát triển kinh doanh mà quên điđạo đức kinh doanh, quên đi cộng đồng thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể
bị đe dọa
Trong tình hình hiện nay, do doanh nghiệp chịu nhiều áp lực cạnh tranhnên việc vi phạm đạo đức kinh doanh xét cho cùng cũng là điều bất đắc dĩ.Nhưng một khi doanh nghiệp không đủ bản lĩnh vượt qua thử thách mà chỉnhắm đến cái lợi trước mắt thì doanh nghiệp đó sẽ không thể tồn tại lâu, thậmchí phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng Mặc dù người
ta thường nói về kinh doanh theo nghĩa sản phẩm, việc làm và lợi nhuận songkhắp nơi trên thế giới đều thừa nhận rằng một doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh vẫn là một phần của cộng đồng Việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận vàhiệu quả kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp được phép bỏ qua các quy
Trang 9chuẩn, giá trị về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm đối với cộng đồng.Chính vì vậy, GS.TS Koenraad Tommissen - người có hơn 30 năm kinhnghiệm điều hành, giảng dạy và tư vấn doanh nghiệp đã có lời khuyên:
“Ngay sau khi hình thành chiến lược, công ty phải đưa ra các quy chuẩn vềđạo đức kinh doanh”
Đạo đức kinh doanh là rất cần thiết trong hoạt động kinh tế xã hộingày nay.Các doanh nhân cần ý thức rõ ràng về phạm trù đạo đức cơ bản,phổ biến trong truyền thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa như : Sựphân biệt giữa thiện và ác, lương tâm, nghĩa vụ , nhân đạo… Các doanhnhân còn cần tiếp thu đạo đức phát sinh trong xã hội mới nước ta , các chuẩnmực đạo đức mới để áp dụng mới vào kinh doanh như : tính trung thực, tínhtập thể……Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụthể định hướng trong các hoạch định của tổ chức kinh doanh để đảm bảođược sự phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp của mình
Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với một tổ chức là một vấn
đề gây tranh cãi lâu nay với nhiều quan điểm khác nhau Một số doanhnghiệp cho rằng việc xây dựng thương hiệu mang tính nhân văn là không cầnthiết vì nó không mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Ngược lại,theo quan điểm của một số doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thành côngthì tính cộng đồng gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp và đạo đức kinh doanhchính là một biểu tượng mang tính cộng đồng cao, giúp hình thành và phát
triển thương hiệu bền vững, uy tín cho doanh nghiệp.
2.2 Vai trò của Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của doanh nhân
Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thânsản phẩm - dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh củadoanh nghiệp Phong cách lãnh đạo, quản lý sẽ ảnh hưởng lớn tới thành cônghay thất bại của doanh nghiệp Điều chỉnh cách lãnh đạo, quản lý phù hợphơn với doanh nghiệp, với các nguyên tắc đạo đức góp phần giúp doanhnghiệp hoạt động hiệu quả hơn.Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy
Trang 10trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp Chẳngphải vô cớ mà khoảng 15 năm nay một ngạn ngữ ấn Độ được lưu truyềntrong giới doanh nghiệp ở các nước phát triển.”Gieo tư tưởng gặt hành vi,gieo hành vi gặt thói quen , gieo thói quen gặp tư cách , gieo tư cách gặp sốphận.”
Góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp
Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sựtrung thành của nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhàđầu tư Và phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trongcác quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong hoạt động ngày càng tăngcao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện và có
sự ủng hộ tích cực của cộng đồng Hình ảnh doanh nghiệp được nâng caohơn, tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người Điều này khôngphải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có tiền là tạo dựngđược
Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhânviên
Doanh nghiệp càng quan tâm tới nhân viên thì nhân viên càng tận tâmvới doanh nghiệp Hơn nữa, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh minh bạch, trong sáng Họ tin tưởng hơn vào
sự phát triển bền vững của công ty Khi làm việc trong một doanh nghiệphướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của xã hội, bản thân mỗi nhân viêncũng thấy công việc của mình có giá trị hơn Họ làm việc tận tâm hơn và sẽtrung thành với doanh nghiệp hơn
Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và hàilòng khách hàng
Tôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính
là cách tăng tài khoản niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đốitác làm ăn Đối với những doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi íchcủa khách hàng và xã hội, thì sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng
sẽ ngày càng tăng lên Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là mốiquan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau Một khách hàng vừa lòng, sẽ quay lại
Trang 11với doanh nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những khách hàng khác.Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và cũngkéo đi những khách hàng khác.
Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hai giáo sư John Kotter và James Heskett ở Harvard Business School,tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích,” đã phântích kết quả kinh doanh tại nhiều các công ty có truyền thống đạo đức khácnhau Công trình nghiên cứu của họ cho thấy, trong vòng 11 năm, nhữngcông ty đạo đức cao đã nâng được thu nhập của mình lên tới 682% Trongkhi đó, những công ty đổi thủ thường bậc trung về đạo đức chỉ đạt được 36%.Giá trị cổ phiếu của những công ty đạo đức cao trên thị trường chứng khoántăng tới 901%, còn các đối thủ đạo đức tầm tầm chỉ tăng 74% Lãi ròng củacác công ty đạo đức cao ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%.Trên cơ sở kếtquả nghiên cứu này, hai giáo sư khẳng định "thật thà giàu hơn".Việc xâydựng các chuẩn mực đạo đức trong cư xử và giao thương chính là nền móngcho các hệ thống kinh doanh phát triển bền vững, theo bước tiến chung củanhân loại
Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốcdân
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, làyếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xãhội Các nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thốngcác thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất Trongkhi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạnchế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi
xã hội.Niềm tin là cái mà các cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ vớinhững người khác trong xã hội Ở mức độ hẹp nhất ở niềm tin trong xã hội làlòng tin vào chính mình Rộng hơn nữa là thành viên trong gia đình và họhàng Các quốc gia có các thể chế dựa vào niềm tin sẽ phát triển môi trườngnăng suất cao vì có một hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu các chi phí giaodịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quả hơn Trong hệ thống dựa vào thị trường
có niềm tin lớn như: Nhật Bản, Anh Quốc, Canada, Hoa Kỳ, Thuỵ Điển, các
Trang 12doanh nghiệp có thể thành công và phát triển nhờ có một tinh thần hợp tác vàniềm tin.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của đạo đức kinh doanhđối với các cá nhân, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội và sự vững mạnhcủa nền kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đông muốn đầu tư vào các doanhnghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội và có danhtiếng tốt Các nhân viên thích làm việc trong một công ty để họ có thể tintưởng được và khách hàng đánh giá cao về tính liêm chính trong các mốiquan hệ kinh doanh
Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại niềm tin chokhách hàng và nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của kháchhàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân của doanhnghiệp cũng có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại của các khoảnđầu tư, tài sản và tăng doanh thu của doanh nghiệp Đạo đức còn đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia Đạo đứckinh doanh nên được tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược nhưcác lĩnh vực kinh doanh khác, như sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên, vàcác mối quan hệ với khách hàng
Trang 13Chương II: Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
1- Khái niệm và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tếbền vững, thong qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bìnhđẳng về giới tính, an toàn lao đông, quyền lợi lao động, trả lương công bằng,đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho
cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung cho xã hội
2- Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức vàlòng bác ái
2.1 Về mặt kinh tế:
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp làphải sản xuất hang hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá cóthể duy trì được doanh nghiệp ấy và làm thoải mãn nghĩa vụ của doanhnghiệp với các nhà đầu tư; là phải tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, pháthiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sảnphẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hang hóa và dịch vụ như thế nàotrong hệ thống xã hội
Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự gópphần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp
Đối với người lao động, khía cạnh kinh tê của doanh nghiệp là tạo công
ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội làm việc như nhau, cơ hội pháttriển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường laođộng an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc
Trang 14Đối với người tiêu dung, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung
cấp hàng hóa và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quantới vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá thong tin về sảnphẩm(quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh
Đối với chủ sỡ hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế của doanh
nghiệp là bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được ủy thác Những giá trị
và tài sản này có thể là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao phócho tổ chức, doanh nghiệp – mà đại điện là người quản lí, điều hành – vớinhững điều kiện rang buộc chính thức
Đối với các liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang
lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việccung cấp trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hóa, việc làm, giá cả,chất lượng, lợi nhuận đầu tư
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cơ sởcho hoạt động của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinhdoanh đều được thề chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lí
2.2 Khía cạnh pháp lí:
Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp làdoanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những qui định về pháp lý chính thức đốivới các bên hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnhtranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ mội trường, thúc đẩy sự công bằng và antoàn và cung cấp những sang kiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa
vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sựu và hình sự Về cơ bản
2.3 Khía cạnh đạo đức:
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lànhững hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưngkhông được qui định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thànhluật
Khía cạnh này liên quan đến những gì mà công ty quyết định là dung,công bằng vượt qua cả những yêu cầu của pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ nhữnghành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hộimong đợi từ phía các doanh nghiệp cho dù chúng không được viết thành luật
Trang 15Các công ty phải đối xử với các cổ đông và những người có quan tâmtrong xã hội bằng một cách thức có đạo đức vì làm ăn theo một cách thức phùhợp với các tiêu chuẩn của xã hội và những chuẩn tắc của xã hội là vô cùngquan trọng Vì đạo đức là một phần của trách nhiệm xã hội nên chiến lượckinh doanh cần phải phản ánh một tầm hiểu biết, tầm nhìn và các giá trị củathành viên trong toorchuwcs và các cổ đôngvà hiểu biết về bản chất đạođứccủa những sự luwacj chọn mang tính chiến lược.
Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thongqua những nguyên tắc, giá trị đạo dứcđược tôn trọng trình bày trong bàn sứmệnh và chiến lược của công ty Thông qua các công bố này, nguyên tắc vàgiá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗithành viên trong công ty và các bên hữu quan
Những quản lí có kinh nghiệm thường chọn cách thực hiện mục tiêu tổchức thong qua việc tác động vào hành vi của người lao động Kinh nghiệmquản lí cho thấy, nhận thức của một người lao động thường bị ảnh hưởng bởiquan điểm và hành vi đạo đức của những người xung quanh, cộng sự Tácđộng này nhiều khi còn lớn hơn sự chi phối bởi quan niệm và niềm tin củachính người đó về dung sai, và đôi khi làm thay đổi quan niệm và niềm tincủa họ Vì vậy, việc tạo lập một bầu không khí đạo đức dung đắn trong tổchức có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi đạo đứccủa mỗinhân viên Những nhân cách hành vi được chọn làm điển hình có tác dụngnhư những tấm gương giúp những người khác soi rọi bản than và điểu chỉnhhành vi
2.4 Khía cạnh nhân văn ( long bác ái)
Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lànhững hành vi hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dângcho cộng đồng và xã hội
Những thành tố của trách nhiệm xã hôi:
a Chấp nhận: Đầu tiên, thong qua pháp lí – cơ sở khởi đầu chomọi hoạt động kinh doanh, xã hội buộc các thành viên phải thực thi cáchành vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ khôngthực hiện trách nhiệm pháp lí của mình
Trang 16b Lưu tâm: Tiếp theo, các tôt chức cần lưu là trách nhiệm đạo đứccác công ty phải quyết định những gì họ cho là dung, chính xác và công bằngtheo những yêu cầu nghiêm khắc của xã hội nhiều người xem pháp luậtchính là những đạo đức được hệ thống hóa.
c Ra quyết định: một sự quyết định tại thời điểm này có thể sẽ trởthành một luật lệ trong tương lai nhằm cải thiện tư cách công nhân trong tổchức trong việc thực thi trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm xã hội của mình,các tổ chức cũng phải lưu tâm tới những mối kinh tế của các cổ đông Thôngqua hành vi pháp lí và đạo đức thì tư cách công dân tốt sẽ mang lại lợi ích lâudài
d Thể hiện long bác ái: cuối cùng, của trách nhiệm xã hội là tráchnhiệm về lòng bác ái Bằng việc thực thi trách nhiệm vể lòng bác ái, các công
ty đóng góp nguồn lực về tài chính và nhân lực cho cộng đồng để cải thiệnchất lượng cuộc sống
3- Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinhdoanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng địnhthương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanhnghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạolòng trung thành nơi khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất "phongcách", và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu
và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, Đạo đức kinh doanh và tráchnhiệm xã hội trở thành nền tảng cho việc xây dựng thương hiệu thật sự mạnh
3.1 Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉđạo hành vi trong giới kinh doanh, chỉ liên quan đến chủ doanh nghiệp, cánhân và đối thủ cạnh tranh Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ phải thực hiện đối
Trang 17với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểucác tác động tiêu cực đến công đồng như vấn đề môi trường, an sinh xã hội.
Đạo đức kinh doanh bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chấtđạo đức của tổ chức kinh doanh, mà chính những phảm chất này sẽ tham giavào quá trình ra quyết định như đối với khách hàng phải cung cấp sản phẩmtốt, đối vs đối thủ cạnh tranh phải tôn trọng lẫn nhau Trách nhiệm xã hội làcam kết với xã hội như trả lương công bằng cho nhân viên, không gây hạicho môi trường
Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạonhững quyết định của cá nhân và tổ chức thì trách nhiệm xã hội quan tâm đếnhậu quả của những quyết định đó
Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từbên trong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất
phát từ bên ngoài.
3.2 Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội
Chỉ khi doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở
và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như mộtquan niệm có mặt trong quá trình ra quyết định hàng ngày
Xây dựng đạo đức kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện trách nhiệm
Trang 18nghiệm rõ ràng Họ thực hiện đạo đức trong sản xuất để đem lại cho xã hội 1sản phẩm chất lượng, an toàn
3.3 Trách nhiệm xã hội là một phạm trù của đạo đức kinh doanh
Trách nhiệm xã hội là những quy định pháp lý làm tác động đến đạođức kinh doanh Mặt khác những hành động pháp lý được sử dụng để dànxếp các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanh Với tư cách là 1 nhân tố khôngthể tách rời của hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cáchhài hòa lợi ích giữa các bên liên đới (đạo đức kinh doanh) và đòi hỏi, mongmuốn của xã hội (trách nhiệm xã hội)
Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội cómối quan hệ mật thiết với nhau Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong tráchnhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phảivượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định Có nhiều bằng chứng cho thấytrách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợinhuận, đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi như lý do quan trọng giảithích tại sao khách hàng tránh không mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.Một nghiên cứu nhận thấy rằng trách nhiệm xã hội góp phần vào sự tận tụycủa nhân viên và sự trung thành của khách hàng - những mối quan tâm chủyếu của bất cứ doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận Chỉ khi các doanhnghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinhdoanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm mới có thể cómặt trong quá trình ra quyết định được
Mặt khác, các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm thườngđươc dàn xếp thông qua những hành động pháp lý dân sự Với tư cách là mộtnhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luônphải tìm cách hài hoà lợi ích của các bên liên quan và đòi hỏi, mong muốncủa xã hội Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác địnhcác giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hoà và chấp nhận
hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận Chính vì vậy, khi vận dụng
Trang 19đạo đức kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng và đạođức kinh doanh, ở phạm vi và mức độ lớn hơn trách nhiệm xã hội.
Trang 20Chương III: Đạo đức kinh doanh tại TH True
Milk
Có thể nói không một công ty hay một tổ chức doanh nghiệp nào cóthể tồn tại được khi mà công ty đó không có đạo đức kinh doanh, vậy nênviệc sử dụng đạo đức kinh doanh của tập đoàn TH ngay từ khi xây dựng nhàmáy tại Việt Nam với sứ mệnh phát triển con người TH True Milk đã khẳngđịnh đạo đức kinh doanh nằm trong chất lượng của sản phẩm điều đó đượcthể hiện qua việc Th true Milk đã được cấp chứng chỉ quốc tế ISO 22000:
2005 về vệ sinh an toàn thực phẩm của tổ chức BVQI cùng nhiều chứng chỉkhác chứng nhận về chất lượng và thương hiệu sản phẩm và suốt 3 năm liêntiếp nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao Chỉ sau hơn 3 năm cómặt trên thị trường, TH true MILK được công nhận là nhà cung cấp sữa tươisạch hàng đầu Việt Nam Sữa được đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toànnhất khi đến tay người tiêu dung TH True Milk có trang trại bò cung cấp sữariêng, ngay từ khâu chọn bò để cung cấp sữa TH True Milk đã chọn từ nhữngcon khỏe mạnh nhất nhập từ nước ngoài như New Zealand, Mỹ, Úc,Canada….cùng với công nghệ hiện đại, kép kín, được đầu tư 1,2 tỉ USD vớidiện tích 37000ha Thức ăn, nước uống cho bò cũng được đảm bảo vệ sinh và
có công thức riêng để đảm bảo chất lượng sữa tốt nhất Để đàn bò luôn đượckhỏe mạnh TH áp dụng công nghệ quản lý afifram hiện đại nhất thế giớinhằm theo dõi tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng và sản lượng sữa kếthợp với trung tâm thú y của trang trại để từ đó ra quyết định chăm sóc phùhợp Cho đến khâu thu sữa cũng được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,sứa được vắt bặng hệ thống tự động và bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2-40C vàđược vận chuyển bằng xe chuyên dụng đến nhà máy để tiệt trùng trước khiđến tay người tiêu dùng Đến nay, TH true MILK đã chiếm gần 40% thị phầnsữa tươi tại thị trường miền Bắc
Đạo đức kinh doanh của TH True Milk còn thể hiện qua định hướng sựphát triển của tập đoàn là đặt lợi ích riêng của tập đoàn nằm trong lợi ích