Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và giá trị cổ phiếu của các doanh nghiệp tại việt nam

84 20 0
Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và giá trị cổ phiếu của các doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Phú Quốc Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Mối quan hệ đạo đức kinh doanh giá trị cổ phiếu doanh nghiệp Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, Năm 2017 LÊ THỊ HUYỀN LINH i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh nhiệt tình tân tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trường trình thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Phú Quốc – người hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn Trải qua thời gian thực luận văn Thầy, tơi biết ơn góp ý trao đổi để giúp tơi đưa hướng giải tốt nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Trần Thị Việt Hà – Chủ nhiệm lớp MFB7, bạn MFB7 giúp hồn thành luận văn đồng hành tơi thời gian học tập vừa qua ii TÓM TẮT Bài nghiên cứu kiểm định mối quan hệ đạo đức kinh doanh giá cổ phiếu công ty thuộc lĩnh vực tài với ba nhóm ngành ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm giai đoạn từ năm 2009 đến 2016 Bài nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Rashid Hassan (2014) làm tảng để xây dựng mơ hình nghiên cứu xây dựng bảng tiêu đo lường số đạo đức doanh nghiệp Để đo lường số đạo đức kinh doanh, nghiên cứu thực qua bước Bước xây dựng tiêu chí đo lường EII cách tham khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan tiến hành xem xét lại yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh thông qua nghiên cứu để xây dựng lại tiêu chí đo lường phù hợp với thị trường Việt Nam Dựa vào sở phân tích này, nghiên cứu xây dựng sáu tiêu chí để đo lường đạo đức doanh nghiệp (1) sứ mệnh tầm nhìn, (2) hội đồng quản trị CEO, (3) cam kết với khách hàng, (4) cam kết với nhân viên, (5) cam kết với xã hội (6) sản phẩm dịch vụ Từ sáu tiêu chí này, nghiên cứu lập luận để xây dựng câu hỏi đánh giá tiêu chí đo lường câu hỏi thơng qua bước Sau đó, tiến hành đọc liệu báo cáo thường niên kiểm toán, thông tin website công ty để trả lời câu hỏi “Đúng” “Sai” bước Tiếp theo bước mã hóa thành liệu định lượng Nếu câu trả lời “Đúng” “Sai” Bước cuối đo lường số đạo đức cơng thức tính trung bình cộng tiêu đánh giá đạo đức công ty Sau đó, nghiên cứu kiểm định lại mối quan hệ đạo đức kinh doanh giá trị cổ phiếu cách sử dụng mơ hình hồi quy OLS Trong đó, biến giá thị trường cổ phiếu - MSP (Market share price) biến phụ thuộc biến độc lập số đạo đức - EII (Ethical Identity Index) Với EIIt số đạo đức thời điểm t MPS t+1 giá trị cổ phiếu hỗn lại sau năm ảnh hưởng đạo đức mang tính chất dài hạn iii Kết nghiên cứu có mối quan hệ đạo đức kinh doanh giá trị cổ phiếu, cụ thể đạo đức kinh doanh tác động làm tăng giá trị thị trường cổ phiếu mức độ yếu Mặc dù cịn hạn chế mặt thơng tin thu thập liệu, nghiên cứu hi vọng đem đến yếu tố nhận thức cho doanh nghiệp theo đuổi thực hành đạo đức kinh doanh để phát triển tạo lợi kinh doanh bền vững thị trường Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5.Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1.Lý thuyết đạo đức kinh doanh 2.1.1.Hành vi đạo đức 2.1.2.Hành vi kinh doanh 2.1.3.Lý thuyết đạo đức kinh doanh 2.2.Một số vai trò đạo đức hoạt động kinh doanh 10 2.2.1.Xác định thương hiệu doanh nghiệp (Corporate Identity) 10 2.2.2.Hiệu suất công ty 11 2.2.3.Tận tâm trung thành nhân viên 12 2.2.4.Hài lòng khách hàng 13 v 2.2.5.Sự vững mạnh kinh tế quốc gia 13 2.3.Giả thuyết thị trƣờng hiệu 14 2.4.Các học thuyết liên quan đến Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 15 2.4.1.Thuyết giá trị cổ đông (shareholder value theory) 15 2.4.2.Thuyết bên liên quan (stakeholder theory) 16 2.4.3.Thuyết phụ thuộc vào nguồn lực (Resource dependence theory) 18 2.5.Sơ lƣợc số nghiên cứu thực nghiệm đạo đức kinh doanh 18 2.5.1.Nghiên cứu tảng đạo đức kinh doanh 18 2.5.2.Nghiên cứu đo lƣờng đạo đức kinh doanh hiệu suất 19 CHƢƠNG 25 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.1.Giả thiết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 25 3.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.3.Mô tả phƣơng pháp đo lƣờng EII 26 3.3.1.Bước 1: Xây dựng tiêu chí đo lường EII 26 3.3.2.Bước 2: Xây dựng câu dạng khẳng định để đánh giá tiêu chí đo lường 38 3.3.3 Bước 3: Đánh giá thông tin dựa câu dạng khẳng định xây dựng câu trả lời “Đúng” “Sai” 47 3.3.4.Bước 4: Mã hóa thành liệu định lượng Nếu câu trả lời “Đúng” “Sai” 47 3.3.5.Bước 5: Đo lường số đạo đức 47 3.4.Dữ liệu nghiên cứu 47 CHƢƠNG 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thống kê mô tả liệu 49 4.2 Kết nghiên cứu 50 4.2.1 Sứ mệnh tầm nhìn 50 vi 4.2.2 Hội đồng quản trị CEO 51 4.2.3 Cam kết với nhân viên 51 4.2.4 Cam kết với khách hàng 51 4.2.5 Cam kết xã hội 51 4.2.6 Sản phẩm dịch vụ 52 4.2.7 Kết hồi quy 54 CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 70 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh 28 Hình 3.3.2: Xây dựng tiêu chí đo lường đạo đức kinh doanh 37 viii doanh kiểm định mức độ ảnh hưởng đạo đức kinh doanh tác động lên giá trị cổ phiếu Việt Nam thông qua mơ hình hồi quy OLS Với mong muốn xem xét mức độ ảnh hưởng đạo đức kinh doanh tác động lên giá trị cổ phiếu theo hướng Việt Nam, nghiên cứu thực qua bước để đo lường số đạo đức kinh doanh, sử dụng phương pháp bảng câu khẳng định với tổng cộng 29 câu dựa vào liệu báo cáo tài chính, thơng tin trang thông tin để trả lời dạng “Đúng – Sai” Sau đo lường đạo đức kinh doanh cơng thức tính trung bình cộng tiêu chí đánh giá Cuối xem xét mức độ ảnh hưởng đạo đức kinh doanh lên giá trị cổ phiếu cách sử dụng mơ hình hồi quy OLS Kết nghiên cứu nhận thấy rằng, đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu, mức độ ảnh hưởng cịn tín hiệu đáng mừng cho kinh tế thị trường Việt Nam Kết nghiên cứu đóng góp thêm vào niềm tin cho doanh nghiệp đấu tranh tư tưởng lợi ích trước mắt cách đầu tư vào máy móc, thiết bị, marketing để thu lợi nhuận nhanh so với việc phải tốn chi phí cho việc gọi “đạo đức thiên hạ” Mặc dù thể nỗ lực việc thực nghiên cứu này, tác giả nhận thức nghiên cứu số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan tâm đến công ty lĩnh vực tài Trong tương lai, tất doanh nghiệp Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nên thực Điều cung cấp chứng khoa học định lượng phù hợp cho toàn thị trường chứng khoán Việt Nam Thứ hai, tác giả bị giới hạn q trình thu thập thơng tin liệu để trả lời câu hỏi đánh giá tiêu chí đo lường đạo đức kinh doanh 58 Mặc dù tồn đọng hạn chế nêu trên, nghiên cứu hi vọng đem đến yếu tố nhận thức niềm tin cho doanh nghiệp theo đuổi thực hành đạo đức kinh doanh để phát triển tạo lợi kinh doanh bền vững thị trường Việt Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agle, B.R., R, K Mitchell J A Sonnenfeld (1999), “Who matters to managers? An investigation of stakeholder attributes and salience, corporate performance, and manager values” Academy of Management Journal, 42 (5), 507 – 525 Balmer, J M T (1998), “Corporate identity and the advent of corporate marketing” Journal of Marketing Management, 14, trang 963 - 996 Balmer, J M T (2001), “Corporate identity, corporate branding and corporate marketing – Seeing through the fog” European Journal of Marketing, 35 (3), trang 248 – 291 Balmer, J M T E R Gray (2000), “Corporate idetity and corporate communications: creating a competitive advantage” Industrial and Commercial Training, 32(7), trang 256 Baron, R D Kenny (1986), “The moderate mediator variable distinction in social psychologicalre search: Conceptual, strategic and statistical considerations” Journal of Personality and Social psychology, 51, trang 173 - 182 Barney, J.B (1991), “Firm resources and sustained competitive advantage” Journal of Management, 17, trang 99-120 Bartlett, D (2003), “Management and business ethics: A critique and integration of ethical decision-making models” British Journal of Management, 14(3), trang 223235 Berle, A.A., Jr and Means, Gardiner C (1932), “The Modern Corporation and Private Property”, New York, MacMillan Berrone, P., J Surroca and J.A Tribo (2007), “Corporate Ethical Identity as a Determinant of Firm Performance: A Test of the Mediating Role of Stakeholder Satisfaction” Journal of Business Ethics, 76, trang 35-53 60 Berman Berman, S L., A C Wicks, S Kotha and T M Jones (1999), “Does Stakeholder Orientation Matter? The Relationship Between Stakeholder Management Models and Firm Financial Performance” Academy of Management Journal, 42(5), trang 488–506 Burton, B K., & Dunn, C P (1996), “Feminist ethics as moral grounding for stakeholder theory” Business Ethics Quarterly, 6: trang 133–148 Carroll, A (1979) “A Three Dimensional Conceptual Model of Corporate Social Performance”, Academy of Management Review, Vol 4(4) trang 497 – 505 Chun, J.S, Y Shin, J.N Choi and M.S Kim, (2011), “How does corporate ethics to firm financial performance? The mediating role of collective organizational commitment and organizational citizenship behaviour” Journal of Management, 20, trang 1-25 Clarkson, M B E (1995), “A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance” Academy of Management Review, 20(1), trang 92– 117 Cragg, W (2002) “Business Ethics and Stakeholder Theory” Business Ethics Quarterly, 12(2), trang 113–142 Daft, R L., & Weick, K E (1984), “Toward a model of organizations and interpretation systems” Academy of Management Review, 9, trang 284 –295 Das, T K (2005), “How Strong are The Ethical Preferences of Senior Business Executives?” Journal of Business Ethics, 56(1), trang 69–80 Donaldson, T (1999) “Making Stakeholder Theory Whole” Academy of Management Review, 24(2), trang 237–241 Donaldson, T (2003) “Editor’s Comments: Taking Ethics Seriously – A Mission Now More Possible” Academy of Management Review, 28(3), trang 363–366 61 Donaldson, T and T W Dunfee (1994), “Toward a Unified Conception of Business Ethics: Integrative Social Contracts Theory” Academy of Management Review, 19(2), trang 252–284 Donaldson, T and L E Preston (1995), “The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts, Evidence, and Implications” Academy of Management Review, 20(1), trang 65–91 Edmans, A (2011), “Does the stock market fully value intangibles? Job satisfaction and equity prices” Journal of Financial Economics, 101, trang 621- 640 Evan, W M., & Freeman, R E (1988), “A stakeholder theory of the modern corporation: Kantian capitalism, T Beauchamp N Bowie (Eds.), Ethical theory and business (2nd ed.): trang 97-105 Fama, E (1970), “Efficient capital markets: a review of theory and empirical work” Journal of Finance, 25, trang 383–417 Ferrell, O.C, L.G Gresham and J Fraedrich (1989), “A Synthesis of Ethical Decision Models for Marketing” Journal of Macromarketing, 9(2), trang 55-64 Ferrell, O.C and L.G Gresham (1985), “A Contingency Framework for Understanding Ethical Decision Making in Marketing” Journal of Marketing, 49(3), trang 87-96 Fisher, J., (2004), “Social Responsibility and Ethics: Clarifying the Concepts” , Journal of Business Ethics, 52(4), trang 391–400 Fombrun , C J and Shanley , M ( 1990 ), “What’s in a name? Reputation building and corporate strategy” Academy of Management Journal, 33 (2) , trang 233 – 258 Frank, R (1988), “Passion within reason: The strategic control of the emotions” New York: Norton Freeman, E R (2001) “A Stakeholder Theory of the Modern Corporation”, T L 62 Beauchamp, N E Bowie (eds.), Ethical Theory and Business Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall Freeman, R E (1984) “Strategic Management: A Stakeholder Approach”, Boston: Pitman Friedman, M (1970) “The socially responsibility of business is to increase its profts” New York Times Magazine, 13, trang 32-33 Goodstein, J and A Wicks (2007), “Corporate and stakeholder responsibility: Making business ethics a two-way conversation” Business Ethics Quarterly, 17(3), trang 375 - 398 Gray, E R and J M T Balmer (1998), “Managing Corporate Image and Corporate Reputation”, Long Range Planning, 31(5), trang 695–702 Grojean, M W., C J Resick, M W Dickson and D B Smith (2004), “Leaders, Values, and Organizational Climate: Examining Leadership Strategies for Establishing an Organizational Climate Regarding Ethics” Journal of Business Ethics, 55(3), trang 223–241 Harrison, J and E R Freeman (1999), “Stakeholders, Social Responsibility, and Performance: Empirical Evidence and Theoretical Perspectives” Academy of Management Journal, 42(5), trang 479–485 Hassan, M K., Rashid, M., Imran, M Y., Shahid, A I., (2009), “Ethical gaps and market value in the Islamic banks of Bangladesh”, Review of Islamic Economics, Vol.14, No.1, 2010, trang 49 - 75 Haniffa Hudaib (2007), “Exploring the Ethical Identity of Islamic Banks via Communication in Annual Reports” Journal of Business Ethics, 76(1), trang 97116 Hendry, J (2004), “Between enterprise and ethics: Business and management in a 63 bimoral society” London: Oxford University Press Hill, C and T M Jones, (1992), “Stakeholder-Agency Theory” Journal of Management Studies, 29(2), trang 131–154 Hillman, A J and G D Keim, (2001), “Shareholder Value, Stakeholder Management, and Social Issues: What’s the Bottom Line?” Strategic Management Journal, 22, trang 125–139 Hosmer, L T (1994) “Strategic Planning as of Ethics Mattered” Strategic Management Journal, 15 (Special Issue), trang 17-34 Hummels, H and D Timme, (2004), “Investors in Need of Social, Ethical, and Environmental Information” Journal of Business Ethics, 52(1), trang 73–84 Jensen, M C., & Fuller, J (2002) “What’s a director to do? Best practices: Ideas and insights from the world’s foremost business thinkers”: trang 1–18 Cambridge, MA: Perseus Jensen, M C (2001), “Value Maximization, Stakeholder Theory, and the Corporate Objective Function” Journal of Applied Corporate Finance, trang 8-21 Jo H, Y Kim (2008), “Ethics and Disclosure: A Study of the Financial Performance of Firms in the Seasoned Equity Offerings Market” Journal of Business Ethics, 80(4), trang 855-878 Jones, T M (1995) “Instrumental Stakeholder Theory: A Synthesis of Ethics and Economics” Academy of Management Review, 20 (2), trang 404 – 437 Jones, T.M and A.C Wicks (1999), “Convergent Stakeholder Theory” Academy of Management Review, 24(2), trang 206-222 Katz, D., & Kahn, R L (1978) “The social psychology of organizations”(2nd ed.) New York: Wiley 64 Khan, M S N.; Hassan, M K and Shahid, A I (2007) “Banking Behavior of Islamic Bank Customers in Bangladesh”, Journal of Islamic Economics, trang 159-194 Kotter, P John Heskett, James L (1992), “Corporate Culture and Performance” Newyork: The Free Press Lê Thị Kim Tuyết (2014), “Tầm quan trọng đạo đức kinh doanh xã hội nay” Đại học Đông Á, trang 47 – 50 Leuthesser, L and C Kohli (1997), “Corporate Identity: The Role of Mission Statements” Business Horizons, 40(3), trang 56–66 Lorraine, N.H., D.J Collison and D.M., Power (2004), “An Analysis of the Stock Market Impact of Environmental Performance Information” Accounting Forum, 28(1), trang 7-27 Markwick, N and C Fill (1997), “Towards a Framework for Managing Corporate Identity” European Journal of Marketing, 31(5/6), trang 396–409 McWilliams, A and D Siegel (2000), “Corporate Social Responsibility and Financial Performance: Correlation or Misspecification?” Strategic Management Journal, 21(5), trang 603–609 Mitchell, R K., B R Agle and D J Wood (1997), “Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of Who and What Really Counts” Academy of Management Review, 22(4), trang 853–886 Moskowitz, M (1975), “Profiles in Corporate Responsibility: The Ten Worst, The Ten Best” Business and Society Review, 13, trang 8–42 Ngô Thái Phượng (2011), “Đạo đức kinh doanh torng lĩnh vực ngân hàng” Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 18, trang 14 – 17 Nguyễn Văn Phúc (2014), “Đạo đức lợi nhuận kinh doanh” Tạp chí triết học, 65 số (265), trang 23-29 Orlitzky, M., F L Schmidt and S L Rynes (2003), “Corporate Social and Financial Performance: A MetaAnalysis” Organization Studies, 24(3), trang 403–441 Oliver, D., M Statler and J Roose (2009), “A Meta-Ethical Perspective on Organizational Identity” Journal of Business Ethics, 94(3), trang 427-440 Pfeffer, J and G R Salancik (1978), “The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective” (Harrper & Row, New York) Phillip V Lewis (1985), “Defining 'business ethics': Like nailing jello to a wall” Journal of Business Ethics, (5): trang 377 - 383 Philips, R A (1997), “Stakeholder Theory and the Principle of Fairness” Business Ethics, Quarterly 7, trang 51–66 Phillips, R A and J Reichart (2000), “The Environment as a Stakeholder? A FairnessBased Approach” Journal of Business Ethics, 23(2), trang 185–197 Ponemon, L and C Michaelson (2000), “Ethics at the Core, Perspectives – PricewaterhouseCoopers, 2, trang 4–9 Preston, L E (Ed.) (1978) “Research in corporate social performance and policy” (Vol 1) Greenwich, CT: JAI Rawwas, M Y A., Z Swaidan and M Oyman (2005), “Consumer Ethics: A CrossCultural Study of the Ethical Beliefs of Turkish and American Consumers” Journal of Business Ethics, 57(2), trang 183–195 R Haniffa, M Hudaib “Exploring the Ethical Identity of Islamic Banks via Communication in Annual Reports” Journal of Business Ethics, 1:1 (2007), trang 97-116 66 Robin, D.P (1987), “Reidenbach R E Social Responsibility, Ethics and Marketing Strategy: Closing the Gap between Concept and Application” Journal of Marketing, 51 (1), trang 44 -58 Ruf, B., K Muralidhar, R Brown, J Janney and K Paul (2001), “An empirical investigation of the relationship between change in corporate social performance and financial performance: A stakeholder theory perspective”, Journal of Business Ethics, 32(2), trang 143–156 Schein, E H (1990) “Organizational culture” American Psychologist, 45: trang 109 – 119 Schwab, B (1996), “A Note on Ethics and Strategy: Do Good Ethics Always Make for Good Business?” Strategic Management Journal, trang 499-500 Scott, S G and V R Lane (2000), “A Stakeholder Approach to Organizational Identity”, Academy of Management Review, 25(1), trang 43–62 Seglin, J.L (2003), “The right thing: conscience, profit and personal responsibility in today's business” Rollinsford, NH Spiro Press Sethi, S P (2005), “Investing in Socially Responsible Companies is a Must for Public Pension Funds – Because there is No Better Alternative” Journal of Business Ethics, 56(2), trang 99–129 Sharfman, M (1996), “The Construct Validity of the Kinder, Lydenberg & Domini Social Performance Rating Data”, Journal of Business Ethics, 15, trang 287–296 Strong, K C., R C Ringer and S A Taylor (2001), “The Ruled of Stakeholder Satisfaction (Timeliness, Honesty, Empathy)” Journal of Business Ethics, 32(3), trang 219–230 Stuart, H (2002), “Employee Identification with the Corporate Identity” International Studies of Management & Organization, 32(3), trang 28–44 67 Stoner, C.R (1989) “The Foundations of Business Ethics: Exploring the Relationship Between Organization Culture, Moral Values, and Actions” SAM Advanced Management Journal , 54(3), trang 38-43 Trevino, L.K (1986), “Ethical decision making in organizations: A person-situation interactionist model” Academy of Management Review, 11, trang 601-617 Van Riel, C.B.M., J.M.T Balmer (1997), “Corporate identity: the concept, its measurement and management” European Journal of Marketing, 31(5-6), trang 340-350 Viên Thế Giang Đỗ Thị Minh Phượng (2012), “Hiện trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam” Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 76, trang 45 – 49 Vũ Thị Hiền (2012), “Cơ sở lý luận chiến lược” Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Vũ Trọng Dung (2011), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật việc điều chỉnh hành vi người” thông tin khoa học xã hội, số 8, trang 12 Waddock, S and Graves, S (1997), “Corporate Social Performance – Financial Performance Link” Strategic Management Journal, Vol 18 (4), trang 303 – 319 Weigelt, K & Camerer, C (1988), “Reputation and corporate strategy: A review of recent theory and applications” Strategic Management Journal, 9: trang 443-454 Wicks, A C., Gilbert, D R., Jr., & Freeman, R E (1994) “A feminist reinterpretation of the stakeholder concept” Business Ethics Quarterly, 4, trang 475– 498 Williamson, O E (1985) “The economic institutions of capitalism” New York: Free Press Wright P, Ferris S (1997) “Agency conflict and corporate strategy: the effect of divestment on corporate value” Strategic Management Journal, trang 77-83 68 Wood, D.J (1991), “Corporate social performance revisited” Academy of Management Review, 16(4), trang 691 – 718 Zinkhan, G.M., J Ganesh, A Jaju and L Hayes (2001), “Corporate Image - A Conceptual Framework for Strategic Planning, In G Marshall and Grove, S (eds.), Enhancing Knowledge Development Association, trang 152-160 69 in Marketing” American Marketing PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THUỘC MẪU NGHIÊN CỨU TT MÃ CK TÊN TỔ CHỨC/CÔNG TY ABI CTCP BH NH Nông Nghiệp Việt Nam ACB Ngân Hàng TMCP Á Châu AGR CTCP CK NH Nông Nghiệp & PT Nông Thôn Việt Nam APG CTCP Chứng Khoán An Phát API CTCP ĐT Châu Á - Thái Bình Dương APS CTCP CK Châu Á Thái Bình Dương BIC TCT Cổ Phần Bảo Hiểm NH Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam BID Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam BLI TCT Cổ Phần Bảo Hiểm Bảo Long 10 BMI TCT Cổ Phần Bảo Minh 11 BSI CTCP CK Ngân Hàng ĐT & PT Việt Nam 12 BVH Tập Đoàn Bảo Việt 13 BVS CTCP Chứng Khoán Bảo Việt 14 CTG Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 70 15 CTS CTCP CK Ngân Hàng Công Thương Việt Nam 16 E1SSHN30 Quỹ ETF SSIAM HNX30 17 EIB Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN 18 FIT TCP Tập đoàn F.I.T 19 HBS CTCP Chứng Khốn Hịa Bình 20 HCM CTCP Chứng Khốn Tp.Hồ Chí Minh 21 IVS CTCP Chứng Khốn Đầu Tư Việt Nam 22 MBB Ngân Hàng TMCP Quân Đội 23 NVB Ngân Hàng TMCP Quốc Dân 24 OGC CTCP Tập Đồn Đại Dương 25 ORS CTCP Chứng Khốn Phương Đơng 26 PAN CTCP Tập Đồn Pan 27 PGI TCT Cổ Phần Bảo Hiểm PJICO 28 PSI CTCP Chứng Khốn Dầu khí 29 PTI TCT Cổ Phần Bảo Hiểm Bưu Điện 30 PVI CTCP PVI 31 PVR CTCP Kinh Doanh DV Cao Cấp Dầu Khí Việt Nam 71 32 SBS CTCP Chứng Khốn NH Sài Gịn Thương Tín 33 SHB Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 34 SHS CTCP Chứng Khốn Sài Gịn - Hà Nội 35 SSI CTCP Chứng Khốn Sài Gịn 36 STB Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 37 VCB Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 38 VDS CTCP Chứng Khoán Rồng Việt 39 VIG CTCP CK TM & Công Nghiệp Việt Nam 40 VIX CTCP Chứng Khoán IB 41 VND CTCP Chứng Khoán VNDirect 42 VNR TCT Cổ Phần Tái BH Quốc Gia Việt Nam 43 WSS CTCP Chứng Khoán Phố Wall 72 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành... năm ảnh hưởng đạo đức mang tính chất dài hạn iii Kết nghiên cứu có mối quan hệ đạo đức kinh doanh giá trị cổ phiếu, cụ thể đạo đức kinh doanh tác động làm tăng giá trị thị trường cổ phiếu mức độ... doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Do đó, yếu tố quan trọng để đánh giá đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Một số vai trò đạo đức hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan